Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Người ta không định nghĩa điểm mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm. Em hãy cho biết hình ảnh của điểm?
HS: trả lời.
GV: Người ta đặt tên điểm là chữ in hoa: A, B, C, 1.Điểm:
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm.
- Điểm A, E, D là ba điểm phân biệt.
GV: Điểm F đặt tên như vậy đúng hay sai.
HS: Đọc tên và nhận xét cách ghi các điểm sau:
GV:Giới thiệu khái niệm về:
+ Điểm phân biệt: Một điểm có một tên.
+ Điểm trùng nhau: Một điểm có hai tên. - H, I là hai điểm trùng nhau.
Hoạt động 2:
GV:Bất kì hình nào cũng là tập hợp của điểm, nói khác hơn từ điểm ta xây dựng được các hình bất kì. Hình ảnh cơ bản đầu tiên được xây dựng là đường thẳng.
- Người ta dùng chữ thường a, b, c, để đặt tên cho các đường thẳng
HS: Cho ví dụ về hình ảnh của đường thẳng
GV: Cho HS lên bảng vẽ và đặt tên đường thằng.
GV: Nhấn mạnh
+ Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. (ta có thể kéo dài nét bút về hai phía.) 2. Đường thẳng:
- Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng .là hình ảnh của đường thẳng
- Đường thẳng a.
ĐOẠN THẲNG Chương I: * Mụch tiêu chương I: a:Kiến thức:Nhận biết vàbiết được các khái niệm:điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng,biết sử dụng các công cụ đo, vẽ . b:Kĩ năng:Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, ba diểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ trung điểm của đoạn thẳng, làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK. c:Thái độ:Có ý thức cẩn thận khi vẽ và đo. §1 ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG Tiết: 1 Ngày dạy: 29/08/2010 1. Mục tiêu: a)Kiến thức: HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. b)Kĩ năng:Biết vẽ, đặt tên cho điểm, đường thẳng, sử dụng kí hiệu và . c)Thái độ:Vẽ hình cẩn thận và cho điểm chính xác. 2:Chuẩn bị: GV:SGK,phấn màu, thước thẳng, bảng phụ. HS:SGK,thước thẳng,VBT. 3. Phương pháp: Phương pháp gợi mở-vấn đáp và giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. 4.Tiến trình:(1’) 4.1:Ổn định: Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2 Kiểm tra bài cũ:(5’) GV:Giới thiệu một số dụng cụ cần thiết cho môn học này, 4.3 Bài mới(25’) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV: Người ta không định nghĩa điểm mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm. Em hãy cho biết hình ảnh của điểm? HS: trả lời. GV: Người ta đặt tên điểm là chữ in hoa: A, B, C, 1.Điểm: - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm. - Điểm A, E, D là ba điểm phân biệt. GV: Điểm F đặt tên như vậy đúng hay sai. HS: Đọc tên và nhận xét cách ghi các điểm sau: GV:Giới thiệu khái niệm về: + Điểm phân biệt: Một điểm có một tên. + Điểm trùng nhau: Một điểm có hai tên. - H, I là hai điểm trùng nhau. Hoạt động 2: GV:Bất kì hình nào cũng là tập hợp của điểm, nói khác hơn từ điểm ta xây dựng được các hình bất kì. Hình ảnh cơ bản đầu tiên được xây dựng là đường thẳng. - Người ta dùng chữ thường a, b, c, để đặt tên cho các đường thẳng HS: Cho ví dụ về hình ảnh của đường thẳng GV: Cho HS lên bảng vẽ và đặt tên đường thằng. GV: Nhấn mạnh + Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. (ta có thể kéo dài nét bút về hai phía.) 2. Đường thẳng: - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng .....là hình ảnh của đường thẳng - Đường thẳng a. Hoạt động 3: GV: Giữa điểm và đường thẳng có mối quan hệ như thế nào? HS: GV:Giới thiệu khái niệm: + Điểm thuộc đường thẳng (đường thẳng đi qua điểm) :kí hiệu: Ỵ + Điểm không thuộc đường thẳng (Đường thẳng không đi qua điểm):kí hiệu: Ï 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: + D Ỵ a. + A Ï a. 4.4 Cũng cố: (8’) GV:Cho hs làm bài 1, 2, 3 SGK/105. Gọi : 1HS đặt tên điểm 1HS đặt tên đường thẳng HS:Đứng tại chổ trả lời GV:Gọi 1 HS làm bài tập 3 HS: Đứng tại chổ trả lời Bài 1/SGK/104 Cho vài HS đứng tại chổ đặt tên các điểm và ghi tên đường thẳng Bài 3/SGK/104 a) An và Aq b)Bn;Bm và Bp c)Dq vàDm,Dn GV:Gọi hai HS lên bảng :(1HSvẽ ba đường thẳng,1HS khác đặt tên cho ba điểm trên các đường thẳng đó HS:Lên bảng vẽ và đặt tên điểm và đường thẳng Bài 2/SGK/104 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(6’) -Học bài theo vở ghi kết hợp SGK -Bài tập về nhà: 5, 6/ SGK/105 -Hướng dẫn: Bài 5:Vẽ hình theo các kí hiệu :đọc là thuộc;:đọc là không thuộc Bài 6:câu a làm tương tự bà 3, câu b và c vẽ hình minh họa 5.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: