I) MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu như thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Yêu cầu học sinh sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận, chính xác .
II) CHUẨN BỊ
G. Nghiên cứu, soạn giáo án
H. Học bài cũ, xem trước bài mới
III) TIẾN TRÌNH
1) ổn định (1') học sinh vắng:.
2) Kiểm tra
BT4: ? vẽ đường thẳng a và A
BT6: ? vẽ đường thẳng b. vẽ S b, Tb, Rb
3) Bài mới
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
? quan sát hình vẽ 8(a) và TL
? Thế nào là 3 đ thẳng hàng
( khi 3 điểm cùng 1đt
? hình vẽ 8 (b) SGK
? thế nào là 3 điểm không thẳng hàng
( khi 3 điểm không cùng thuộc bất cứ 1 đường thẳng nào)
? muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm ntn?
? muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta là ntn?
Giáo viên vẽ BT8 ra bảng phụ, yêu cầu học sinh lấy thước thẳng ra kiểm tra
4) Củng cố
BT10
? vẽ H9 sgk vào vở
? đọc cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó.
? vẽ 3 điểm A, M, N thẳng hàng sao cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và N
? Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại? ND nhận xét
1) Thế nào là 3 điểm thẳng hàng
A C D
- Ba điểm A, C, D cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
A B
. C
- Ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ 1 đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.
2) điểm nằm giữa 2 điểm
A B C
- Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểmB
- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C
- Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
* Nhận xét: trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
D- củng cố
1- BT10
2- Trong hình vẽ sau có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại không?
C
B
A
(H2) (H1)
GV: không có " điểm nằm giữa" khi 3 điểm không thẳng hàng
GV: vẽ bảng phụ ( không thể nói điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại(H2))
E- Hướng dẫn về nhà:
- Học lý thuyết theo SGK và vở
- BT 8, trang 14 sgk, và BT 6 trang 13 SBT
Chương I Đoạn thẳng Ngày soạn: 25/8/2008 Ngày dậy: Tiết 1: Điểm đường Thẳng I) mục tiêu -Hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì, hiểu quan hệ điểm thuộc và nằm trên đường thẳng. - Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên cho điểm, đường thẳng, biết kí hiẹu điểm, đường thẳng và sử dụng kí hiệu ẻ, ẽ. II) Chuẩn bị: G. SGK, thước thẳng, bảng phụ, soạn giáo án H. SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. III) Tiến trình 1) ổn định (1') học sinh vắng: 2) Kiểm tra 3) Bài mới (30') Trong CT toán 6, ngoài phần số học đã học, ta còn phải nghiên cứu thêm 1 phần nữa cũng rất quan trọng đó là phần hình học, trong CT ta sẽ gặp 1 số hình phẳng như điểu, đường thẳng , tia, đoạn thẳng.... Hôm nay cô trò ta sẽ đi nghiên cứu kiến thức đầu tiên của môn này. GV ghi đầu bài Phương pháp Nội dung .N B. .M .E D, ? lấy 3 đầu chấm nhỏ trên trang giấy, giáo viên lấy trên bảng và nói đó là hình ảnh của điểm. ? hình ảnh của điểm là gì ( học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng) Giáo viên hướng dẫn cách đặt tên cho điểm ? đặt tên cho các điểm trên bảng ? hoặc vẽ trên bảng có? điểm là những điểm nào: (3đ điểm A, B, M) giáo viên vẽ bản phụ ? H vẽ có ? điểm là những điểm nào? ? tìm điểm B, điểm E ? vẽ thêm điểm A gv vẽ hình trên bảng yêu cầu học sinh quan sát. ? đọc tên các điểm trên hình (điểm A, C) (A º C) do điểm A nằm đúng vị trí điểm C suy ra A º C và điểm có 2 tên là A và C gv: từ nay khi nói đến 2 điểm mà không nói gì thêm ta hiểu là 2 điểm phân biệt ( 2 điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau). Hình nào cũng là 1 tập hợp điểm, điểm dũng là 1 hình, đó là hình đơn giản nhất. ? yêu cầu hs dùng thước vạnh 1 vạch thẳng vào vở, giáo viên làn tương tự trên bảng và nói đó là hình ảnh của đường thẳng giáo viên ngoài ra: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, cạnh tường... cho ta hình biểu diễn của đường thẳng. đường thẳng không bị ghạn về 2 phía. Với bút và thước thẳng ta vẽ được 1 vạch thẳng, đó là hình ảnh của đường thẳng. đường thẳng không bị ghạn về 2 phía với bút và thước thẳng ta vẽ được 1 vạch thẳng, đó là hình ảnh đường thẳng. Gv: dùng chữ cái thường a, b.. để đặt tên cho đường thẳng. ? học sinh lê bảng đặt tên gv vẽ hình ? đọc tên các điểm, các đường thẳng có trong hình ? điểm A quan hệ với đường thẳng d như thế nào? tiếp tuyến điểm B gv điểm A nằm trên đường thẳng d ta nói điểm A thuộc đường thẳng d. gv kết luận: như vậy A thuộc d ta có thể hiểu điểm A nằm trên đường thẳng d đi qua điểm A đường thẳng d chứa điểm A, tiếp tuyến B hình ? điểm A quan hệ với đường thẳng d như thế nào? tiếp tuyến điểm B gv: điểm A nằm trên đuờng thẳng d ta nói điểm A thuộc đường thẳng d. GVkl: như vậy A thuộc d ta có thể hiểu điểm A nằm trên đường thẳng d, đường thẳng d đi qua điểm A đường thẳng d chứa điểm A, tiếp điểm B 1) điểm - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy, trên mặt bảng là A. .B .M - Dùng các chữ cái in hoa A, B, M... để đặt tên cho điểm. - Ta có 3 điểm phân biệt điểm A điểmB, điểm M. A . C - Điểm A và điểm C trùng nhau 2) đường thẳng - Dùng chữ cái thường a, b, m ... để đặt tên cho đường thẳng. - Đường thẳng không bị ghạn về 2 phía - Đường thẳng là 1 tập hợp điểm. 3) Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng - Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu A ẻ d. - Điểm B không thuộc đường thẳng d kí hiệu B ẽ d 4) Củng cố: ? trả lời câu hỏi trong SGK a) điểm C thuộc đường thẳng a Điểm E không thuộc đường thẳng a b) Cẻ a, E ẽ a Bài 1: Bài 2: Gv: vẽ bảng tóm tắt kiến thức của bài học lên bảng phụ. HS vẽ điền vào vở và bằng. Cáh viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu Điểm M Đường thẳng a M ẻ a a .N 5) Hướng dẫn Học bài, làm BT 2,3 trang 7 SGK _____________________________________ Ngày soạn: 26/8/2008 Ngày dậy: Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng I) Mục tiêu - Học sinh hiểu như thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. - Yêu cầu học sinh sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận, chính xác . II) Chuẩn bị G. Nghiên cứu, soạn giáo án H. Học bài cũ, xem trước bài mới III) Tiến trình 1) ổn định (1') học sinh vắng:.......... 2) Kiểm tra BT4: ? vẽ đường thẳng a và A ẻ BT6: ? vẽ đường thẳng b. vẽ S ẻ b, Tẻb, Rẽb 3) Bài mới Phương pháp Nội dung ? quan sát hình vẽ 8(a) và TL ? Thế nào là 3 đ thẳng hàng ( khi 3 điểm cùng ẻ 1đt ? hình vẽ 8 (b) SGK ? thế nào là 3 điểm không thẳng hàng ( khi 3 điểm không cùng thuộc bất cứ 1 đường thẳng nào) ? muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm ntn? ? muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta là ntn? Giáo viên vẽ BT8 ra bảng phụ, yêu cầu học sinh lấy thước thẳng ra kiểm tra 4) Củng cố BT10 ? vẽ H9 sgk vào vở ? đọc cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó. ? vẽ 3 điểm A, M, N thẳng hàng sao cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và N ? Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại? ND nhận xét 1) Thế nào là 3 điểm thẳng hàng A C D - Ba điểm A, C, D cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. A B . C - Ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ 1 đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng. 2) điểm nằm giữa 2 điểm A B C - Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểmB - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C - Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B * Nhận xét: trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại D- củng cố 1- BT10 2- Trong hình vẽ sau có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại không? C B A (H2) (H1) GV: không có " điểm nằm giữa" khi 3 điểm không thẳng hàng GV: vẽ bảng phụ ( không thể nói điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại(H2)) E- Hướng dẫn về nhà: - Học lý thuyết theo SGK và vở - BT 8, trang 14 sgk, và BT 6 trang 13 SBT VI- Rút kinh nghiệm Soạn: Dậy: Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm I) Mục tiêu - HS hiểu được, có 1 và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt - Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm - Biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng trùng nhau, pb ( cắt nhau và song song) - Rèn thái độ vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A &B. II) Chuẩn bị G: soạn giáo án H: Thực hiện theo HD tiết trước. III) Tiến trình 1) ổn định tổ chức Sĩ số: Vắng: 2) Kiểm tra: ?BT13 ? TLBT11,12 3) Bài mới ? Cho điểm A, hãy vẽ đường thẳng đi qua A ? vẽ được? đường thẳng, vẽ bằng cách nào( đặt cạnh thước đi qua điểm A và dùng đầu chì vạch theo cạnh thước) ? Cho thêm điểm B khác A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A, B ( vẽ như thế nào) đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A, B và dùng đầu chì vẽ, vẽ được? đường thẳng nội dung nhận xét. ? BT15 a) Đ b) Đ ? Vẽ đường thẳng a ( đặt tên bằng chữ cái thường) ? vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ( đường thẳng này đựơc gọi là đường thẳng AB và đường thẳng BA) GV vẽ 1 đường thẳng khác và nói ra: ta còn đặt tên đường thẳng bằng chữ cái thường, ví dụ đường thẳng xy và đường thẳng yx ? làm? trong sgk ? Nêu các cách gọi đường thẳng trên ? đường thẳng trên có các cạnh gọi tên khác nhau, ta có thể hiểu đó là các đường thẳng trùng nhau. ? có nhận xét gì về đường thẳng AB và AC có gì chung ( chung điểm A) Ta nói 2 đường thẳng AB và AC cắt nhau tại A (A là giao điểm của 2 đường thẳng đó) ?Hai đường thẳng cắt nhau khi nào? ( Khi có 1 điểm chung) ? Hai đường thẳng không có điểm chung thì như thế nào? thì song song GVKL: 2 đường thẳng cắt nhau có 1 điểm chung 2 đường thẳng song song không có điểm chung. Từ nay về sau, nói 2 đường thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt. A và b có cắt nhau không 4) củng cố BT 16 a) tại sao không nói 2 điểm thẳng hàng b) vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm, xem BT 17 5) Hướng dẫn 1) Vẽ đường thẳng - Nhận xét: có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. 2) Tên đường thẳng ? - Đường thẳng AB , đường thẳng CB - Đường thẳng AC , đường thẳng BC - Đường thẳng BA , đường thẳng CA 3) Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. - các đường thẳng AB, CB trùng nhau. - Hai đường thẳng AB, AC cắt nhau tại điểm A và A là giao điểm của 2 đường thẳng đó. - Hai đường thẳng xy và zt không có điểm chung nào, ta nói chúng song song với nhau. * chú ý: Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là 2 đường thẳng phân biệt Vì 2 điểm luôn luôn thẳng hàng, luôn luôn có đường thẳng đi qua 2 điểm có đi qua điểm còn lại không? Có tất cả 6 đường thẳng AB,BC,CD,DA,AC, BD - Hoc LT - BT 16 trang 21 sgk và 13 trang 17 SBT - Chuẩn bị cọc và dây dọi giờ sau thực hành Soạn : Dậy: Tiết 4 Thực hành: Trồng cây thẳng hàng I) Mục tiêu - Học sinh biết trồng cây thẳng hàng - Từ đó củng cố khái niệm 3 điểm thẳng hàng - Rèn cho hs thói quen nghiêm túc khi học ngoài trời II) Chuẩn bị GV: nghiên cứu, soạn giáo án HS: mỗi nhóm 2 hs chuẩn bị: ba cọc tiêu ( những cây cọc bằng tre hoặc bằng gỗ dài 1 đến 1,5 m có đầu nhọn) thân cọc được sơn bằng hai mầu xen kẽ nhau để rễ nhìn thấy cọc từ xa. - Dây dọi để kiểm tra xem cọc trên đó có được đóng thẳng đứng với mặt đất không III) Tiến trình 1) ổn định tổ chức: sĩ số: Vắng: 2) Kiểm tra 10’ - có? đường thẳng đi qua 2 điểm A và B; vẽ đường thẳng AB - ? thế nào là đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song - BT 16,17 sgk - BT 18,19 sgk - BT20,21 sgk 3) Bài mới 30’ Tổ chức thực hành + Nhiệm vụ: - chôn các cọc hàng dào nằm giữa 2 cột mốc A và B - Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có bên lề đường + Kiểm tra dụng cụ: GV kiểm tra dụng cụ của hs + Hướng dẫn cách làm: GV hướng dẫn sau đó yêu cầu hs làm theo Bước 1: cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại 2 điểm A và B ( yêu cầu học sinh kiểm tra luôn xem cắm thẳng đứng chưa) Bước 2: em T1 đứng ở A, em T2 cầm cọc tiêu đứng thẳng đứng ở một điểm C khác A Bước 3: em T1 ra hiệu để em T2 điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em T1 thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng) che lấp 2 cọc tiêu B và C Khi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng + Củng cố: giáo viên nhận xét giờ thực hành + Hướng dẫn: - V ề nhà làm lại theo hướng dẫn sgk - Bài tập 18 đến 22 sách BT ____________________________ Soạn:23/9/2006 Dậy: Tiết 5: Tia I) Mục tiêu: - Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau - Biết thế nào là 2 tia đối nhau , hai tia trùng nhau - rèn tư duy để học sinh biết phân loại 2 tia chung gốc phân biệt gẫy gọn các mệnh đề toán học. II) Chuẩn bị GV nghiên cứu soạn giáo án HS học bài cũ, xem trước bài mới III) Tiến trình 1) ổn định : sĩ số: Vắng 2) ... 20 / 01 / 2007 Ngày dạy:../.../ 2007 Tiết 21: tia phân giác của góc I) mục tiêu - hiểu được tia phân giác của góc là gì? - Hiểu được rằng đường phân giác của góc là gì? - Biết vẽ tia phân giác của góc II) Chuẩn bị Giáo viên: nghiên cứu, soạn bài Học sinh: thực hiện theo hướng dẫn tiết trước III) Tiến trình 1) ổn đinh: sĩ số: vắng: 2) kiểm tra: BT 29sgk giáo viên nhận xét, cho điểm 3) Bài mới iáo viên vẽ hình 36 lên bảng ? qua sát hình 36 và trả lời ? tia phân giác của 1 góc là gì? củng cố BT 30 /87 học sinh suy nghĩ làm BT Giáo viên hướng dẫn học sinh từng bước vẽ tia phân giác của 1 góc như ví dụ trong sgk Giáo viên dùng tờ giấy hướng dẫn học sinh làm theo cách 2 Giáo viên nêu nhận xét Củng cố làm? ? học sinh vẽ tia phân giác của góc bẹt ? thế nào là đường phân giác, tia phân giác ? phân biệt đường phân giác, tia phân giác 1) tia phân giác của một góc là gì? Bài 30/87 2) cách vẽ tia phân giác của góc cách 1: góc x0y = 64 độ góc x0z = z0y = 64 độ / 2 = 32 độ Cách 2 gấp giấy Mỗi góc không phải là góc bẹt chỉ có 1 tia phân giác. ? chú ý 4) củng cố ? thế nào là tia phân giác của 1 góc BT 31/87 5) Hướng dẫn: xem lại LT và ví dụ, làm BT cuối bài. Quang Trung,ngày . tháng.. năm 2007 BGH ______________________________ Tuần 25 Ngày soạn : 22 / 02 / 2007 Ngày dạy:../.../ 2007 Tiết 21 Luyện tập I) Mục tiêu - củng cố các kiến thức về góc, về số đo góc, vẽ góc khi biết số đo - Rèn cách giải toán hình và vẽ hình II) Chuẩn bị Giáo viên: nghiên cứu, soạn giáo án Học sinh: học bài cũ, làm bài tập III) Tiến trình 1) ổn định 2) Kiểm tra: góc bẹt là gì, vẽ góc x0y? số đo của góc x0y 3) Bài mới ( tổ chức LT) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ 0x vẽ tia 0t và 0y sao cho x0t = 25 độ, x0y = 50 độ Ot có nằm giữa 0x và 0y hay không? Vì sao? ? so sánh 2 góc t0y và góc xot ? 0t có là tia phân giác của x0y không? Học sinh lên bảng làm BT 31 Cả lớp theo dõi nhận xét ? khi nào k/l là 0t là tia phân giác của x0y. 1) chữa BT bài 30 Góc x0y = 50 độ X0t = 25 độ Vì 25 < 50 hay góc x0y < góc x0y nên 0t nằm giữa 2 tia 0x và 0y Góc t0y = x0t (=25 độ) Tia 0t là phân giác của góc x0y Bài 31 Góc x0y = 126độ Góc x0t = toy = 63 độ 2) luyện tập bài 32 a) góc x0t = góc y0t Đ b) góc x0t + góc t0y = xoy (S) c) góc x0t + toy = xoy và x0t = yot đ) x0t = yot = x0y/x bài 33 Góc x0y = 130 độ 0t là phân giác của góc x0y nên góc x0t = t0y = 130độ /2 = 65 độ góc x’0t = 180 độ -65 độ = 115 độ 4) củng cố: Kết hợp trong giờ 5) Hướng dẫn xem lại các bài tập đã chữa làm các BT còn lại IV) rút kinh nghiệm Quang Trung,ngày . tháng.. năm 2007 BGH _________________________________ Tuần 26 + 27 Ngày soạn : 22 / 02 / 2007 Ngày dạy:../.../ 2007 Tiết 22 + 23 Thực hành đo góc trên mặt đất I) Mục tiêu - giúp cho học sinh có kĩ năng thực hành đo góc, làm quen với 1 số đo dụng cụ đo góc. - Có các thực tế trong toán học và áp dụng được toán học vào thực tế II) Chuẩn bị Giáo viên: nghiên cứu, soạn giáo án Học sinh: xem kỹ lý thuyết đo góc III) Tiến trình 1) ổn định 2) Kiểm tra 3) Bài mới Giáo viên giới thiệu dụng cụ đo - Giác kế Một đĩa tròn đặt trên giá Mặt đĩa được chia độ và trên mặt có 1 thanh xoay quanh tâm, ở 2 đầu thanh có 2 tấm thẳng đứng có khe hở, hai khe hở và tâm của điã thẳng hàng. Cách đo góc trên mặt đất Giả sử cần đo góc ACB trên mặt đất. Bước 1: đặt giá kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng qua đỉnh C. Bước 2: đưa thanh quay về vị trí 0 độ và quay đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và 2 khe thẳng hàng. Bước 3: cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và 2 khe thẳng hàng. Bước 4: đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa. Giáo viên nêu cách làm và làm thử từng bước cho học sinh xem sau đó hướng dẫn từng nhóm làm. 4) Củng cố: cho học sinh làm lại lần 2 5) Hướng dẫn: xem lại cách làm, xem trước bài mới, mang dụng cụ học tập đầy đủ. Quang Trung,ngày . tháng.. năm 2007 BGH Tuần 28 Ngày soạn : 28 / 02 / 2007 Ngày dạy:../.../ 2007 Tiết 24: Đường tròn I) Mục tiêu - Học sinh hiểu đường tròn là gì? hình tròn là gì? - Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, kích thước? - Sử dụng com pa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của compa. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình II) Chuẩn bị - Giáo viên: nghiên cứu, soạn giáo án - Học sinh: thực hiện theo hướng dẫn tiết trước III) tiến trình 1) ổn định 2) Kiểm tra 3) Bài mới ? để vẽ đường tròn dùng dụng cụ gì? ? cho điểm 0 vẽ đường tròn tâm 0 bán kính 2cm. Giáo viên vẽ đường tròn tâm 0 bán kính 2cm vào vở ? lấy các điểm A,B, C... bất kì trên đường tròn, các điểm này cách tâm 0 1 khoảng là ? các điểm A, B, C đều cách tâm 0 1 khoảng 2cm giáo viên vây (0; 2cm)là hình gồm các điểm cách điểm 0 một khoảng bằng 2cm ? đường tròn tâm 0 bán kính R là một hình gồm những điểm ntn? Giáo viên giải thích kí hiệu( 0;2cm) Giáo viên giải thích nằm trên đường tròn M, A, B, C, thuộc (0;R) điểm nằm bên trong đường tròn: N điểm nằm bên ngoài đường trònP ? so sánh oN và 0M; 0P và 0M học sinh 0N 0M làm thế nào so sánh được ( dùng thước) ? hình tròn là gì học sinh trả lời quan sát hình 44, 45 sgk ? cung tròn là gì? ? dây cung là gì? giáo viên dùng phấn mầu tô đậm cung tròn? ? dùng phấn màu khác tô dây cung ? vẽ đường tròn 0 (0; 1,5cm) vẽ một dây cung CD bất kỳ dài 1,2cm vẽ đường kính A,B bất kì, đường kính này dài bao nhiêu ? vẽ 2 đoạn tiếp tuyến AB và MN có độ dài gần bằng nhau dùng compa so sánh AB và MN 1) đường tròn và hình tròn (0;2cm) đường tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng R kí hiệu (0;R) Các điểm A,B,C,M,nằm trên đường tròn A’, B’, C’,M’ thuộc (0;R) điểm N nằm b ên trong đường tròn điểm P nằm bên ngoài đường tròn hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó 2) Cung và dây cung * Dây đi qua tâm là đường kính đường kính dài gấp đôi bán kính 3) Một công dụng khác của compa AB<MN 4) Củng cố bài 38: ý b vì C0 = CA = 2cm bài 39: ý a AC = AD = 3cm; BC = BD = 2cm ý b BI = 2cm; AB = 4cm vậy I là trung điểm của AB ý c AK = 3cm ; PA = 2cm vậy IK = 3-2=1cm 5) Hướng dẫn học LT theo sách giáo khoa bài tập 40 đến 42 sgk tiết sau mỗi em mang 1 vật dung có hình tam giác. Quang Trung,ngày . tháng.. năm 2007 BGH ________________________________ Tuần 29 Ngày soạn : 02 / 3 / 2007 Ngày dạy:../.../ 2007 Tam Giác I) Mục tiêu - định nghĩa tam giác - hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? - biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác. nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác. II) chuẩn bị Giáo viên nghiên cứu, soạn giáo án Học sinh học bài cũ, thực hiện theo hướng dẫn tiết trước III) tiến trình 1) ổn đinh 2) kiểm tra bài cũ nêu định nghĩa đường tròn? Vẽ hình theo ĐB sau: Cho đoạn thẳng BC =3,5cm vẽ (B;2,5cm) và (c;2cm), 2 đường tròn cắt nhau tại A và D, tính AB, AC; chỉ cung AD lớn cung AD nhỏ của (B); vẽ dây cung AD 3) Bài mới Quan sát hình 53 sgk ? DABC là gì? học sinh trả lời ? có là tam giác ABC không, vì sao ( không vì 3 diểm A,B,C thẳng hàng giáo viên giới thiệu kí hiệu ? còn có những cách gọi tên nào? và viết kí hiệu tương ứng giáo viên các em đã biết tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc. ? đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh ? có thể đọc cách khác không? ? đọc tên 3 góc, có? Cách? đọc ( góc ABC; BCA, BAC) và góc CAB, ACB, CBA và góc A, B, C) ? bài tập 43, 44 ? vì sao điểm M được gọi là điểm nằm bên trong tam giác? vẽ thêm điểm P nằm bên trong tam giác ABC. ? ttdvd N học sinh làm BT 46 (a) Học sinh đọc VD Học sinh là theo HD của sgk ( vẽ điểm A vừa cách B 3cm, vừa cách C 2cm Hình gồm 3 đoạn thẳng hàng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B,C không thẳng hàng là tam giác ABC. Tam giác ABC, kí hiệu là D ABC D BCA, D BAC, D CAB, D CBA, D ACB. Ba điểmA,B,C gọi là 3 đỉnh của tam giác Ba cạnh của tam giác là : cạnh AB, AC, B C Ba góc BAC, BCA, ABC là 3 góc của tam giác ? bài tập 43, 44 điểm M là điểm nằm bên trong tam giác( điểm trong của tam giác) điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác ( điểm ngoài tam giác) 2) vẽ tam giác ví dụ - vẽ một tam giác ABC biết 3cạnh BC = 4cm ; AC = 2cm AB =3cm Vẽ đoạn thẳng B C = 4cm Vẽ cung tròn (C; 2cm) Vẽ cung tròn (B; 3cm) Lấy 1 giao điểm của 2 cung trên, gọi là giao điểm đó là A. Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC 4) Củng cố ? Đo các góc của tam giác AB C vửa vẽ? BT 47 sgk ? Khái niệm tam giác ABC, điểm nằm trong, nằm ngoài tam giác 5) Hướng dẫn Học LT theo sách giáo khoa, ,làm các BT còn lại trong sgk Ôn tập phần hình học từ đầu chương. Quang Trung,ngày . tháng.. năm 2007 BGH Tuần 30 Ngày soạn : 12 / 3 / 2007 Ngày dạy:../.../ 2007 ôn tập chương II I) mục tiêu - Hệ thống hoá kiến thức về góc - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo vẽ góc, đường tròn, tam giác - Bước đầu t ập suy luận đơn giản II) chuẩn bị Giáo viên nghiên cứu, soạn giáo án Học sinh thực hiện theo hướng dẫn tiết trước III) tiến trình 1) ổn định 2) Kiểm tra 3) Bài mới Giáo viên vẽ hình tra bảng phụ và yêu cầu hs đọc hình (I) mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì? Giáo viên ghi câu hỏi lên bảng phụ, học sinh ghi vào và TL a) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là... của 2 nửa mp b) Số đo của góc bẹt là.... c) nếu..... thì góc x0y +góc y0z = góc x0z d) tia phân giác của một góc là tia... (IV) tìm câu đúng, sai a) góc tù là góc lớn hơn góc vuông b) với 0z là tia phân giác của góc x0y thì góc x0z = góc z0y c) tia phân giác của góc x0y là tia tạo với 2 cạnh 0x, 0y 2 góc bằng nhau. d) góc bẹt là góc có số đo = 180 độ e) 2 góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung g) tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, B C, CA (V) vẽ hình câu 3,4,6,8 (VI) trả lời câu hỏi câu 1,2,5,7 4) củng cố: phần VI 5) hướng dẫn BT trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chữa tia 0x , vẽ 2 tia 0y, 0z sao cho góc x0y = 30 độ, góc x0z = 110 độ a) trong 3 tia 0x, 0y, 0z tia nào nằm giữa 2 tia còn lại vì sao b) tính góc y0z c) vẽ 0t là tia phân giác của góc y0z, về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết. (II) điền vào chỗ trống - nửa mặt phẳng bờ a - điểm M nằm trong góc x0y - góc xoy là góc vuông - góc x0y là góc tù - góc x0y là góc bẹt - 2 góc tAu và góc uAv là 2 góc kề bù - hai góc c0b và góc b0a là 2 góc phụ nhau - tia 0z là tia phân giác của góc y0x - tam giác ABC - đưòng tròn (0; R) (III)
Tài liệu đính kèm: