Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 - Trường THCS Hải Đường

Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 - Trường THCS Hải Đường

v Kiến thức: HS hiểu được : Góc là gì?

 Điểm nằm trong góc

v Kĩ năng: Học sinh biết vẽ góc , đặt tên góc , đọc tên các góc .

 Học sinh biết nhận điểm nằm trong góc

v Thái độ , tư tưởng và tư duy: Giáo dục tính cẩn thận , cách tính chính xác cho học sinh.

II Phương tiện dạy học

.

 GV: Thước thẳng, phấn màu, , com pa, bảng phụ.

 Dụng cụ: Bộ đo góc.

 HS: Thước thẳng.

III._ Tiến trình:

A ổn định tổ chức

B Hoạt động của thầy và hoạt động của trò

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

 (?1) Thế nào là nửa mp bờ a?

Thế nào là hai nửa mp đối nhau?

 Vẽ đường thẳng aa, lấy điểm O € aa; Chỉ rõ hai nửa mp có bờ chung là aa.

 HS2: Vẽ hai tia Ox và Oy.

 Trên hình vừa vẽ các tia Ox ; Oy có đặc điểm gì?

 _ GV yêu cầu HS nhận xét, đáng giá bài làm trên bảng?

 _ GV cùng HS đánh giá, cho điểm HS.

 ĐVĐ: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? Các yếu tố của góc như thế nào? Ta xét bài hôm nay.

 GV ghi bài lên bảng.

 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập.

 a O a

 y

 x

 O

 Tia Ox; Oy chung gốc O.

Hoạt động 2: Khí niệm góc.( 13)

 (?) Dựa vào bài tập trên , em hãy cho biết thế nào là góc?

 (?) Nêu cách vẽ một góc?

 GV vẽ lên bảng góc xOy.

 GV giới thiệu các yếu tố của góc: Đỉnh, cạnh, cách ký hiệu.

 Chú ý: đỉnh viết ở giữa.

 (?) Hãy vẽ hai góc bất kỳ, và đặt tên, viết ký hiệu góc?

 Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau( GV treo bảng phụ)

 _ HS ghi vở.

 _ Vẽ hai tia chung gốc.

 HS vẽ vào vở.

 _ 1 HS lên bảng vẽ.

 HS khác vẽ ra giấy nháp.

 1) Góc:

 a) Định nghĩa( Sgk)

 x

 O y

 + Điểm O là đỉnh.

 + Hai tia Ox; Oy là hai cạnh.

 + Ký hiệu: xOy

 yOx; O

 xOy; yOx

 O

Hình vẽ

Tên góc

Tên đỉnh

Tên cạnh

Ký hiệu

 x

 B y

A

 z

Góc xAy

Góc yBz

 A

 Ax; Ay

 xAy

 M

T P

Góc TMP

Góc TPM

 GV và HS làm dòng thứ nhất.

 Các dòng còn lại gọi một HS lên bảng điền tiếp bằng phấn màu.

 (?) Cho hình 1:

 a .O a

 (?) Hãy cho biết ở hình này có góc nào không?

 (?) Góc này có đặc điểm gì?

 GV giới thiệu: Góc aOa là góc bẹt.

 Vậy góc bẹt là góc như thế nào? Ta chuyển sang phần 2.

 HS đứng tại chỗ nêu.

 Có góc aOa

 + aOa có hai tia Oa và Oa đối nhau.

Hoạt động 3 :Góc bẹt( 6)

 (?) Góc bẹt là góc có đặc điểm gì?

 (?) Hãy vẽ một góc bẹt và đặt tên cho góc đó?

 (?) Nêu cách vẽ một góc bẹt?

 (?) Tìm hình ảnh của một góc bẹt trong thực tế?

 _ GV vẽ hình sau:

 z

x O y

 (?) Trên hình vẽ có những góc nào? Hãy đọc tên?

 _ Là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

 HS lên bảng vẽ.

 + Vẽ một đường thẳng

 + Lấy một điểm bất kỳ thuộc đường thẳng thì điểm đó là đỉnh của một góc bẹt.

 _ Góc do hai kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ.

 Trên hình có 3 góc:

 xOy ; xOz ; yOz. 2: Góc bẹt:

 _ Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

_ Cách vẽ:

 + Vẽ một đường thẳng

 + Lấy một điểm bất kỳ thuộc đường thẳng thì điểm đó là đỉnh của một góc bẹt.

 

doc 58 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 - Trường THCS Hải Đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình hình học 6
(Học kỳ 2.)
Chương 2: góc. (15 Tiết)
Tiết 16 : Đ1:Nửa mặt phẳng.
Tiết 17: Đ2: Góc.
Tiết 18: Đ3: Số đo góc.
Tiết 19: Đ4: Khi nào thì x0y + y0z =x0z.
Tiết 20: Đ5: Vẽ góc cho biết số đo.
Tiết 21: Đ6 Tia phân giác của góc.
Tiết 22: Luyện tập.
Tiết 23: Đ7 Thực hành đo góc trên mặt đất.
Tiết 24: Đ7 Thực hành đo góc trên mặt đất.
Tiết 25: Đ8: Đường tròn.
Tiết 26: Đ9: Tam giác.
Tiết 27: Ôn tập chương II ( với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương)
Tiết 28: Kiểm tra 1 tiết.( Chương II)
Tiết 29: Trả bài kiểm tra cuối năm ( Phần hình học).
Chương II: góc
*...*...*...*...*...*...*...*...*
Tiết 16: NửA MặT PHẳNG
 Ngày soạn: ..5/1...../2009
Ngay dạy.
 I._ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là một nửa mặt phẳng
2 Kĩ năng: Học sinh biết + cách gọi tên của một nửa mặt phẳng
 + tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ 
3 Thái độ tư tưởng và tư duy: Học sinh làm quen với việc phủ định khái niệm.
 + Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.
 + Cách nhận biết tia nằm giữa hai tia và tia không nằm giữa.
II. Phương tiện dạy học
 GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng.
III._ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng
(?) Hãy mô tả hình ảnh của mặt phẳng?
 (?) Lấy thêm ví dụ minh hoạ?
 (?) Mặt phẳng có bị giới hạn không?
 (?) Như ta đã biết đường thẳng không bị giới hạn về hai phía . Vậy nếu trên mặt phẳng ta vẽ một đường thẳng thì đường thẳng ấy chia mặt phẳng thành mấy phần ?
 GV cùng HS quan sát hình.
 (?) Quan sát hình và dựa vào nội dung ghi ở SGK hãy cho biết: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
 (?) Hãy nhắc lại kết luận đó?
 GV nhắc lại và giới thiệu : Đó là khái niệm về một nửa mặt phẳng mà SGk đã nêu.
 (?) Quan sát ở hình vẽ cho biết ở đó có mấy nửa mặt phẳng ? Đó là gì?
 (?) Hai nửa mặt phẳng đó có đặc điểm gì giống nhau?
 GV giới thiệu hai nửa mặt phẳng như thế gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
 (?) Hãy cho biết hai nửa mặt phẳng đối nhau là gì?
 (?) Câu sau đúng hay sai: Bất kỳ đường thẳng nào cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
 (?) Quan sát hình 2 (SGK/72).
 Hãy tô xanh nửa mp 1 và tô đỏ nửa mp II.
 (?) Với 3 điểm M,N, P trên hình 2. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm đó trên mỗi nửa mp?
 GV giới thiệu:
 + Nửa mp I bờ a chứa điểm M còn nửa mp II bờ a không chứa điểm M
 + Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a.
 + Hai điểm M và P khác phía đối với đường thẳng a.
 Làm bài tập ? 1
 (?) Đọc yêu cầu phần a của bài tập?
 (?) Hãy trả lời câu a của bài tập?
 (?) Tự làm phần b của bài này?
 GV: như vậy nếu hai điểm nằm ở hai nửa mp đối nhau bờ a thì đoạn thẳng tạo bởi hai điểm đó cắt đường thẳng a. Còn nếu hai điểm cùng nằm trên nửa mp ( không thuộc bờ) thì đoạn thẳng đó không cắt bờ chung.
 + Trang giấy là hình ảnh của mặt phẳng.
 Hs lấy ví dụ.
 _ Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía.
 _ đường thẳng chia mặt phẳng thành hai phần.
 Đường thẳng a và phần đường thẳng chia ra bởi a là nửa mặt phẳng bờ a.
 Có hai nửa mặt phẳng( HS chỉ trên hình)
 _ Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a.
Hs trả lời
 _ Là hai nửa mặt phẳng có bờ chung.
 _ HS khác nhắc lại.
 HS suy nghĩ , kết luận câu đó đúng.
 + M, N nằm trên nửa mp I, không nằm trên nửa mp II.
 + P nằm trên nửa mp II, không nằm trên nửa mp I.
 2 HS đọc.
 HS cả lớp theo dõi.
 HS cả lớp làm bài.
 Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a.
 Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a.
 HS thực hành và trả lời : nếp gấp đó là bờ chung của hai nửa mp đối nhau.
 Hs đọc đề và làm bài
Nửa mặt phẳng bờ a: 
 ( SGK)
 a
 * Hai nửa mặt phẳng đối nhau là hai nửa mặt phẳng có bờ chung.
 * Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
 (I) . N 
 . M 
 a (II) 
 . P
 + M, N nằm trên nửa mp (I) bờ a.
 + P nằm trên nửa mp II bờ a.
 + M, N cùng hía đối với đường thẳng a.
 N , P nằm khác phía đối với đường thẳng a.
 Làm bài 2 ( Sgk/73).
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia.
 (?) Vẽ 3 tia Ox; Oy, Oz chung gốc ? ( vẽ tất cả các trường hợp có thể xảy ra)
 ( GV quan sát HS vẽ).
 GV treo bảng phụ vễ sẵn hình sau khi HS vẽ xong.
 H3 SGK/72.
 Lấy M thuộc Ox; N thuộc Oy. Nối M với N , ở mỗi hình cho biết: Đoạn thẳng MN có cắt tia còn lại không? 
 GV giới thiệu: Ha; Hb ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox; Oy.
 Hc: Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox: Oy.
 (?) Khi nào ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox; Oy?
 HS vẽ hình.
 + Ha; Hb đoạn thẳng MN cắt tia Oz.
 + Hc đoạn thẳng MN không cắt tia Oz.
 + Khi đoạn thẳng tạo bởi 2 điểm lần lượt nằm trên 2 tia Ox; Oy cắt tia Oz.
Tia nằm giữa hai tia:
 x
 M 
 z
(a)
 O y
 N 
 z 
 (b)
y M O N x 
 x
 (c) M
 O N y
 z
 + Ha; Hb : ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox; Oy.
 + Hc: Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox: Oy.
Hoạt động 3 : Củng cố( 6’):
 GV treo bảng phụ : Yêu cầu HS thảo luận nhóm:
 Điền vào ô trống trong các phát biểu sau :
Bất kỳ đường thẳng nào có nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung .............
Cho ba điểm không thẳng hàng O; A ;B . Tia Ox nằm giữa hai tia OA; OB khi Ox cắt...........
 GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
 GV yêu cầu HS đọc đề bài 
GV cùng HS vẽ hình .
(?) Nêu thứ tự vẽ hình ở bài tập này?
 (?) Dựa vào hình vẽ cho biết tia nào nằm giữa hai tia còn lại trong 3 tia OA; OB; OM? Vì sao?
 HS hoạt động nhóm
 2 HS vẽ hình.
 + Vẽ đường thẳng AB; M nằm giữa A; B.
 + Vẽ điểm O.
 + Vẽ tia OA; OB ;OM.
 1: Làm tập3( SGK/73).
 Điền vào ô trống trong các phát biểu sau:
Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung 2 nửa mp đối nhau
Cho ba điểm không thẳng hàng O; A ;B . Tia Ox nằm giữa hai tia OA; OB khi Ox cắt đoạn thẳng AB.
2: Làm bài 5( SGK/73).
 A M B
 O
 Tia OM nằm giữa hai tiâO; OB. Vì tia OM cắt đoạn thẳng AB tại M.
Hoạt động4 : Hướng dẫn về nhà. (2'):
Học bài + Khái niệm nửa mp.
 + Nhận biết tia nằm giữa hai tia.
Làm bài tập: 1; 4 SGK/73; bài tập trong SBT.
Tiết 17: 
Giáo án:chi tiết
 ( 
Ngày soạn: ..5/1...../2009
Ngay dạy.
 I._ Mục tiêu:
Kiến thức: HS hiểu được : Góc là gì?
 Điểm nằm trong góc
Kĩ năng: Học sinh biết vẽ góc , đặt tên góc , đọc tên các góc .
 Học sinh biết nhận điểm nằm trong góc
Thái độ , tư tưởng và tư duy: Giáo dục tính cẩn thận , cách tính chính xác cho học sinh.
II Phương tiện dạy học
. 
 GV: Thước thẳng, phấn màu, , com pa, bảng phụ.
 Dụng cụ: Bộ đo góc.
 HS: Thước thẳng.
III._ Tiến trình:
A ổn định tổ chức
B Hoạt động của thầy và hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 (?1) Thế nào là nửa mp bờ a?
Thế nào là hai nửa mp đối nhau?
 Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O € aa’; Chỉ rõ hai nửa mp có bờ chung là aa’.
 HS2: Vẽ hai tia Ox và Oy.
 Trên hình vừa vẽ các tia Ox ; Oy có đặc điểm gì?
 _ GV yêu cầu HS nhận xét, đáng giá bài làm trên bảng?
 _ GV cùng HS đánh giá, cho điểm HS.
 ĐVĐ: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? Các yếu tố của góc như thế nào? Ta xét bài hôm nay.
 GV ghi bài lên bảng.
 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập.
 a O a’
 ‘
 y
 x
 O 
 Tia Ox; Oy chung gốc O.
Hoạt động 2: Khí niệm góc.( 13’)
 (?) Dựa vào bài tập trên , em hãy cho biết thế nào là góc?
 (?) Nêu cách vẽ một góc?
 GV vẽ lên bảng góc xOy.
 GV giới thiệu các yếu tố của góc: Đỉnh, cạnh, cách ký hiệu.
 Chú ý: đỉnh viết ở giữa.
 (?) Hãy vẽ hai góc bất kỳ, và đặt tên, viết ký hiệu góc?
 Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau( GV treo bảng phụ)
 _ HS ghi vở.
 _ Vẽ hai tia chung gốc.
 HS vẽ vào vở.
 _ 1 HS lên bảng vẽ.
 HS khác vẽ ra giấy nháp.
 1) Góc:
 a) Định nghĩa( Sgk)
 x
 O y 
 + Điểm O là đỉnh.
 + Hai tia Ox; Oy là hai cạnh.
 + Ký hiệu: xOy
 yOx; O
 xOy; yOx
 O
Hình vẽ
Tên góc
Tên đỉnh
Tên cạnh
Ký hiệu
 x
 B y
A
 z
Góc xAy 
Góc yBz
 A
 Ax; Ay
 xAy
 M
T P
Góc TMP
Góc TPM
 GV và HS làm dòng thứ nhất.
 Các dòng còn lại gọi một HS lên bảng điền tiếp bằng phấn màu.
 (?) Cho hình 1: 
 a .O a’
 (?) Hãy cho biết ở hình này có góc nào không?
 (?) Góc này có đặc điểm gì?
 GV giới thiệu: Góc aOa’ là góc bẹt.
 Vậy góc bẹt là góc như thế nào? Ta chuyển sang phần 2.
 HS đứng tại chỗ nêu.
 Có góc aOa’
 + aOa’ có hai tia Oa và Oa’ đối nhau.
Hoạt động 3 :Góc bẹt( 6’)
 (?) Góc bẹt là góc có đặc điểm gì?
 (?) Hãy vẽ một góc bẹt và đặt tên cho góc đó?
 (?) Nêu cách vẽ một góc bẹt?
 (?) Tìm hình ảnh của một góc bẹt trong thực tế?
 _ GV vẽ hình sau:
 z
x O y
 (?) Trên hình vẽ có những góc nào? Hãy đọc tên?
 _ Là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
 HS lên bảng vẽ.
 + Vẽ một đường thẳng 
 + Lấy một điểm bất kỳ thuộc đường thẳng thì điểm đó là đỉnh của một góc bẹt.
 _ Góc do hai kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ.
 Trên hình có 3 góc:
 xOy ; xOz ; yOz.
2: Góc bẹt:
 _ Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
_ Cách vẽ:
 + Vẽ một đường thẳng 
 + Lấy một điểm bất kỳ thuộc đường thẳng thì điểm đó là đỉnh của một góc bẹt.
Hoạt động 4: Vẽ góc, điểm nằm trong góc.
 (?) Để vẽ góc xOy ta vẽ lần lượt như thế nào?
 GV vẽ xOy lên bảng.
 Củng cố: GV treo bảng phụ với nội dung sau:
Vẽ góc aOc ; tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc. Hỏi trên hình có mấy góc, hãy đọc tên?
Vẽ góc bẹt mOn; Vẽ tia Ot; Ot’. Kể tên một số góc có trên hình?
 _ Gv giới thiệu: Để phân biệt giữa các góc hoặc chỉ rõ góc ta đang xét người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc . Để phân biệt các góc chung đỉnh người ta còn dùng các ký hiệu chỉ số: ví dụ: O1 ; O2; .......
 ở góc xOy ta lấy điểm M như hình vẽ. Ta nói điểm M nằm trong góc xOy.
 (?) Hãy vẽ tia OM. Xét xem trong 3 tia Ox; Oy; OM, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
 ở hình vẽ sau:
 a 
 O b
 c 
 Hãy lấy điểm N nằm trong bOc; điểm K nằm trong aOc.
 _ GV theo dõi HS làm dưới lớp
 _ Vẽ hai tia Ox; Oy.
 _ 2 HS lên bảng làm( mỗi em làm 1 phần)
 a
O b
 c
t t’
 m O n
 Tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy.
 HS lên bảng lấy điểm K và N.
Vẽ góc.
 a
 b
O
 c
t 
 t’
m O n
Điểm nằm trong góc:
 x
 M . 
O y
 - Điểm M nằm trong xOy
Hoạt động 5: Luyện tập( 10’)
 (?) Đọc tên các góc có trong hình vẽ sau, Có những cách đọc nào?
 a
 b 
 M .
 N.
O
 GV phát phiếu học tập cho HS.
 GV và HS cùng kiểm tra phiếu học tập.
 _ HS đứng tại chỗ nêu.
 aOb
 Có các cách đọc: bOa ; MON ; NOM. 
 Bài 6( Sgk/75)
Điền vào chỗ trống.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc các khái niệm : góc, góc bẹt , điểm nằm trong góc.
Làm bài tập: ... phụ, thước thẳng,com pa, thước đo góc, phấn màu, 
 Phiếu học tập.
 Học sinh : Thước thẳng,com pa, thước đo góc.
III._ Tiến trình:
A ổn định tổ chức
B Hoạt động của thầy và hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Đường tròn tâm 0 bán kính R là gì?
CHo đoạn thẳng BC = 3,5 cm. Vẽ đường tròn ( B;2,5cm) và (C; 2cm). Hai đường tròn này cắt nhau ở A và D. Tính AB, AC, Chỉ rõ cung AD lớn, cung AD nhỏ của (B). Vẽ dây cung AD
HS2: CHữa bài 41 sgk/92
GV treo bảng phụ: Xem hình so sánh AB + BC + AC với 0M bằng mắt rồi kểm tra bằng dụng cụ.
 A
 B
 C
 . . . .
 0 N P M
+ HS nêu định nghĩa đường tròn
+ HS vẽ hình theo yêu cầu của đề bài
+ HS tiến hành dự đoán ước chừng bằng mắt rồi dùng com pa đặt liên tiếp 3 đoạn thẳng AB, AC, BC trên tia 0M
Nhận xét: 
 Ab + BC + AC
 = NP + PM + 0N
Hoạt động 2: Tam giác ABC là gì?
GV chỉ vào hình vẽ vừa kiểm tra và giới thiệu đó là tam giác ABC.
H: Tam giác ABC là hình ntn?
GV vẽ hình lên bảng.
GV vẽ hình sau lên bảng:
 . . .
 A B C
H; Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, AC như hình vẽ trên có phải là tam giác không? Vì sao?
GV giới thiệu kí hiệu tam giác DABC là 
DABC
GV nêu cách đọc và cách kí hiệu khác.
H: Có mấy cách đọc, mấy cách viết D ABC
H: ở tiểu học các em đã biết 1 tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc.
Hãy đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc của tam giác trên.
H: 3 cạnh có thể đọc cách khác được không?
H: Còn cách nào đọc tên góc của tam giác ABC không?
GV nêu cách thức 3.
áp dụng: Làm bài 43 sgk 94
GV treo bảng phụ với nội dung sau:
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a, Hình tạo bởi .
được gọi là tam giác MNP
b, Tam giác PUV là hình .
H: Nêu cụm từ điền vào mỗi câu.
H: Những em nào có cùng kết quả?
+ Nếu hs làm đúng, gv sửa sai cho 1 số em làm sai.
+ Nếu hs làm sai, gv yêu cầu 1 hs khác nêu kết quả, cùng uấn nắn để hs có khẳng định đúng.
* Làm bài 44 sgk/95
Xem hình 55 rồi điền vào bảng:
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
ABI
A, B, I
AIC
IACACICIA
ABC
AB,BC,CA
GV phát phiếu cho các nhóm.
GV kiểm tra kết quả 2, 3 nhóm.
Các nhóm khác đối chiếu và đi đến kết luận đúng.
H: Hãy lấy VD về dụng cụ học tập có hình tam giác.
Trên hình tam giác ở bảng chính, gv lấy điểm M nằm trong cả 3 góc của tam giác , lấy N nằm ngoài tam giác và giới thiệu cho hs.
H: Hãy lên bảng vẽ: 
 P nằm trong 
 Q nằm ngoài
 I nằm trên
Củng cố: Làm bài 46 a sgk/95
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a, Vẽ , lấy M nằm trong , tiếp đó vẽ các tia Am, BM, CM.
GV theo dõi hs vẽ ở dưới lớp, giúp đỡ, uấn nắn hs yếu.
H; Hãy nhận xét bài của bạn
+ HS quan sát hình vẽ
+ Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi A, B, C không thẳng hàng.
+ HS vẽ hình vào vở
+ Có 6 cách đọc 
Có 6 cách viết
+ HS nêu
+ Cạnh BA, CB,AC
HS nêu: góc CAB, góc CBA, góc ACB
Hoặc 
Hs làm bài độc lập
+ HS nêu
 A
 B I C
Nhóm trưởng nhận phiếu và chỉ đạo việc hoạt động của cả nhóm.
+ Ê ke
+ Điểm N nằm trong ABC
+ Đỉnh N nằm ngoài 
 ABC
+ 1 hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu trên.
+ 1 hs lên bảng vẽ
+ Cả lớp vẽ vào vở
 A
 M
B C
1, Tam giác ABC là gì
 A
 B C
Ký hiệu:
 D ABC
 D BAC 
 D CAB
* Các yếu tố của tam giác.
+ Ba đỉnh: A,B,C
+ Ba cạnh:
 AB, AC, BC
+ Ba góc:
 D BAC
 D BCA
Hoạt động 3 : Vẽ tam giác ( 10 p)
VD sgk/94
Vẽ tam giác ABC biết 3 cạnh:
BC = 4 cm , AB = 3cm , AC = 2cm
H; Hãy nêu cách vẽ.
GV theo dõi hs thực hành vẽ
Vẽ 1 cạnh bất kì trước, ding com pa vẽ tiếp 2 cạnh còn lại.
2, Vẽ tam giác
+ 1 hs nêu
+ HS theo dõi cách vẽ ở sgk
Hoạt động 4: Củng cố:
* Làm bài 47 sgk/95
 Vẽ đoạn thẳng IR = 3 cm, Vẽ điểm T sao cho IT = 2,5 cm, TR = 2 cm. Vẽ tam giác TIR
GV yêu cầu hs làm bài cá nhân
1 hs lên bảng làm.
Gv kiểm tra cách vẽ của 1 số hs dưới lớp.
+ HS lên bảng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3'):
1, Học thuộc định nghĩa tam giác và vẽ được tam giác biết số đo độ dài của cả 3 cạnh.
Mở rộng: Nếu tam giác đó biết số đo 1 cạnh và 2 góc nhận cạnh đó là cạnh chung hoặc biết số đo 1 góc và 2 cạnh tạo thành góc đó thì có vẽ được tam giác không? Về nhà suy nghĩ.
2, Làm các BT 45,46 sgk/95
 40,41, 42,43,44 sbt/61
3, Ôn tập lý thuyết chương 2
Tiết 27: Ôn tập chương II
 Ngày soạn: .
 Ngày dạy
 I._ Mục tiêu:
 Kiến thức :HS được củng cố và lhắc sâu các kiến thức về góc: Định nghĩa góc
 các loại góc, mối liên hệ giữa 2 góc, tia phân giác của 1 góc.
 HS bước đầu làm quen với khái niệm: Đường tròn, hình tròn, tam
 giác.
 Kỹ năng : HS sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo góc, để vẽ đường tròn,
 hình tròn, vẽ tam giác.
 Thái độ tư tưởng vá tư duy :
 Bước đầu tập suy luận đơn giản 
II. Phương tiện dạy học:
 Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu.
 Học sinh : Thước thẳng, com pa, thước đo góc.Làm đề cương các câu hỏi và các BT ôn.
III._ Tiến trình:
A ổn định tổ chức
B Hoạt động của thầy và hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
H: Góc x0y là gì?
H: Có mấy loại góc? Hãy nêu cụ thể?
H: Hãy phát biểu định nghĩa của các loại góc đó.
 ( HS nêu từng loại)
GV lưu ý: Góc khong, góc bẹt.
H: Hãy sắp xếp các loại góc đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
H: Giữa 2 góc có mối quan hệ với nhau ntn?
H: Nêu khái niệm từng loại.
GV vẽ hình minh hoạ: lưu ý với 2 góc kề bù
H; Nếu có tia 0y nằm giữa 2 tia 0x và 0z thì có điều gì?
H: Để so sánh 2 góc dựa vào đâu?
H: Tia 0t là phân giác của góc x0y khi nào?
H: Đường tròn ( 0;R) là gì?
H: M là 1 điểm nằm trên đường tròn ( 0;2cm) khi nào?
H: Tam giác ABC là gì?
H: Một tam giác có những yếu tố nào?
I, Lý thuyết
1, Góc: x0y là hình gồm 2 tia chung gốc 0x, 0y
+ 0 là đỉnh, 2 tia 0x, 0y là 2 cạnh.
2, Các loại góc: ( 5 loại)
+ Góc không
+ Góc nhọn
+ Góc vuông
+ Góc tù
+ Góc bẹt
+ Góc không< góc nhọn< góc vuông<góc tù<góc bẹt
3, Quan hệ giữa 2 góc
+ 2 góc kề nhau
+ 2 góc phụ nhau
+ 2 góc bù nhau
+ 2 góc kề bù.
4, Nếu tia 0y nằm giữa 2 tia 0x,0z thì:
 x0y + y0z + x0z
5, So sánh 2 góc dựa vào số đo của chúng.
6, Tia 0t là tia phân giác của góc x0y tia 0t nằm giữa 2 tia 0x, 0y (x0t = t0y
 x
 t 
 0 y
7, Đường tròn
( 0;R) là hình gồm các điểm cách 0 1 khoảng R 
+ M là 1 điểm nằm trên 
( 0; 2cm) 0M = 2 cm
8, Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn AB, BC, CA ttrong đó A, B, C không thẳng hàng.
 A
 B
 C
Hoạt động 2: Bài tập
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
H: Góc x0y là gì?
H: Có mấy loại góc? Hãy nêu cụ thể?
H: Hãy phát biểu định nghĩa của các loại góc đó.
 ( HS nêu từng loại)
GV lưu ý: Góc khong, góc bẹt.
H: Hãy sắp xếp các loại góc đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
H: Giữa 2 góc có mối quan hệ với nhau ntn?
H: Nêu khái niệm từng loại.
GV vẽ hình minh hoạ: lưu ý với 2 góc kề bù
H; Nếu có tia 0y nằm giữa 2 tia 0x và 0z thì có điều gì?
H: Để so sánh 2 góc dựa vào đâu?
H: Tia 0t là phân giác của góc x0y khi nào?
H: Đường tròn ( 0;R) là gì?
H: M là 1 điểm nằm trên đường tròn ( 0;2cm) khi nào?
H: Tam giác ABC là gì?
H: Một tam giác có những yếu tố nào?
Hoạt động 2: Bài tập
GV treo bảng phụ với nội dung sau:
Mỗi hình trong bảng sau đây cho ta biết những gì?
I, Lý thuyết
1, Góc: x0y là hình gồm 2 tia chung gốc 0x, 0y
+ 0 là đỉnh, 2 tia 0x, 0y là 2 cạnh.
2, Các loại góc: ( 5 loại)
+ Góc không
+ Góc nhọn
+ Góc vuông
+ Góc tù
+ Góc bẹt
+ Góc không< góc nhọn< góc vuông<góc tù<góc bẹt
3, Quan hệ giữa 2 góc
+ 2 góc kề nhau
+ 2 góc phụ nhau
+ 2 góc bù nhau
+ 2 góc kề bù.
4, Nếu tia 0y nằm giữa 2 tia 0x,0z thì:
 x0y + y0z + x0z
5, So sánh 2 góc dựa vào số đo của chúng.
6, Tia 0t là tia phân giác của góc x0y tia 0t nằm giữa 2 tia 0x, 0y (x0t = t0y
 x
 t 
 0 y
7, Đường tròn
( 0;R) là hình gồm các điểm cách 0 1 khoảng R 
+ M là 1 điểm nằm trên 
( 0; 2cm) 0M = 2 cm
8, Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn AB, BC, CA ttrong đó A, B, C không thẳng hàng.
 A
 B
 C
II, Bài tập
 . M
 x
 . A
0
 y
 m
 I
 n
a
 P
	 b
 t
 x 0 y
 v
t A u
c
 b
0 a
 z
 y
 0 x
 A
B C
Gv yêu cầu: hs giải thích từng hình có kèm theo các câu hỏi gợi ý bổ sung.
Bài 2 : Điền vào ô trống các phát biểu sau để được câu đúng.
Tiết 28: Kiểm tra 1 tiết.( Chương II)
Tiết 29: Trả bài kiểm tra cuối năm ( Phần hình học).
 Soạn trong giáo ánchấm trả 
Kiểm tra:15 phút
Họ và tên:3
Lớp:
Ngày kiểm tra : Ngày trả:
Đề bài
 Bài 1:Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu:1Cho ba điểm O,A,B,không thẳng hàng .Tia ox nằm giữa hai tia OA,OB khi tia ox cắt:
a,Đoạn thẳng OA b,Cất đoạn thẳngAB
c,Cất đoạn thẳng OB d,Cắt đường thẳng AB
Câu 2:Điểm M nằm giữa hai điểm A,B.Lây điểm Okhông nằm trên đường thẳng AB.Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
a,Tia OA nằm giữa hai tia còn lại; b,Tia OM nằm giữa hai tia còn lại
 c,Tia OB nằm giữa hai tia còn lại d,Không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại
Câu 3:Góc nhọn có số đo:
a,nhỏ hơn 1800 b,Nhỏ hơn 900
c,Lớn hơn 00 nhỏ hơn 900 c.Lớn hơn00nhỏ hơn 1800
Câu4:Tìm câu sai:
a,Góc vuông nhỏ hơn góc bẹt b,Góc nhọn nhỏ hơn góc tù
c,Góc tù nhỏ hơn góc vuông d,Góc vuông lớn hơn góc nhọn nhưng nhỏ hơn góc tù
Câu5:Hai góc phụ nhau là hai góc :
a,Có tổng số đo là 900 b,Có tổng số đo là 1800
c,Kề nhau và có tổng số đo là900 d,Kề nhauvà có tổng số đo là 1800
Câu 6:Tia oz là tia phân giác của góc xoykhi
a,+= b, = 
c,==:2 d, =và+=
Bài 2: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia vẽ 2 tia sao cho; =800 
= 400
a,Tính 
 b, Chứng tỏ tia oz là phân giác của gócxoy
Bài làm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC KI II DU.doc