Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2011-2012

I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

2) Kỹ năng

- Vận dụng việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm tập hợp các ước của nó.

3) Thái độ

- Rèn ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tế

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập.

- HS : On tập cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- PPDH: Vấn dáp, gợi mở, nhóm

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1) Ổn định tổ chức (1)

2) Kiểm tra bài cũ (10)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1) Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?

- Chữa bài tập 127 (SGK tr.50)

2) Chữa bài tập 128 (SGK tr.50)

- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm. HS1: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.

Bài 127 : 225 = 32.55 (Chia hết cho số nguyên tố 3 và 5)

1800 = 23.32.52 (chia hết cho các số nguyên tố 2, 3 và 5)

1050 = 2.3.52.7 (Chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5 và 7)

3060 = 22.32.5.17 (Chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5, 17

HS2:

Các số 4; 8; 11; 20 là các ước của a

Số 16 không là ước của a.

- HS nhận xét, bổ sung

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Tuần 10 - Tiết 28 	Ngày soạn : 23/11/2011 
	 	Ngày dạy : 24/11/2011
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2) Kỹ năng
- Vận dụng việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm tập hợp các ước của nó.
3) Thái độ
- Rèn ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tế
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : 	Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập.
HS : 	Oân tập cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
PPDH: Vấn dáp, gợi mở, nhóm
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1) Ổn định tổ chức (1’)
2) Kiểm tra bài cũ (10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
- Chữa bài tập 127 (SGK tr.50)
2) Chữa bài tập 128 (SGK tr.50)
- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm.
HS1: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
Bài 127 : 225 = 32.55 (Chia hết cho số nguyên tố 3 và 5)
1800 = 23.32.52 (chia hết cho các số nguyên tố 2, 3 và 5)
1050 = 2.3.52.7 (Chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5 và 7)
3060 = 22.32.5.17 (Chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5, 17
HS2: 
Các số 4; 8; 11; 20 là các ước của a
Số 16 không là ước của a.
- HS nhận xét, bổ sung
3) Bài mới
- Để củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Tiết học hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập.
LUYỆN TẬP
Hoạt động 1 : Luyện tập (20’)
a) Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Vận dụng việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm tập hợp các ước của nó.
b) Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 159 (SBT tr.22)
- Gọi 3HS lên bảng thực hiện 
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 129 (SGK tr.50)
- Các số a, b, c đã được viết dưới dạng gì ?
- Em hãy viết tất cả các ước của a ?
- GV hướng dẫn HS cách tìm tất cả các ước của một số.
Bài 130 (SGK tr.50) Phát phiếu học tập.
Số
Phân tích ra TSNT
Chia hết cho các số nguyên tố
Tập hợp các ước
51
75
42
30
51 = 3.17
75 = 3.52
42 = 2.3.7
30 = 2.3.5
3 ; 17
3 ; 5
2 ; 3 ; 7
2 ;3 ; 5
1; 3; 17; 51
1; 3; 5; 15; 25; 75
1; 2; 3; 6; 7; 17; 21; 42
1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30
- GV kiểm tra kết quả các nhóm.
Bài 131 (SGK tr.50)
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Vậy các thừa số có quan hệ như thế nào với 42 ?
Muốn tìm Ư(42) ta làm như thế nào ?
b) Làm tương tự như câu a rồi đối chiếu điều kiện a < b.
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 132 (SGK tr.50)
Tâm xếp số bi đều vào túi, vậy số túi như thế nào với tổng số bi ?
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 133 (SGK tr.50)
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề.
- 3HS lên bảng thực hiện.
	120 = 23.3.5.
	900 = 22.32.52
	100 000 = 25.55
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề. 
- Các số a, b, c được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.
a) 1; 5; 13; 65.
b) 1; 2; 4; 8; 16; 32.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS hoạt động nhóm.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề. 
- Mỗi số là một ước của 42.
- Phân tích 42 ra thừa số nguyên tố.
a) 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7
b) 
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề. 
- Số túi là ước của 28.
- 1HS lên bảng thực hiện 
	 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề. 
- 1HS lên bảng thực hiện 
a) 	111 = 3.37
	Ư(111) = {1; 3; 37; 111}
b) ** = 37	* = 3.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh. Để tìm hiểu thêm ta làm bài tập 167 (SGK)
Hoạt động 2 : Bài tập mở rộng (10’)
a) Mục tiêu
- Khuyến khích HS tìm tòi kiến thức mới.
b) Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ: Chứng tỏ rằng 6 là số hoàn chỉnh ?
- Các số sau số nào là số hoàn chỉnh ?
	 12; 28 ; 496.
- Tìm thêm một vài ví dụ về số hoàn chỉnh ?
- Vì Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Mà 1 + 2 + 3 = 6. 
Vậy 6 là số hoàn chỉnh.
- HS kiểm tra và đứng tại chỗ trả lời 
	12 là số không hoàn chỉnh. 
	28 và 496 6 là số hoàn chỉnh.
- HS tự lấy ví dụ.
4) Củng cố: (3’)
5) Dặn dò (1’)
- Học bài
- Làm bài tập 161; 162; 166; 168 (SBT tr.22) 
IV/ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28.doc