Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Lê Thị Thanh Mai (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Lê Thị Thanh Mai (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I / Mục Đích Yêu Cầu :

- Giúp H/s lắm được ba điểm thằng hàng ; ba điểm không thẳng hàng và mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng .

II / Chuẩn Bị :

- Gv : soạn bài

- H/s : làm hết các nội dung bài tập

III/ Tiến Trình :

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra :

? Vẽ theo cách diễn đạt sau

a/ điểm C nằm trên đường thẳng a

b/ điểm B nằm ngoài đường thẳng b .

3. Bài mới

 Phương Pháp Nội Dung

Gv: vẽ 2 đường thẳng lên bảng

H1 : có 3 điểm A ; B ; C thuộc đờng thẳng a

H2 : 3 điểm A ; B thuộc đường thẳng b còn điểm C không thuộc đường thẳng b

? Qua hình vẽ trên bảng điểm nào thuộc đường thẳng a

? điểm nào thuộc đường thẳng b và điểm nào không thuộc đường thẳng b .

? Vậy 3 điểm thẳng hàng khi nào .

? 3 điểm không thẳng hàng khi nào

H/s trả lời

Gv: Củng cố

Gv: vẽ hình

Gv : với 3 điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói :

H/s nêu nhận xét

H/s : Nêu yêu cầu của bài tập số 9

Gv: hướng dẫn H/s vẽ hình

H/s vẽ hình

? Nêu các bộ 3 điểm thẳng hàng

? Nêu các bộ 3 điểm không thẳng hàng

Gv: hướng dẫn H/ s làm

 1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng

- Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng

 a

- 3 điểm A ; B ; C không cùng thuộc bất cứ một 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng .

 b

2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

- Hai điểm C và B nằm cùng phía với điểm A

- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm C

- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm

- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

Nhận xét : Vậy ba điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại .

BT :

 D C

 B

 E

 G A

a/ các bộ 3 điểm thẳng hàng là(B ;D ; C )

; ( A ; E ; C ) ; ( D ; E ; G ) ; ( B ; E ; A )

b/ các bộ 3 điểm không thẳng hàng là

( G ; E ; A ) ; ( A ; E ; C )

 

doc 61 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Lê Thị Thanh Mai (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tuần 1
Chương I : đoạn thẳng
Tiết 1 : ĐIểM- Đường thẳng 
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- H/s nắm được thế nào là điểm - đường thẳng 
- Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng 
II / Chuẩn Bị : 
- Gv : soạn bài 
- H/s : Đọc bài mới chuẩn bị vở ghi chép 
III/ Tiến Trình lên lớp:
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
3. Bài mới 
 Phương Pháp 
 Nội Dung 
Gv: giới thiệu về điểm cho h/s hiểu 
Gv: Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm 
? Trên hình 1 có mấy điểm 
Nhìn H2 các em nhận thấy H2 có mấy điểm 
H/s trả lời 
- Từ nay về sau ( ở lớp 6 ) khi nói đến điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt .
Gv: giới thiệu về đường thẳng để H/s hiểu 
? H/s cho 1 số ví dụ khác về đường thẳng 
Gv: giấy thiệu cho h/s các dụng cụ để vẽ đường thẳng 
Gv: Trên hình 3 là hình ảnh của các đường thẳng 
Gv: nhìn vào hình vẽ ta nói điểm A thuộc đường thẳng d . 
và kí hiệu : A d
Điểm B không thuộc đường thẳng d 
và kí hiệu : B d 
? Quan sát hình vẽ 
 a 
a/ điểm C ; E thuộc hay không thuộc đường thẳng a 
H/s trả lời 
Gv: Củng cố
b/ điền kí hiệu thích hợp vào ô trống 
c/ Vễ thêm hai điểm khác thuộc a và 2 điểm khác không thuộc a 
H/s vẽ 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố
1. Điểm 
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của 1 điểm .
Điểm A ; B ; C ..
 A . C 
Hình vẽ có 2 điểm A và C trùng nhau 
Khi hai điểm A và B không trùng nhau ta nói chúng là hai điểm phân biệt.
Với các điểm ta xây dượng được các hình bất cứ hình nao cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm là một hình .
2 . Đường Thẳng 
Sợi chỉ căng thẳng , mép bảng  cho ta hình ảnh của 1 đường thẳng - Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía .
- Dùng bút và thước thẳng để vẽ vạch thẳng ; ta dùng vạch thẳng để biểu diễn đường thẳng .
- Người ta dung chữ cái thường a , b , c  .. để đặt tên cho đường thẳng 
Hình vẽ : 
 p
 a
3 / Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng .
 . A d 
 	 hay A nằm trên 
 d đờng thẳng d
 hoặc đường thẳng d đi qua điểm A 
 hoặc đường thẳng d chứa điểm A 
- Điểm B d 
 điểm B nằm ngoài đờng thẳng d 
hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B 
hoặc đường thẳng d không chứa điểm B .
a/ điểm C a ; E a 
b/ C a ; E a 
c / D a ; A a 
 G a ; H a 
4 / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
5 / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau . 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TUầN 2
Tiết 2 : ba điểm thẳng hàng
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- Giúp H/s lắm được ba điểm thằng hàng ; ba điểm không thẳng hàng và mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng .
II / Chuẩn Bị : 
- Gv : soạn bài 
- H/s : làm hết các nội dung bài tập 
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
? Vẽ theo cách diễn đạt sau 
a/ điểm C nằm trên đường thẳng a 
b/ điểm B nằm ngoài đường thẳng b . 
3. Bài mới 
 Phương Pháp 
 Nội Dung 
Gv: vẽ 2 đường thẳng lên bảng 
H1 : có 3 điểm A ; B ; C thuộc đờng thẳng a 
H2 : 3 điểm A ; B thuộc đường thẳng b còn điểm C không thuộc đường thẳng b 
? Qua hình vẽ trên bảng điểm nào thuộc đường thẳng a 
? điểm nào thuộc đường thẳng b và điểm nào không thuộc đường thẳng b .
? Vậy 3 điểm thẳng hàng khi nào .
? 3 điểm không thẳng hàng khi nào 
H/s trả lời 
Gv: Củng cố
Gv: vẽ hình 
Gv : với 3 điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói : 
H/s nêu nhận xét 
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập số 9 
Gv: hướng dẫn H/s vẽ hình 
H/s vẽ hình 
? Nêu các bộ 3 điểm thẳng hàng 
? Nêu các bộ 3 điểm không thẳng hàng 
Gv: hướng dẫn H/ s làm 
1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng 
- Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng 
 a
- 3 điểm A ; B ; C không cùng thuộc bất cứ một 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng .
 b 
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 
- Hai điểm C và B nằm cùng phía với điểm A 
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm C 
- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm 
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B 
Nhận xét : Vậy ba điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
BT : 
	 D C 
 B 
 E
 G A
a/ các bộ 3 điểm thẳng hàng là(B ;D ; C ) 
; ( A ; E ; C ) ; ( D ; E ; G ) ; ( B ; E ; A ) 
b/ các bộ 3 điểm không thẳng hàng là 
( G ; E ; A ) ; ( A ; E ; C ) 
4 / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
5 / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 10 ; 11; 12 ; 13 ; 14 chuẩn bị tốt cho bài học hôm sau .
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TUầN 3
 Tiết 3 : Đường thẳng đI qua hai điểm 
I / Mục Đích Yêu Cầu :
Giúp H/s biết cách vẽ đường thẳng , tên đường thẳng ; đường thẳng trùng nhau ; cắt 
 nhau ; song song .
II / Chuẩn Bị : 
- Gv : soạn bài 
- H/s : làm hết các nội dung bài tập 
III/ Tiến Trình 
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :? H/s vẽ đường thẳng a 
3 . Bài mới 
 Phương Pháp 
 Nội Dung 
Gv: giới thiệu cho H/s cách vẽ 1 đường thẳng 
H/s nên bảng vẽ 1 đường thẳng 
Gv: cho 2 điểm A và B phân biệt 
? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B 
H/s trả lời 
Gv: chốt lại và ghi bảng .
Gv: Ta đã biết đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ in thường 
? H/s vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A ; B 
Gv: Ta có thể đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái in thường 
Ví dụ : đường thẳng xy hoặc y x 
? H/s vẽ đường thẳng xy 
H/s : Nêu yêu cầu của ? 
H/s nhắc lại 
Gv: gợi ý cách trả lời 
Có 6 cách gọi 
H/s nếu các cách gọi 
Gv: Củng cố
Gv: nhìn vào hình vẽ dưới ta nói 
 A B C 
 hai đường thẳng AB và CB trùng nhau 
? nhìn vào hình vẽ bên em có nhận xét gì về 2 đường thẳng AB và AC 
H/s trả lời 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố
? nhìn vào hình vẽ bên em có nhận xét gì 
về 2 đường thẳng xy và zt 
H/s trả lời 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố
? H/s vẽ 2 đường thẳng song song bất kì 
H/s nêu chú ý 
H/s nhắc lại .
1 / Vẽ đường thẳng 
- Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B 
- dùng đầu chì vạch theo cạnh thước 
	A B 
Nhận xét : có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A và B 
2 / Tên Đường Thẳng 
Ngoài việc gọi tên đường thẳng bằng các chữ cái in thường người ta còn gọi tên cho đường thẳng là 2 điểm Avà B chẳng hạn như đường thẳng AB hoặc là BA .
A B 
Đường thẳng AB hoặc BA 
 x y 
 Đuường thẳng xy hoặc y x 
? Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A ; B ; C thì gọi tên đường thẳng đó ntn .
 A B C
- Có 6 cách gọi tên là : 
đờng thẳng : AB ; BA ; BC ; CB AC ; CA 
3 / Đường thẳng trùng nhau ; cắt nhau ; song song .
 A B C 
AB và BC là trùng nhau 
	A	 B
 C 
đường thẳng AB và AC cắt nhau tại điểm A .
 x y 
 z t 
2 đường thẳng x y và zt không có điểm chung nào ( dù có kéo dài mãi về 2 phía) ta nói chúng song song .
Chú ý : 2 đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là 2 đường thẳng phân biệt 
Hai đường thẳng phân biệt chỉ có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào . Từ nay về sau nói đến đường thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt .
4 / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
5 / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập chuẩn bị tốt cho nội dung tiết học sau thực hành ( chuẩn bị theo nội dung sách giáo khoa )
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 4
Tiết 4 : Thực hành : TRồNG CÂY THẳNG HàNG 
I / Mục Đích Yêu Cầu :
giúp H/s biết trồng cây thẳng hàng ngoài thực tế 
II / Chuẩn Bị : 
Gv : soạn bài 
H/s : chuẩn bị các nội dung nh nội dung trong sách giáo khoa 
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của H/s 
3 . Tiến trình thực hành 
A / Nhiệm vụ 
- Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B 
- Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có bên lề đường 
B / Chuẩn bị 
- Mỗi nhóm 2 học sinh 
- ba cọc tiêu có thể làm bằng tre hoặc bằng gỗ dài chừng 1,5m một đầu cọc nhọn . thân cọc được sơn hai màu xen kẽ dễ nhìn thấy cọc từ xa 
- 1 dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có được đóng thẳng đứng với mặt đất hay không .
C / Hướng dẫn cách làm 
B1 Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B
B 2 Em thứ nhất đứng ở A . Em thứ 2 cầm cọc tiêu đứng thẳng đứng ở 1 điểm C ( hình 24 h 25 ) 
B 3 Em thứ nhất ra hiệu để em thứ 2 điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A ( chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu B và C khi đó 3 điểm A ; B ; C thẳng hàng .
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm lại bài thực hành .
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TUầN 5 
Tiết 5 : TIA
I . Mục tiêu
- Giúp H/s hiểu thế nào là tia , hai tia đối nhau và hai tia trùng nhau làm tốt các bài tập vận dụng .
II . Chuẩn bị : 
Gv : soạn bài 
H/s : làm hết các nội dung bài tập , chuẩn bị các đồ dùng học tập 
III. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
? Vẽ đường thẳng xy đi qua 2 điểm A và B 
? Thế nào là 2 đường thẳng song song , trùng nhau , cắt nhau vẽ hình minh họa
3. Bài mới 
 Phương Pháp 
 Nội Dung 
Gv : nói và ghi bảng
H/s vẽ đường thẳng xy 
? Trên đường thẳng xy lấy 1 điểm 0 chia đường thẳng thành 2 phần riêng biệt 
Gv : Ta nói điểm o chia đường thẳng xy thành 2 tia 0x và 0y có chung gốc 0 .
Gv : giấy thiệu cách vẽ tia và đọc tia 
? H/s vẽ tia A x 
H/s lên bảng vẽ 
H/s nhận xét 
Gv : nói và ghi bảng
H/s nêu nhận xét 
H/s : Nêu yêu cầu của ?1 
Gv : nói và ghi bảng
Gv: vẽ hình 
Gv: hướng dẫn H/s làm 
H/s lên bảng 
H/s nhận xét 
Gv : củng cố chữa chi tiết 
Gv : nói và ghi bảng
gv : vẽ hình 
? Vẽ tia A x 
? Lấy 1 điểm B A A x 
Gv: Ta nói tia A x và tia AB trùng nhau .
H/s nêu chú ý 
Gv: nói 
H/s : Nêu yêu cầu của ?2 
 H/s vẽ hình 
? Tia oB trùng với tia nào 
H/s trả lời 
? hai tia 0x và A x có trùng nhau không ?vì sao 
H/s trả lời 
? Tại sao 2 tia 0x và 0y không đối nhau .
H/s trả lời 
Gv : chốt lại 
1. Tia :
 x 0 y 
Trên đường thẳng xy lấy điểm 0 nào đó chia đường thẳng xy thàng 2 phần riêng biệt như hình vẽ . Hình gồm điểm 0 và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm 0 được gọi là 1 tia gốc 0 ( còn được gọi là 1 nửa đường thẳng gốc 0 ) 
Trên hình vẽ có 2 tia 0x và 0y 
- Khi đọc hay viết tên 1 tia phải đọc hay viết tên gốc trước 
- Ta dùng 1 vạch thẳng để biểu diễn 1 tia , gốc tia được vẽ rõ .
A x
Tia A x không bị giới hạn về phía x 
2 . Hai tia đối nhau 
2 tia chung gốc 0x và 0y được gọi là 2 tia đối nhau .
Nhận xét : Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau 
? 1 Trên đường thẳng xy lấy 2 điểm A và B . x y
 A B 
a . Hai tia A x và By không phải là 2 ti ... ứng thaỳng treõn maởt ủaỏt 
GV cuỷng coỏ uoỏn naộn vaứ cho hoùc sinh trỡnh baứy roừ raứng caực bửụực thửùc hieọn .
GV chia nhoựm vaứ cho hoùc sinh xuoỏng saõn thửùc haứnh 
Hoùc sinh phaỷi laọp phieỏu thửùc haứnh trỡnh baứy laùi caực bửụực thửùc hieọn vaứ xaực ủũnh soỏ ủo goực ủaừ thửùc hieọn .
II.- Caựch ủo goực treõn maởt ủaỏt 
Bửụực 1 :
 ẹaởt giaực keỏ sao cho maởt ủúa naốm ngang vaứ taõm cuỷa noự naốm treõn ủửụứng thaỳng ủửựng ủi qua ủổnh C cuỷa goực ACB .
Bửụực 2 :
 ẹửa thanh quay veà vũ trớ 0o vaứ quay maởt ủúa ủeỏn vũ trớ sao cho coùc tieõu ủoựng ụỷ A vaứ hai khe hụỷ thaỳng haứng 
Bửụực 3 :
 Coỏ ủũnh maởt ủúa vaứ ủửa thanh quay ủeỏn vũ trớ sao cho coùc tieõu ủoựng ụỷ B vaứ hai khe hụỷ thaỳng haứng .
Bửụực 4 :
 ẹoùc soỏ ủo (ủoọ) cuỷa goực ACB treõn maởt ủúa .
4 ./ Cuỷng coỏ :Cuỷng coỏ tửứng phaõn nhử treõn 
 5 ./ Daởn doứ : Xem baứi ẹửụứng troứn .
Ruựt kinh nghieọm sau tieỏt daùy:
TUAÀN 30 Ngày soạn: 16/3/2010
 Ngày dạy: 19/3/2010
Tieỏt 25	 Đ 8 . ẹệễỉNG TROỉN
 M
 O
ẹieồm M thuoọc ủửụứng troứn (O ; 1,1cm)
coự nghúa laứ OM = 1,1cm
I.- Muùc tieõu : 
1./ Kieỏn thửực cụ baỷn : 
 - Hieồu ủửụứng troứn laứ gỡ ? Hỡnh troứn laứ gỡ ?
 - Hieồu cung , daõy cung , ủửụứng kớnh , baựn kớnh .
2./ Kyừ naờng cụ baỷn : 
 	- Sửỷ duùng compa thaứnh thaùo . 
 - Bieỏt veừ ủửụứng troứn , cung troứn .
 - Bieỏt giửừ nguyeõn ủoọ mụỷ cuỷa compa .
3./ Thaựi ủoọ :
 - Veừ hỡnh , sửỷ duùng compa caồn thaọn , chớnh xaực .
II.- Phửụng tieọn daùy hoùc :
	Saựch giaựo khoa , thửụực thaỳng , thửụực ủo goực , eõke , compa .
III.- Hoaùt ủoọng treõn lụựp : 
	1./ Oồn ủũnh : Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ
	2./ Kieồm tra baứi cuừ : 
	Baứi taọp 36 , 37 SGK trang 83 
 3./ Baứi mụựi :
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
Baứi ghi
Hoaùt ủoọng 1 : 
Quan saựt hỡnh 43 SGK vaứ traỷ lụứi :
ẹửụứng troứn taõm O baựn kớnh R laứ gỡ ?
GV giụựi thieọu ủửụứng troứn noựi roừ taõm vaứ baựn kớnh , kyự hieọu 
ẹoaùn thaỳng OM daứi bao nhieõu ?
Noựi ủoaùn thaỳng OM laứ baựn kớnh coự ủuựng khoõng ?
So saựnh OP , ON , OM ?
Hỡnh troứn laứ gỡ ?
Hoaùt ủoọng 2 : 
Quan saựt hỡnh 44 , 45 vaứ traỷ lụứi :
Cung troứn laứ gỡ ? Daõy cung laứ gỡ ?
Veừ moọt ủửụứng kớnh CD baỏt kyứ ủửụứng kớnh naứy daứi bao nhieõu cm ?
Coự keỏt luaọn gỡ veà ủoọ daứi cuỷa ủửụứng kớnh so vụựi baựn kớnh ?
ẹửụứng troứn taõm O ,baựn kớnh R laứ hỡnh goàm caực ủieồm caựch O moọt khoaỷng baống R .
Hoùc sinh Veừ ủửụứng troứn (O ; 3cm) Laỏy ủieồm M treõn ủửụứng troứn .
Hoùc sinh laỏy ủieồm N naốm beõn trong ủửụứng troứn vaứ laỏy ủieồm P naốm beõn ngoaứi ủửụứng troứn .
Hỡnh troứn laứ hỡnh goàm caực ủieồm naốm treõn ủửụứng troứn vaứ caực ủieồm naốm beõn trong ủửụứng troứn ủoự .
Veừ ủửụứng troứn taõm O baựn kớnh 4cm Veừ daõy cung AB baỏt kyứ daứi 3cm 
Hoùc sinh traỷ lụứi : ẹửụứng kớnh daứi gaỏp ủoõi baựn kớnh
I.- ẹửụứng troứn vaứ hỡnh troứn : 
 Duứng compa ta veừ ủửụùc ủửụứng troứn .
 A B N P
 M
 O O
 ẹửụứng troứn Hỡnh troứn 
 ẹửụứng troứn taõm O ,baựn kớnh R laứ hỡnh goàm caực ủieồm caựch O moọt khoaỷng baống R .
 Kyự hieọu :
 (O ; R) hay (O ) : ẹửụứng troứn taõm O baựn kớnh R
M laứ ủieồm treõn (thuoọc) ủửụứng troứn .
N laứ ủieồm beõn trong ủửụứng troứn .
P laứ ủieồm beõn ngoaứi ủửụứng troứn . 
Hỡnh troứn laứ hỡnh goàm caực ủieồm naốm treõn ủửụứng troứn vaứ caực ủieồm naốm beõn trong ủửụứng troứn ủoự .
II.- Cung vaứ daõy cung :
 Cho 2 ủieồm A vaứ B thuoọc (O ; R) 
- Phaàn ủửụứng troứn giụựi haùn bụừi 2 ủieồm AB va2 hai ủieồm A , B goùi laứ cung troứn AB Kyự hieọu : AB
ẹoaùn thaỳng noỏi hai muựt AB cuỷa cung laứ daõy cung (goùi taột laứ daõy) 
Daõy ủi qua taõm laứ ủửụứng kớnh .
ẹửụứng kớnh daứi gaỏp ủoõi baựn kớnh .
Hoaùt ủoọng 3 : 
 C
 B 
 A 
 D
Coự theồ so saựnh hai ủoaùn thaỳng AB vaứ CD , chổ caàn duứng compa maứ khoõng ủo ủoọ daứi hai ủoaùn thaỳng ủoự ?
Cho hai ủoaùn thaỳng AB vaứ CD . Laứm theỏ naứo ủeồ bieỏt toồng ủoọ daứi cuỷa hai ủoaùn thaỳng ủoự maứ khoõng ủo rieõng tửứng ủoaùn .
Hoaùt ủoọng 4 : 
Cuỷng coỏ 
 Hoùc sinh hoaùt ủoọng theo nhoựm tửù tỡm ra caựch so saựnh ủoọi daứi hai ủoaùn thaỳng maứ chổ caàn duứng compa . 
- Hoùc sinh trỡnh baứy caựch so saựnh 
Hoùc sinh leõn baỷng veừ vaứ trỡnh baứy caựch ủo 
 N E 
 M F 
O A B 
Hoùc sinh traỷ lụứi 
III.- Moọt coõng duùng khaực cuỷa compa :
 Vớ duù :
 - Coự theồ duứng compa ủeồ so saựnh ủoọ daứi hai ủoaùn thaỳng maứ khoõng ủo ủoọ daứi hai ủoaùn thaỳng .
 A B C D 
 AB < CD 
 - Coự theồ bieỏt toồng ủoọ daứi hai ủoaùn thaỳng maứ chổ caàn ủo moọt laàn .
4 ./ Cuỷng coỏ :
 Baứi taọp 38 , 39 SGK trang 87
5 ./ Daởn doứ : 
 - Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 40 , 41 vaứ 42 SGK
TUAÀN 31 Ngày soạn: 16/3/2010
 Ngày dạy: 19/3/2010
Tieỏt 26	 Đ 9 . TAM GIAÙC 
 A
 B C
Tam giaực ABC
I.- Muùc tieõu : 
1./ Kieỏn thửực cụ baỷn : 
 - ẹũnh nghúa ủửụùc tam giaực .
 - Hieồu ủổnh , caùnh , goực cuỷa tam giaực laứ gỡ ?
2./ Kyừ naờng cụ baỷn : 
 	- Bieỏt veừ tam giaực . 
 - Bieỏt goùi teõn vaứ kyự hieọu tam giaực .
 - Nhaọn bieỏt ủieồm naốm beõn trong vaứ naốm beõn ngoaứi tam giaực .
3./ Thaựi ủoọ :
 - Veừ hỡnh , sửỷ duùng compa caồn thaọn , chớnh xaực .
II.- Phửụng tieọn daùy hoùc :
	Saựch giaựo khoa , thửụực thaỳng , thửụực ủo goực , eõke , compa .
III.- Hoaùt ủoọng treõn lụựp : 
	1./ Oồn ủũnh : Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ
	2./ Kieồm tra baứi cuừ : 
	Theỏ naứo laứ ủửụứng troứn kyự hieọu ?
	Veừ ủửụứng troứn (O ; 3cm) ?
Theỏ naứo laứ cung troứn , daõy cung , ủửụứng kớnh ?
 3./ Baứi mụựi :
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
Baứi ghi
Hoaùt ủoọng 1 : 
Hỡnh thaứnh khaựi nieọm tam giaực
Quan saựt hỡnh 53 SGK vaứ traỷ lụứi :
Tam giaực ABC laứ gỡ ?
Coự maỏy caựch ủoùc teõn tam giaực ABC
Haừy vieỏt caực kyự hieọu tửụng ửựng .
ẹoùc teõn 3 ủổnh cuỷa DABC .
ẹoùc teõn 3 caùnh cuỷa DABC . Coự maỏy caựch ủoùc ?
ẹoùc teõn 3 goực cuỷa DABC . Coự maỏy caựch ủoùc ?
Hoaùt ủoọng 2 : 
Laứm baứi taọp 43 SGK
Laứm baứi taọp 44 SGK
Hoaùt ủoọng 3 : 
Nhaọn bieỏt ủieồm trong , ủieồm ngoaứi cuỷa tam giaực 
Vỡ sao ủieồm M ủửụùc goùi laứ ủieồm naốm beõn trong tam giaực ?
Haừy veừ theõm ủieồm P naốm beõn trong tam giaực .
Vỡ sao ủieồm N ủửụùc goùi laứ ủieồm naốm beõn ngoaứi cuỷa tam giaực ?
Haừy veừ theõm ủieồm Q naốm beõn ngoaứi DABC .
Hoùc sinh laàn lửụùt traỷ lụứi qua gụùi yự cuỷa GV .
Hoùc sinh laứm baứi taọp 43 .
Hỡnh taùo thaứnh bụừi ba ủoaùn MN , MP, NP khi ba ủieồm M , N , P khoõng thaỳng haứng ủửụùc goùi laứ tam giaực MNP
Tam giaực TUV laứ hỡnh goàm ba ủoaùn TU , TV , UV khi ba ủieồm T , U , V khoõng thaỳng haứng .
Hoùc sinh laứm baứi taọp 44 .
 A
 B I C
Teõn 
tam giaực
Teõn 
3 ủổnh 
Teõn 
3 goực
Teõn
3 caùnh
DABI
A ,B ,I
DAIC
IAC
ACI
CIA
DABC
AB,BC,AC
I.- Tam giaực ABC laứ gỡ ? 
 Tam giaực ABC laứ hỡnh goàm ba ủoaùn AB , AC , BC khi ba ủieồm A , B , C khoõng thaỳng haứng .
 A
 M N
 B C
 Kyự hieọu : DABC 
Ta coứn goùi teõn vaứ kyự hieọu tam giaực ABC laứ :
DACB ; DBAC ; DBCA ; DCAB ; DCBA 
Ba ủieồm A ; B ; C goùi laứ ba ủổnh cuỷa tam giaực .
Ba ủoaùn thaỳng AB ; BC ; CA goùi laứ ba caùnh cuỷa tam giaực .
Ba goực BAC ; CBA ; ACB goùi laứ ba goực cuỷa tam giaực .
ẹieồm M (naốm trong caỷ ba goực cuỷa tam giaực) laứ ủieồm naốm beõn trong tam giaực .
ẹieồm N (khoõng naốm trong tam giaực ,khoõng naốm treõn caùnh naứo cuỷa tam giaực) laứ ủieồm naốm beõn ngoaứi tam giaực . 
Hoaùt ủoọng 4 : 
Veừ tam giaực bieỏt ủoọ daứi ba caùnh
GV hửụựng daón
Veừ ủoaùn thaỳng BC = 4cm
Veừ ủieồm A vửứa caựch B moọt khoaỷng 3cm ,vửứa caựch C moọt khoaỷng 2cm 
 Hoùc sinh hoaùt ủoọng theo nhoựm tửù tỡm ra caựch veừ theo caực caõu hoỷi gụùi yự cuỷa GV . 
Hoùc sinh leõn baỷng veừ vaứ trỡnh baứy caựch veừ . 
II.- Veừ tam giaực :
 Vớ duù :
Veừ moọt tam giaực ABC khi bieỏt ba caùnh BC = 4cm ; AB = 3 cm ; AC = 2 cm
Caựch veừ : A
 C B
Veừ ủoaùn thaỳng BC = 4cm
Veừ cung troứn taõm B ,baựn kớnh 3cm
Veừ cung troứn taõm C ,baựn kớnh 2 cm
Hai cung troứn ủoự giao nhau taùi ủieồm A
Veừ ủoaùn thaỳng AC , AB ,ta coự DABC .
4 ./ Cuỷng coỏ :
 Baứi taọp 43 , 44 SGK trang 87
5 ./ Daởn doứ : 
 - Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 45 , 46 , 47 SGK
TUAÀN 32 Ngày soạn: 16/3/2010
 Ngày dạy: 19/3/2010
Tieỏt 27: OÂN TAÄP CHệễNG 
I.- Muùc tieõu : 
 - Heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực veà goực .
 - Sửỷ duùng thaứnh thaùo caực duùng cuù ủeồ ủo ,veừ goực ,ủửụứng troứn ,tam giaực .
 - Bửụực ủaàu taọp suy luaọn ủụn giaỷn .
II.- Phửụng tieọn daùy hoùc :
	Saựch giaựo khoa , thửụực thaỳng , thửụực ủo goực , eõke , compa .
III.- Hoaùt ủoọng treõn lụựp : 
	1./ Oồn ủũnh : Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ
	2./ Kieồm tra baứi cuừ : 
 - Hoùc sinh 1 : Laứm baứi taọp 45 - Hoùc sinh 2 : Laứm baứi taọp 46 - Hoùc sinh 3 : Laứm baứi taọp 47
 3./ Baứi mụựi :
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
Baứi ghi
Hoaùt ủoọng 1 : 
 ẹoùc hỡnh 
 Moói hỡnh trong baỷng sau ủaõy cho bieỏt kieỏn thửực gỡ ?
- Hỡnh 1 : Goực nhoùn xOy
Hỡnh 2 : Goực vuoõng xOy
Hỡnh 3 : Goực tuứ xOy
Hỡnh 4 : Goực beùt xOy
Hỡnh 5 : tAv vaứ uAv laứ 2 goực keà buứ 
Hỡnh 6 : cOb vaứ bOa laứ 2 goực keà phuù 
Hỡnh 7 : Oz laứ tai phaõn giaực cuỷa xOy
Hỡnh 8 : Tam giaực ABC
Hỡnh 9 : ẹửụứng troứn (O ; R)
1 x
 M
 O y
2 x
 O y
x 3
 O y
4
x O y
 5 v
t A u
 c b 6
 O a
7 x
 O z
 y
 8 A
 B C
9
 O
Hoaùt ủoọng 2 : 
- ẹieàn vaứo choó troỏng 
Hoaùt ủoọng 3 : 
Tỡm caõu ủuựng , sai
Hoaùt ủoọng 4 : 
Veừ hỡnh 
Laứm caực baứi taọp 3 , 4 , 6 , 8 SGK trang 96
Hoaùt ủoọng 5 : 
Traỷ lụứi caực caõu hoỷi :
La2m caực baứi taọp 1 , 2 , 5 , 7 SGK trang 96
Hoùc sinh ủieàn vaứo choó troỏng 
Hoùc sinh tỡm caõu ủuựng sai 
 x y x’
 O O’ y’
Hai goực phuù nhau
 y x’
x O O’ y’
Hai goực buứ nhau 
 y z
 x O
Hai goực keà nhau 
1.- Baỏt kyứ ủửụứng thaỳng treõn maởt phaỳng cuừng laứ bụứ chung cuỷa hai nửừa maởt phaỳng ủoỏi nhau .
2.- Soỏ ủo cuỷa goực beùt laứ 180o
3.- Neỏu tia Oy naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oz thỡ :
 xOy + yOz = xOz
4.- Tia phaõn giaực cuỷa goực laứ tia naốm giửừa hai caùnh cuỷa goực vaứ taùo vụựi hai caùnh aỏy hai goực baống nhau .
Tỡm caõu ủuựng ; sai :
1.- Goực tuứ laứ goực lụựn hụn goực vuoõng ẹ
2.- Neỏu Oz laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy 
 thỡ xOz = zOy ẹ
3.- Tia phaõn giaực cuỷa goực xOy laứ tia taùo vụựi hai caùnh Ox , 
 Oy hai goực baống nhau ẹ
4.- Goực beùt laứ goực coự soỏ ủo baống 180o ẹ
5.- Hai goực keà nhau laứ hai goực coự moọt caùnh chung S
6.- Tam giaực ABC laứ hỡnh goàm ba ủoaùn thaỳng AB , 
 BC , CA S
 y t n
 x O U v A m
 xOy = 135o tUv = 60o mAn = 90o 
4 ./ Cuỷng coỏ :
 Cuỷng coỏ tửứng phaàn 
5 ./ Daởn doứ : 
 Hoùc baứi , oõn toaứn boọ phaàn hỡnh hoùc chuaồn bũ kieồm tra 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc lop 6 chuan kien thuc ky nang.doc