I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức: HS biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
2.Kỹ năng: HS biết vẽ điểm, đường thẳng; biết đặt tên điểm, đường thẳng; biết ký hiệu điểm, đường thẳng; biết sử dụng ký hiệu ,
3.Thái độ: Phát huy óc tư duy, trừu tượng của học sinh, ý thức liên hệ thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, phiếu học tập.
- HS: Thước thẳng, giấy nháp, đọc bài.
III. Phương Pháp :
- Gợi mở, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1) 6A1:
2.Kiểm tra bài cũ: (2)
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn
- GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
3.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10)
GV chỉ vào dấu đinh có trên bảng, trên bàn, trên ghế giới thiệu đó là một điểm.
+ Tìm hình ảnh khác của điểm trong thực tế.
+ GV vẽ 1 điểm trên bảng và đặt tên.
+ GV giới thiệu cách đặt tên điểm: dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm như A, B, C, .
+ Với 3 điểm như hình vẽ ta gọi đó là 3 điểm phân biệt.
+ Cho hình vẽ: M N
Theo hình vẽ ta có mấy điểm?
HS chú ý theo dõi
HS tìm hình ảnh vết mực, chấm nhỏ, là những hình ảnh của điểm.
HS vẽ 3 điểm A, B, C:
Có hai điểm M và điểm N. 1. Điểm:
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
Ta có 3 điểm phân biệt:
Hai điểm trùng nhau:
M N
Ngày Soạn: 20/08/2013 Ngày dạy: 23/08/2013 Chương 1: ĐOẠN THẲNG §1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG Tuần: 1 Tiết: 1 I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức: HS biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. 2.Kỹ năng: HS biết vẽ điểm, đường thẳng; biết đặt tên điểm, đường thẳng; biết ký hiệu điểm, đường thẳng; biết sử dụng ký hiệu Ỵ, Ï 3.Thái độ: Phát huy óc tư duy, trừu tượng của học sinh, ý thức liên hệ thực tế. II. Chuẩn Bị: GV: Thước thẳng, phiếu học tập. HS: Thước thẳng, giấy nháp, đọc bài. III. Phương Pháp : - Gợi mở, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1: 2.Kiểm tra bài cũ: (2’) - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn - GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK. 3.Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV chỉ vào dấu đinh có trên bảng, trên bàn, trên ghế giới thiệu đó là một điểm. + Tìm hình ảnh khác của điểm trong thực tế. + GV vẽ 1 điểm trên bảng và đặt tên. + GV giới thiệu cách đặt tên điểm: dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm như A, B, C, . + Với 3 điểm như hình vẽ ta gọi đó là 3 điểm phân biệt. + Cho hình vẽ: M · N Theo hình vẽ ta có mấy điểm? HS chú ý theo dõi HS tìm hình ảnh vết mực, chấm nhỏ, là những hình ảnh của điểm. HS vẽ 3 điểm A, B, C: · A ·B ·C Có hai điểm M và điểm N. 1. Điểm: - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. · A ·B ·C Ta có 3 điểm phân biệt: Hai điểm trùng nhau: M · N HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hai điểm này có gì khác những điểm trên?à Hai điểm trùng nhau: Hoạt động 2: (14’) + Tìm vài hình ảnh trong thực tế để minh họa đường thẳng? + Làm thế nào để vẽ một đường thẳng? + Ta dùng bút chì gạch theo mép thước thẳng, dùng chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng. +1 HS lên bảng vẽ 1 đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng đó. + Đường thẳng có đặc điểm gì? Hoạt động 3: (8’) Điểm A thuộc đường thẳng d. Điểm A nằm trên đường thẳng d. Đường thẳng d đi qua điểm A. Đường thẳng d chứa điểm A. + GV yêu cầu HS nêu cách khác nhau về ký hiệu: A Ỵ d; B Ï d + Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì? à Chốt ý. Hai điểm này trùng nhau + Sợi chỉ căng thẳng, mép tường thẳng, + Dùng đầu bút gạch theo thước thẳng. HS lên bảng vẽ hình: HS nhận xét. - Điểm A thuộc đường thẳng d. - Điểm A nằm trên đường thẳng d - Đường thẳng d đi qua điểm A. - Đường thẳng d chứa điểm A. - Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. 2. Đường thẳng: Sợi chỉ căng thẳng; mép bảng là hình ảnh của đường thẳng. a d m 3. Điểm thuộc đường thẳng – Điểm không thuộc đường thẳng A · BB d B · - Điểm A thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: A Ỵ d. - Điểm B không thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: B Ï d. 4. Củng Cố ( 8’) - GV cho HS làm bài tập ? Hình 5 (SGK) 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 2’) - Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng. - Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, ký hiệu và hiểu kĩ về nó, nhớ các nhận xét trong bài. Làm bài tập: 4, 5, 6, 7 (SGK). 6. Rút Kinh Nghiệm:
Tài liệu đính kèm: