I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
-Kiến thức cơ bản:
+Ba điểm thẳng hàng.
+Điểm nằm giữa hai điểm.
+Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
-Kĩ năng cơ bản:
+Biết vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng.
+Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
-Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, phấn màu
HS: Thước thẳng ,bút chì
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A- Tổ chức: (1)
Ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số
6B: 6C:
B- Kiểm tra bài cũ: (7)
HS1: làm bài tập 1, 4 (SGK-105)
HS2: Vẽ đường thẳng a và điểm A a. Vẽ đường thẳng b sao cho điểm A b.
- Vẽ điểm M a và N a. Em có nhận xét gì về ba điểm A, M, N?
NX: +Hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A.
+Ba điểm M; N; A cùng nằm trên đường thẳng a.
- ĐVĐ: Ba điểm M; N; A cùng nằm trên một đường thẳng a ta nói ba điểm M; N; A thẳng hàng. Hôm nay học ba điểm thẳng hàng.
C- Bài giảng: (28)
Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15)
?Khi nào có thể nói ba điểm A; B; D thẳng hàng?
HS: Khi A; B; D cùng ê một đường thẳng.
? Khi nào có thể nói ba điểm A; B; D không thẳng hàng?
HS: Khi A;B; C cùng bất kỳ một đường thẳng nào.
? Hãy cho 3 ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng?
? Ví du về hình ảnh ba điểm không thẳng hàng?
? Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm n.t.nào?
HS: Vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm ê đường thẳng đó.
- Vẽ một đường thẳng, lấy 2 điểm ê đ.thẳng đó, lấy 1 điểm đ.thẳng đó.
? Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?
HS: Kiểm ta 3 điểm thẳng hàng ta dùng thước thẳng để gióng.
? Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao?
? Xảy ra nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao?
- GV: Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.
- Củng cố: Cho làm BT 8; 9; 10a,c (SGK-106)
H8a
Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng H8b
Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng
1.BT8 (SGK-106):
A; M; N thẳng hàng.
2.BT9: (SGK-106)
a)Bộ ba điểm thẳng hàng:
B,D,C; B,E,A: D,E,G.
b)Bộ ba điểm không thẳng hàng: B,E,D; B,A,C; .
3. BT10: (SGK-106)
Giáo án hình học 6 học kì i Chương I ĐOẠN THẲNG Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn:3 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy: 7 tháng 9 năm 2009 Đ1. ĐIểm. Đường thẳng I. Mục tiêu: HS cần phải: -Kiến thức: +HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. +HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. -Kỹ năng: +Biết vẽ điểm, đường thẳng. +Biết sử dụng ký hiệu ẻ,ẽ. +Biết đặt tên điểm, đường thẳng. +Quan sát các hình ảnh thực tế. +Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ, một đoạn dây chỉ. - HS: Thước thẳng. III. Tiến trình dạy học: A- Tổ chức: (1’) ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số 6B: 6C: B- Kiểm tra bài cũ: (5’) Giới thiệu chương trình số học 6, yêu cầu học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở và phương pháp học bộ môn Muốn học hình học phải biết vẽ hình. Cần chuẩn bị đủ các dụng cụ vẽ hình như: Thước thẳng, com paHình học đơn giản nhất là điểm. Hôm nay ta tìm hiểu về điểm và đường thẳng. Câu hỏi 1: Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng (Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khi không gió...) Câu hỏi 2: Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì? (Đáp án: Thẳng, dài...) * Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học? C- Bài giảng: (30’) Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản 1. Điểm (8’) - Cho HS quan sát H1và cho biết: +Đọc tên các điểm và + Cách viết tên các điểm, + Cách vẽ điểm. ? Vẽ một điểm trên bảng (1 chấm nhỏ) và đặt tên A. ? Cho vẽ thêm 2 điểm và đặt tên. ? Hình vừa vẽ có mấy điểm? ? HS quan sỏt hỡnh 2 sgk: Đọc tờn điểm trong hỡnh ? Xem hình 2 Ta hiểu thế nào? HS: 1. Một điểm mang 2 tờn A và C 2. Hai điểm A và C trựng nhau GV thụng bỏo: Một tên chỉ dùng cho một điểm, một điểm có thể có nhiều tên. Nói hai điểm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt - Hai điểm phõn biệt là hai điểm khụng trựng nhau. - Bất cứ hỡnh nào cũng là một tập hợp điểm - Điểm cũng là 1 hỡnh. là hỡnh đơn giản nhất. - Cỏch vẽ điểm: 1 dấu chấm nhỏ A . . B . C (Hình 1) -Đặt tên: dùng chữ cái in hoa A,B,C... M . N (Hình 2) - Hai điểm M và N trùng nhau (một điểm có thể có nhiều tên). -Qui ước: Nói hai điểm, hiểu là hai điểm phân biệt. -Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. 2. Đường thẳng (15’) -GV: Ngoài điểm, đường thẳng cũng là hình cơ bản, không định nghĩa -GV căng 1 sợi chỉ và nói đây là hình ảnh 1 đường thẳng. -Mép bàn, mép bảng thẳng. ? Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng? - GV:Hướng dẫn dùng thước và bút để vẽ đường thẳng, cách đặt tên đường thẳng. HS lên bảng kéo dài đường thẳng về hai phía. ? Sau khi kéo dài các đường thẳng về 2 phía có nhận xét gì? HS: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. GV lưu ý : Đường thẳng khụng bị giới hạn về hai phớa, đường thẳng là một tập hợp điểm. -Biểu diễn: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng. -Đặt tên: Dùng chữ cái in thường; a; b; m ; n... -2 đường thẳng khác nhau có tên khác nhau. a b (Hình 3) 3. Điểm thuộc đường thẳng (7’) Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK. -Vẽ hình 4 và nói: +Điểm A thuộc đường thẳng d +Điểm A nằm trên đường thẳng d. +Đường thẳng d đi qua điểm A. +Đường thẳng d chứa điểm A. -Nói tương ứng với điểm B. -Yêu cầu HS nêu cách nói khác nhau về kí hiệu. A Є d; B Є d? -Dùng bảng phụ hỏi: ? Trong hình vẽ sau có những điểm nào? ? Có đường thẳng nào? Có điểm nào nằm trên, điểm nào không nằm trên đường thẳng đã cho? ? Mỗi đường thẳng xác định có thể có bao nhiêu điểm thuộc nó? ? Có bao nhiêu điểm không thuộc nó? - Điểm không thuộc đường thẳng. A d , B d. ( Hình 4) -Viết: A Є d B Є d * ỏp dụng: a)+ Điểm C thuộc đường a + Điểm E khụng thuộc a b) C a ; E a c) Hai điểm B, G a Hai điểm M, N a Nhận xét: Mỗi đường thẳng đều có vô số điểm thuộc nó và vô số điểm không thuộc nó. D- Củng cố:(7’) Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài tập 1: Cách đặt tên cho điểm Bài tập 3: Nhận biết điểm đường thẳng -Yêu cầu quan sát ? hình 5 SGK, trả lời miệng các câu hỏi a), b), c). -Cho làm bài tập: 1)Bài 1: Thực hiện -Vẽ đường thẳng xx’ -Vẽ điểm B Є xx’ -Vẽ điểm M nằm trên xx’ -Vẽ điểm N sao cho xx’đi qua N -Nhận xét vị trí của ba điểm này? 2)Bài 3 (SGK) 3)Bài 4: Cho bảng sau, hãy điền vào các ô trống (bảng phụ) (Hình 5): C Є a; E Є a 1)Bài 1: B M N x . . . x’ N.Xét: B, M, N cùng nằm trên xx’ 2. Bài 3 (SGK) 3)Bài 4: Điền vào ô trống E- Hướng dẫn về nhà: (2’) -Biểu diễn điểm có thể dùng dấu “.” Hoặc dấu “ì” -Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng. -Biết đọc hình vẽ, nắm vững các qui ước, kí hiệu và hiểu kĩ về nó, nhớ các nhận xét trong bài. -BTVN: 4,6,7 (SGK) 1,2,3 (SBT). Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn:10 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy: 14 tháng 9 năm 2009 Đ2. Ba điểm thẳng hàng. I. Mục tiêu: HS cần phải: -Kiến thức cơ bản: +Ba điểm thẳng hàng. +Điểm nằm giữa hai điểm. +Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. -Kĩ năng cơ bản: +Biết vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng. +Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. -Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Thước thẳng ,bút chì III. Tiến trình dạy học: A- Tổ chức: (1’) ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số 6B: 6C: B- Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: làm bài tập 1, 4 (SGK-105) HS2: Vẽ đường thẳng a và điểm A a. Vẽ đường thẳng b sao cho điểm A b. - Vẽ điểm M a và N a. Em có nhận xét gì về ba điểm A, M, N? NX: +Hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A. +Ba điểm M; N; A cùng nằm trên đường thẳng a. - ĐVĐ: Ba điểm M; N; A cùng nằm trên một đường thẳng a ta nói ba điểm M; N; A thẳng hàng. Hôm nay học ba điểm thẳng hàng. C- Bài giảng: (28’) Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15’) ?Khi nào có thể nói ba điểm A; B; D thẳng hàng? HS: Khi A; B; D cùng Є một đường thẳng. ? Khi nào có thể nói ba điểm A; B; D không thẳng hàng? HS: Khi A;B; C cùng bất kỳ một đường thẳng nào. ? Hãy cho 3 ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? ? Ví du về hình ảnh ba điểm không thẳng hàng? ? Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm n.t.nào? HS: Vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm Є đường thẳng đó. - Vẽ một đường thẳng, lấy 2 điểm Є đ.thẳng đó, lấy 1 điểm đ.thẳng đó. ? Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? HS: Kiểm ta 3 điểm thẳng hàng ta dùng thước thẳng để gióng. ? Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? ? Xảy ra nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? - GV: Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng. - Củng cố: Cho làm BT 8; 9; 10a,c (SGK-106) H8a Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng H8b Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng 1.BT8 (SGK-106): A; M; N thẳng hàng. 2.BT9: (SGK-106) a)Bộ ba điểm thẳng hàng: B,D,C; B,E,A: D,E,G. b)Bộ ba điểm không thẳng hàng: B,E,D; B,A,C;.. 3. BT10: (SGK-106) 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (13’) - GV: Cho ba điểm A, B, D thẳng hàng như hình vẽ ? Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào với nhau? ? Trên hình có mấy điểm đẵ được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa A; D? ? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại? ? Nói: “E nằm giữa M; N” thì ba điểm này có thẳng hàng không? a) Quan hệ: - B nằm giữa A và D. - A; D nằm hai phía đối với B - B; D ... cùng phía .. A - A; B... ... D b) Nhận xét: SGK c) Chú ý: - Nếu biết 1 điểm nằm giữa 2 điểm thì 3 điểm thẳng hàng. - Không có khái niệm "Điểm nằm giữa" khi 3 điểm không thẳng hàng. D- Củng cố:(6’) - Nhắc những nội dung chính cần nắm được - Làm bài tập 10 + Yêu cầu HS lên bảng vẽ + Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào? - Làm bài tập 12: E- Hướng dẫn về nhà: (3’) - Ôn lại các kiến thức trong giờ học. - BTVN: 13; 14 SGK; 6; 7; 8; 9; 10; 13 SBT. Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn: 17 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy: 21 tháng 9 năm 2009 Đ3. Đường thẳng đi qua hai điểm I. Mục tiêu: HS cần phải: - Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt - Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm - Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau - Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm II. Chuẩn bị: -GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. -HS: Thước thẳng. III. Tiến trình dạy học: A- Tổ chức: (1’) ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số 6B: 6C: B- Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Khi nào ba điểm A; B; C thẳng hàng? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng - Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. - Cho điểm B ạ A vẽ đường thẳng đi qua cả A và B. -NX :Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua cả A và B? Hãy mô tả lại cách vẽ? HS2: Khi nào ba điểm A, B, C không thẳng hàng? Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng. NX: +Vẽ được vô số đường thẳng qua A +Chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua A và B. - ĐVĐ: Hôm nay tìm hiểu về đường thẳng qua hai điểm, vị trí tương đối của hai đường thẳng. C- Bài giảng: (1’) Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản 1. Vẽ đường thẳng (7’) ? Cho hai điểm A, B Hãy mô tả cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B? Yêu cầu đọc SGK. GV gọi 1 HS lên bảng vẽ, yêu cầu cả lớp vẽ vào vở ? Có bao nhiêu đường thẳng đI qua hai điểm A và B? - GV khẳng định lại *Cho hai điểm M, N vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M và N. Hỏi vẽ được mấy đ.thẳng đi qua M và N? Em nào vẽ được nhiều đường? *Tương tự với hai điểm E, F. Hỏi thêm số đường vẽ được qua hai điểm E, F *Vẽ đ.thẳng qua hai điểm M, N. .M .N NX: 1 đ.thẳng duy nhất. *Vẽ đường qua hai điểm E, F E. .F NX: Vô số đường 1. Vẽ đường thẳng * Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt 2. Tên đường thẳng (7’) - Cho đọc mục 2 trang 108 SGK ? Hãy cho biết có những cách đặt tên đường thẳng như thế nào? -Yêu cầu làm ? Hình 18 -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. - Cách 1 Dùng hai chữ cái in hoa VD: Đường thẳng AB hoặc BA - Cách 2 Dùng hai chữ cái thường VD: Đường thẳng xy hoặc yx - Cách 3 Dùng một chữ cái thường VD: Đường thẳng a ? SGK-108 Bốn cách gọi tên còn lại Đường thẳng AC Đường thẳng CA Đường thẳng BA Đường thẳng BC 3.Hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (13’) ? Cho 3 điểm J, K, L không thẳng hàng, vẽ đường thẳng Jk, JL. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? GV: Hai đường thẳng JK, Jl có 1 điểm chung duy nhất J. ... u cầu Tiến hành bước 1 Tiến hành bước 2 Khi tiến hành bước 2 cần chú ý điều gì ? Tiến hành bước 3 Treo tranh vẽ hình 42 Hướng dẫn học sinh đọc số đo Nêu các bước tiến hành thực hành đo Điều khó khăn khi tiến hành đo trên mặt đất học sinh có thể nêu ra. Giáo viên giải thích và hướng dẫn cách khắc phục. Quan sát, nắng nghe Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 00 đến 1800 và được ghi trên hai nửa đĩa tròn ngược nhau. Đĩa tròn quay được quanh một trục cố định Cầm cọc tiêu và làm theo hướng dẫn của giáo viên Quan sát theo dõi cách làm của thầy giáo Quan sát cùng làm và theo dõi Ngắm phải chuẩn và đặt đĩa tròn cố định ở góc 00 Quan sát theo dõi hình vẽ Đọc số đo góc theo sự hướng dẫn của giáo viên + Ngắm cọc tiêu + Đặt giác kế + Đặt cọc tiêu Thống kê số liệu kết quả báo cáo 1. Tìm hiểu dụng cụ đo và hướng dẫn cách đo. * Cấu tạo: Bộ phận chính là đĩa tròn 2. Cách đo góc trên mặt đất. + Bước 1: ( sgk_88) + Bước 2: ( sgk_88) + Bước 3: ( sgk_89) + Bước 4: ( sgk_89) IV. Củng cố. (4) - Nêu các bước tiến hành đo góc V. Hướng dẫn học ở nhà(2) - Chuẩn bị tốt dụng cụ thực hành - Xem lại các bước tiến hành đo - Phân công từng công việc cho các thành viên trong tổ Tuần 27 Tiết 24 Ngày soạn: 01/3/2006 Ngày dạy : 08/3/2006 Thực hành: Đo góc trên mặt đất A. Mục tiêu - Học sinh biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất - Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho học sinh B. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: + Một giác kế + 3 cọc ttiêu + Địa điểm thực hành C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp (1) Vắng : 6a .......................................... 6b .................................... II. Kiểm tra bài cũ(6) Nêu cấu tạo và tác dụng của giác kế ? III. Bài mới(23) Hoạt động thầy Nội dung ghi bảng Cho học sinh tới địa điểm thực hành. Phân công vị trí từng nhóm và nói rõ yêu cầu của bài thực hành Theo dõi các nhóm bố trí và tiến hành thực hành Quan sát nhắc nhở, điều chình và hưỡng dẫn thêm cho học sinh Kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các nhóm. Dựa vào đó để đánh gái học sinh trong quá trình thực hành Theo sự chỉ đạo của giáo viên. Các nhóm vào vị trí tiến hành làm thực hành Thư kí theo dõi nhóm làm, cùng làm và ghi báo cáo thực hành theo nội dung đã chuẩn bị trước IV. Nhận xét, đánh giá (10) - Nhận xét đánh giá quá trình thực hành cảu học sinh các nhóm. Thu báo cáo thực hành, cho điểm thực hành V. Hướng dẫn học ở nhà(5) -Học sinh cất dụng cụ, vệ sinh chân tay sạch sẽ - Đọc trước bài đờng tròn - Mang đầy đủ compa Tuần 28 Tiết 25 Ngày soạn: 01/3/2006 Ngày dạy : 31/3/2006 Đường tròn A. Mục tiêu - Nắm được định nghĩa đường tròn - Nhận biết được điểm nằm trong và điểm nằm ngoài đường tròn - Phân biệt được đường tròn và hình tròn và hiểu được các công dụng của compa từ đó thấy được sử dụng compa có nhiều tác dụng trong học hình học. B. Chuẩn bị Giáo viên: Compa, thước kẻ, thước eke, phấn màu C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp (1) Vắng : 6a .......................................... 6b .................................... II. Kiểm tra bài cũ(6) Xen kẽ trong khi học III. Bài mới(24) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dụng ghi bảng Giáo viên vẽ đường tròn, yêu cầu học sinh cùng vẽ Gọi học sinh nêu định nghĩa đường tròn ? Em hãy cho biết vị trí của các điểm M, N, P và Q đối với đường tròn ( O; R ) ? Tất cả những điểm trong và trên đường tròn gọi là hình tròn. Vậy hình tròn là gì ? Giới thiệu dây cung ( dây) như trong sách giáo khoa. Em hãy cho biết dây cung và đường kính của đường tròn trên So sánh độ dài đường kính và bán kính của đường tròn ? Cùng học sinh tìm hiểu công dụng của compa Em cho biết compa có những công dụng gì ? Nêu định nghĩa đường trong trong sách giáo khoa M, N, P Q Nêu định nghĩa hình tròn trong sách giáo khoa CD: dây cung AB: đường kính Đường kính dài gấp hai làn bán kính Cùng giáo viên thảo luận tìm hiểu công dụng của compa Ngoài công dụng chính là vẽ đường tròn com pa còn dùng để so sánh độ dài hai đoạn thẳng,tính tổng hai hay nhiều đoạn thẳng 1. Đường tròn và hònh tròn * Định nghĩa: sgk _89 . R O Kí hiệu: (O; R) . R O .M .N . .Q P M, N, P Q * Định nghĩa hình tròn ( sgk) . O A B C D 2. Cung và dây cung CD: dây cung AB: đường kính AB = 2OA = 2OB 3. Một công dụng khác của compa (sgk_90) IV. Củng cố (12) Yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu đầu bài ? Tính CA, DA Tính CB, DB I là trung điểm AB khi nào ? Hãy tính độ dài đoạn IK ? Đọc nội dung yêu cầu đầu bài CA = DA = 3 cm BC = BD = 2 cm IA = IB và I nằm giữa AB Ta có : AK + KB = AB KB = AB - AK = 4 - 3 = 1cm Mặt khác: BK + IK = IB IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm Bài 39. SGK_ 92 a) CA = DA = 3 cm BC = BD = 2 cm b) I là trung điểm của đoạn thẳng AB c) Ta có : AK + KB = AB KB = AB - AK = 4 - 3 = 1 cm Mặt khác: BK + IK = IB IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm V. Hướng dẫn học ở nhà(2) - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập Tuần 29 Tiết 26 Ngày soạn: 01/3/2006 Ngày dạy : 31/3/2006 Tam giác A. Mục tiêu - Nắm được định nghĩa tam giác - Nhận biết được các cạnh và các đỉnh của một tam giác - Biết cách vẽ một tam giác B. Chuẩn bị Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài 44 sgk_95 C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp (1) Vắng : 6a .......................................... 6b .................................... II. Kiểm tra bài cũ(6) Cho biết sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn ? III. Bài mới(28) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dụng ghi bảng Vẽ hình. Giới thiệu tam giác Qua đó gọi một em học sinh nêu định nghĩa tam giác ? Em hãy cho biết các đỉnh của tam giác ? Em hãy cho biết các cạnh của tam giác ? Em hãy cho biết các góc của tam giác ? Em hãy cho biết vị trí của điểm M, N đối với tam giác ABC Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước vẽ tam giác A B C Nghe và vẽ hình Nêu định nghĩa tam giác A, B, C là đỉnh AB, BC, CA là các cạnh là các góc M N nghe giảng và cùng làm theo giáo viên 1. Tam giác là gì ? * Định nghiã: (sgk_93) Tam giác ABC được kí hiệu: ABC Trong đó A, B, C là đỉnh AB, BC, CA là các cạnh là các góc M N 2. Vẽ tam giác Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết 3 cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, Ac = 2 cm Cách vẽ: - Vẽ đọn thẳng BC = 4 cm - Vẽ cung trong tâm B bán kính 3 cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm ( B; 3cm) ( C; 2 cm) = A A B C - Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. IV. Củng cố (8) Đưa nội dung bài 44 sgk lên máy chiếu Gọi hai em học sinh lên bảng điền vào bảng Quan sát nội dung yêu cầu đầu bài trên máy chiếu Các hs cùng làm bài, theo dõi sau đó nhận xét bài làm của bạn Bài 44 ( sgk_85) Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A, B, I AB, BI, IA AIC A, I, C AI, IC, CA ABC A, B, C AB, BC, CA V. Hướng dẫn học ở nhà(2) - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập Tuần 30 Tiết 27 Ngày soạn: 8/4/2006 Ngày dạy : 14/4/2006 Ôn tập A. Mục tiêu - Ôn tập lại một số kiến thức đã học - Nhắc lại một số tính chất đã học - Vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài B. Chuẩn bị Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong ghi nội các tính chất C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp (1) Vắng : 6a .......................................... 6b .................................... II. Kiểm tra bài cũ Xen kẽ trong khi học III. Bài mới(34) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dụng ghi bảng Gọi lần lượt các em học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi kiểm tra Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ? Em hãy cho biết có thể có những cách nào có thể tính được 3 góc mà chỉ đo 2 lần Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ? Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra Gọi một em học sinh lên bảng đo các góc của tam giác Lần lượt các học sinh trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức lí thuyết Có 3 cách làm: + Đo góc xOy và góc yOz => + Đo góc xOz và góc xOy => + Đo góc xOz và góc yOz => 300 A B C A B C Lên bảng đo số đo các góc của tam giác A. lí thuyết B. Bài tập Bài 5. Có 3 cách làm: + Đo góc xOy và góc yOz => + Đo góc xOz và góc xOy => + Đo góc xOz và góc yOz => Bài 6: 300 Bài 8: A B C ; ; IV. Hướng dẫn học ở nhà(2) - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập Tiết : 31 Tuần: 28 Ngày soạn: 15/4/2006 Ngày dạy: 21/4/2006 Kiểm tra A. Mục tiêu - Đánh giá quá trình dạy và học của thầy và trò trong thời gian qua. - Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình - Có ý thức đo vẽ cẩn thận B. Chuẩn bị C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp Vắng: 6A:.................................................. 6B:................................................. II. Đề bài Đề 1(6B) Câu 1. (3 đ) Cho hình vẽ, biết xOz = 900. Kể tên các góc vuông, nhọn, tù ? Câu 2. (4 đ) Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ; . Tính góc yOz Câu 3. (3 đ) Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ; . Vẽ các tia Om và On lần lượt là tia phân giác của các góc xOy, yOz. Tính góc mOn ? Đề 2(6A) Câu 1. (3 đ) Cho hình vẽ, biết xOz = 900. Kể tên các góc vuông, nhọn, tù ? Câu 2. (4 đ) Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ; . Tính góc yOz Câu 3. (3 đ) Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ; . Vẽ các tia Om và On lần lượt là tia phân giác của các góc xOy, yOz. Tính góc mOn ? III. Đáp án - Biểu điểm Đề 1 Câu 1. Kể đúng tên mỗi loại goác được 1 đ ( 3 đ) + Góc nhon: ; + Góc vuông: ; + Góc tù: Câu 2. Vẽ đúng hình ( hình1): Vẽ đúng hình (1,5đ ) Vì nên tia Oy nằm giữa Ox và Oz (1,5 đ) (0,1 đ) Câu 3. Vẽ hình đúng ( 1đ) Vì Om và On là phân giác của các góc xOy và yOz nên ta có: ( 2đ) Đề 2 tương tự như đề 1 Tuần 32 Tiết : 29 Ngày soạn: 22/01/2006 Ngày dạy: 28/01/2006 Trả bài kiểm tra A. Mục tiêu - HS được củng cố những kiến thức đã học trong chương trình hình 6 - Kiểm tra lại những kĩ năng làm bài tập đã biết - Kĩ năng trình bày bài kiểm tra. B. Chuẩn bị C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp II. Chũa bài kiểm tra
Tài liệu đính kèm: