I. Mục tiêu :
–Kiến thức cơ bản :
Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
_ Kĩ năng cơ bản:
Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .
Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
– Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
_GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu và bảng phụ .
_ HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà.
III. Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
– Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a.
– Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, Rb.
– BT 6 (sgk: 105).
Tuần:1 TCT : 1 Ngày dạy : Bài 1 : ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG Mục tiêu : – Kiến thức : -Hiểu hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng là gì? -Hiểu quan hệ(thuộc, không thuộc của điểm và đường thẳng. – Kỹ năng : - Biết vẽ điểm , đường thẳng. - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. - Biết ký hiệu điểm, đường thẳng. - Biết sử dụng ký hiệu : - Quan sát các hình ảnh thực tế. Chuẩn bị : _GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. _ HS: Sgk, thước thẳng. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ 1 : Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng . –GV : Giới thiệu hai điểm phân biệt, trùng nhau. –Hình là tập hợp điểm. HĐ2 : GV nêu hình ảnh của đường thẳng . GV : Hãy tìm hình ảnh của đường thẳng trong thực tế ? GV : thông báo : – Đường thẳng là tập hợp điểm . – Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. HĐ 3: Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho trước . – Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng. GV: Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu. –HS : Vẽ hình và đọc tên một số điểm . Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm . HS : Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng . – Xác định hình ảnh của đường thẳng trong thực tế lớp học. – Vẽ đường thẳng khác và đặt tên . HS: Quan sát H.4( sgk) HS: Đọc tên đường thẳng , cách viết tên đường thẳng, cách vẽ (diễn đạt bằng lời và ghi dạng k/h). – Làm bài tập ?(sgk) I . Điểm: – Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . – Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm Vd : . A . B . M – Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình . II . Đường thẳng : – Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, cho ta hình ảnh của đường thẳng . – Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía . – Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c,,m,p,.để đặt tên cho đường thẳng . d p III.Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng : –Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h : A d, còn gọi : điểm A nằm trên đường thẳng d , hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A. –Tương tự với điểm Bd. Củng cố : – BT 1 ( sgk : tr 104) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng . – BT 3 ( sgk : tr 104) : Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng. – Sử dụng các k/h :. – BT 4 ( sgk: tr 104) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . – BT 7 ( sgk : tr 104) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng . Hướng dẫn học ở nhà : – Học lý thuyết như phần ghi tập . – Làm các bài tập 2,5,6 (sgk). SBT: 2;3(tr 95). Tuần: 2 TCT : 2 Ngày dạy : Bài 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Mục tiêu : –Kiến thức cơ bản : Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. _ Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. – Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị : _GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu và bảng phụ . _ HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : – Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a. – Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, Rb. – BT 6 (sgk: 105). 3.Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ 1 : GV giới thiệu H.8 (sgk) . – Trình bày cách vẽ ba điểm thẳng hàng . – GV: Khi nào ba điểm thẳng hàng ? – Khi nào ba điểm không thẳng hàng ? GV : Yêu cầu HS kiểm tra ba đđiểm thẳng hàng với bt 8( sgk :106). HĐ 2 : GV giới thiệu H.9(sgk). –Rèn luyện các cách đọc với thuật ngữ: cùng phía, khác phía, điểm nằm giữa hai điểm . GV: Củng cố qua BT 9,11 ( sgk :106,107). HS : Xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi . -HS: Kiểm tra với bt 8 ( sgk :106). -HS: Làm bt 10 a,c ( sgk : tr :106). HS : Xem H.9 (sgk) . Đọc cách mô tả vị trí tương đối của ba điểm thẳng hàng. HS : Vẽ ba điểm thẳng hàng sao cho A nằm giữa B và C. Suy ra nhận xét điểm nằm giữa . I . Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? – Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. – Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng . II . Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : Trong ba điểm thẳng , có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . 4.Củng cố : – Vẽ ba điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P (chú ý có hai trường hợp vẽ hình ). – Tương tự với bt 10b( sgk :106). – Bài tập 12 ( sgk: 107) . Kiểm tra từ hình vẽ , suy ra cách đọc . 5.Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài theo phần ghi tập . – Làm bài tập 13,14( sgk : 107). SBT:10 ->13 (tr 97). Tuần: 3 TCT : 3 Ngày dạy : Bài 3 : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Mục tiêu : – Kiến thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. – Kỹ năng cơ bản: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . – Rèn luyện tư duy : Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. _ Thái độ : Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Chuẩn bị : _GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ,phấn màu. _HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: a– Vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Đặt tên? b– Cho điểm A , vẽ đường thẳng đi qua A.Vẽ được mấy đường thẳng ? c– Cho điểm B (BA),vẽ đường thẳng đi qua A và B? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua A và B ? Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : GV cho một điểm A bất kỳ .Vẽ đường thẳng đi qua A, vẽ được bao nhiêu đường thẳng như thế? – Thêm một điểm BA, suy ra vẽ đường thẳng AB hay BA. Có bao nhiêu đường thẳng như thế? HĐ2 : GV củng cố cách đặt tên đường thẳng đã học và giới thiệu cách còn lại. HĐ3 : Sau nhận xét của HS giáo viên giới thiệu hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. – GV phân biệt hai đường thẳng trùng nhau và hai đường thẳng phân biệt. –HS : Vẽ đường thẳng đi qua A, vẽ được vô số đường thẳng như thế. HS : Vẽ đường thẳng AB, chỉ vẽ được một. à HS rút ra nhận xét. – Làm BT 15 (sgk: tr 109). HS : Đặt tên đường thẳng vừa vẽ theo các cách GV chỉ ra . – Làm ? sgk. HS : Nhận xét điểm khác nhau của H.19 và H.20 (sgk). HS : Vẽ hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung và không có điểm chung nào . – Suy ra chú ý. I. Vẽ đường thẳng: – Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. II. Tên đường thẳng : a –Đường thẳng a. –Đường thẳng AB hay BA. _Đường thẳng xy hay yx. x y III. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song : 1. Hai đường thẳng cắt nhau: – Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một và chỉ một điểm chung. 2.Hai đường thẳng song song: (H.20) x y z t –Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. 3. Hai đường thẳng trùng nhau: Hai đường thẳng AB, BC trùng nhau. * Chú ý : sgk. Củng cố: – Tại sao không nói: “Hai điểm thẳng hàng”?(BT 16: sgk). – Cách kiểm tra ba điểm thẳng hàng, BT 17;19 (sgk: tr 109). Hướng dẫn học ở nhà : – Học lý thuyết theo phần ghi tập . – Làm các bài tập 18;20;21 (sgk), SBT: 14;15;16(tr 97). Chuẩn bị dụng cụ cho bài 4 “Thực hành trồng cây thẳng hàng” như sgk yêu cầu. Tuần: 4 TCT : 4 Ngày dạy : Bài 4 : Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Mục tiêu : – HS biết trồng cây hoặc đóng các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. Chuẩn bị : – GV : Ba cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc. – HS : Chuẩn bị theo nhóm như sgk yêu cầu. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ? BT 18(SGK). Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : GV thông báo nhiệm vụ của tiết thực hành. HĐ2 : GV hướng dẫn công dụng của từng dụng cụ . HĐ3 : Hướng dẫn cách thực hành theo yêu cầu tiết hocï. Chú ý HS cách ngắm thẳng hàng. – HS xác định nhiệm vụ phải thực hiện. HS : Tìm hiểu các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành . Chú ý tác dụng của dây dội. HS : Trình bày lại các bước như GV hướng dẫn và tiến hành thực hiện theo nhóm. I. Nhiệm vụ : a/ Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B. b/ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường . II. Chuẩn bị : (SGK) III. Hướng dẫn cách làm: – Tương tự ba bước trong sgk. Củng cố: – GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành . – Ứng dụng của tính chất ba điểm thẳng hàng trong xếp hàng. Hướng dẫn học ở nhà : – Chuẩn bị bài 5 “Tia”. SBT: 17;18;19(tr 98). Tuần: 5 TCT : 5 Ngày dạy : Bài 5 : TIA Mục tiêu : _ Kiến thức cơ bản: Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. _ Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ tia,viết và đọc tên 1 tia. _ Rèn luyện tư duy: Biết phân loại hai tia chung gốc . Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học . Chuẩn bị : GV : Sgk, thước thẳng, bảng phụ,phấn màu. HS : Sgk, thước thẳng. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Hình thành khái niệm tia . – Củng cố với hình tương tự ( đường thẳng xx’và B xx’, suy ra hai tia). _Củng cố: BT 22a(sgk) HĐ2 : Hướng dẫn t ... ăng cơ bản : Biết vẽ tam giác . Biết gọi tên và ký hiệu tam giác . Nhận biết điểm nào nằm bên trong và bên ngoài tam giác . Chuẩn bị : – Sgk , thước tẳng , thước đo góc, compa . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: – Định nghĩa đường tròn ? Vẽ (O; 2cm) ? Hình tròn là gì ? – Xác định cung tròn , vẽ đường kính AB của (O; R) ? Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Hình thành khái niệm tam giác : –Tam giác ABC là gì ? – Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ? – Hãy viết các ký hiệu tương ứng ? GV : Giới thiệu tam giác có ba đỉnh . GV : Hoạt động tương tự với cạnh , và góc của tam giác (chú ý các cách đọc khác nhau, cách thường sử dụng ) . HĐ2 : Củng cố khái niệm tam giác : – Hướng dẫn bài tập 43, 44 (sgk : tr 94, 95) . HĐ3 : Nhận biết điểm nằm trong , nằm ngoài tam giác GV : Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm trong tam giác ? – Yêu cầu HS xác định điểm tương tự . GV : Vì sao N được gọi là điểm nằm ngoài tam giác ABC ? GV : Củng cố qua BT 46a (sgk : tr 95) . HĐ4 : Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh : GV : Hướng dẫn : - Vẽ đoạn BC = 4 cm . - Vẽ điểm vừa cách B 3 cm , cách C 2 cm. -Đo góc BAC của tam giác ABC vừa vẽ . HS : Quan sát H.53 (sgk : 94) và trả lời câu hỏi theo nhận biết ban đầu . HS : Định nghĩa như sgk . HS : Đọc tên theo 6 cách khác nhau . – Viết ký hiệu như ví dụ . HS : Xác định ba đỉnh của tam giác . HS : Hoạt động tương tự như trên . HS : Thực hiện việc điền vào chỗ trống dựa theo định nghĩa tam giác . HS : Quan sát H. 53 và trả lời câu hỏi tương tự phần định nghĩa (sgk : tr 94) . HS : Thực hiện tương tự như trên . HS : Vẽ tam giác như hướng dẫn HĐ1 , xác định điểm M nằm trong tam giác . HS : Thực hiện các bước vẽ theo hướng dẫn bên . HS : Kết luận tính chất góc dựa theo số đo góc I. Tam giác ABC là gì ? – Định nghĩa : Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng . – Tam giác ABC (k/h : ) có : + 3 đỉnh : A, B, C . + 3 góc : . + 3 cạnh : AB, AC, BC . – Một điểm M nằm trong cả 3 góc của tam giác là điểm nằm trong tam giác . – Một điểm N không nằm trong tam giác , không nằm trên cạnh nào của tam giác là điểm nằm ngoài tam giác . II. Vẽ tam giác : – Ví dụ : (sgk : tr 94) . Củng cố: – Ngay phần lý thuyết vừa học . Hướng dẫn học ở nhà : – Học lý thuyết như phần ghi tập . – Làm các bài tập 45, 46b , 47 (sgk : tr 95) . – Oân tập toàn chương II , chuẩn bị tiết “ Ôn tập “. Tuần : 31 TCT : 27 Ngày dạy : ÔN TẬP CƯƠNG II Mục tiêu : – Hệ thống hoá các kiến thức về góc . – Sử dụng thành thạo các công cụ để đo , vẽ góc , đường tròn, tam giác . – Bước đầu tập suy luận đơn giản . Chuẩn bị : – Sgk , dụng cụ đo , vẽ , bảng phụ ( SGV : tr 72) . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: – Định nghĩa tam giác , xác định điểm nằm trong , ngoài tam giác . – Điểm nằm trên cạnh của tam giác . – Vẽ tam giác, BT 8 (sgk : tr 96) . Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Đọc hình : GV : Sử dụng bảng phụ (sGV : tr 72) . Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì ? GV : Củng cố nhận dạng tính chất dựa theo các hình Như phần bên . HĐ2: Điền vào chỗ trống củng cố các tính chất bằng các câu hỏi : a/ Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là .. của hai nửa mặt phẳng .. b/ Số đo của góc bẹt là c/ Nếu .. thì = . d/ Tia phân giác của một góc là tia .. HĐ3 : Trả lời các câu hỏi . GV : Sử dụng các câu 1, 2,5,7 trong hệ thống câu hỏi (sgk : tr 96) . HĐ4 : Vẽ hình : GV : Hướng dẫn củng cố cách vẽ và các tính chất có liên quan với các bài tập 3, 4 , 6 , 8 (sgk : tr 96) . – Vẽ hai góc phụ nhau, kề nhau, bù nhau . –Vẽ góc cho biết số đo – Vẽtam giác, tia phân giác của góc .. GV : Chú ý cách sử dụng dụng cụ của HS . HS : Quan sát bảng phụ và giải thích ý nghĩa của từng hình dựa theo các kiến thức về : Mặt phẳng , góc , đường tròn , tam giác , góc vuông , nhọn, tù , bẹt . Hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề nhau , kề bù , tia phân giác của góc . HS : a/ bờ chung . b/ 1800 . c/ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz . d/ nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . HS : Trả lời các câu hỏi tương tự phần ghi nhớ sgk . HS : Vẽ hình theo yêu cầu từng bài tập với các dụng cụ đo vẽ (thước kẻ , compa, thước đo góc) . I. Các hình : II. Các tính chất : (sgk : tr 96) III. Câu hỏi , bài tập : 1. Câu hỏi : trả lời các câu hỏi tưong tự (sgk : tr 96) . 2. Bài tập : – Các bài tập 3, 4, 6, 8 (sgk : tr 96) . Củng cố: – Ngay mỗi phần bài tập có liên quan . Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk tương tự . – Xem lại lý thuyết và bài tập chương II , chuẩn bị : “Kiểm tra 1 tiết “ . Tuần : 32 TCT : 28 Ngày dạy : KIỂM TRA 45’ (Chương II ) Tên : Điểm: Lời phê : A- TRẮC NGHIỆM (6 đ ): 1 Điền vào ô trống các phát biểu sau để được một câu đúng ( 2 đ ): a) Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là . . . . . . . . của . . . . . . . . . . . b) Mỗi góc có một . . . . . . . . . .Số đo của góc bẹt bằng . . . . . . . . c) Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Om và On thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . d) Nếu = = thì . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . 2 Trả lời đúng - sai ( Đ – S )vào ô vuông (4 đ ): a) Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. b) Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông. c) Nếu Oz là tia phân giác của thì = . d) Nếu = thì Oz là tia phân giác của . e) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung. f) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1000 . g) Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE,EF,FD. h) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. B- TỰ LUẬN(4 đ ): Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho = 550 , = 1100 . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ? b) Tính số đo rồi so sánh với số đo của ? c) Tia Ot có là tia phân giác của không ? Vì sao ? Bài làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐÁP ÁN A- TRẮC NGHIỆM (6 đ ): 1 Điền vào ô trống cacù phát biểu sau để được một câu đúng ( 2 đ ): a) Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. b) Mỗi góc có một số đo nhất định . Số đo của góc bẹt bằng 1800 c) Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Om và On thì + = d) Nếu = = thì Ot là tia phân giác của . 2 Trả lời đúng - sai ( Đ – S )vào ô vuông (4 đ ): Đ S Đ S S Đ S Đ a) Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. b) Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông. c) Nếu Oz là tia phân giác của thì = . d) Nếu = thì Oz là tia phân giác của . e) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung. f) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 . g) Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE,EF,FD. h) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. B- TỰ LUẬN(4 đ ): Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho = 550 , = 1100 . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ? b) Tính số đo rồi so sánh với số đo của ? c) Tia Ot có là tia phân giác của không ? Vì sao ? Bài làm a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì < ( 550 < 1100 ) (1đ) b) Tính số đo : Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên : y z + = (0,5đ) 550 + = 1100 1100 (0,5đ) = 1100 - 550 = 550 (0,5đ) 550 Vậy = ( = 550 ) (0,5đ) x c) Tia Ot là tia phân giác của vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy và = (1đ ) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC ĐƠN XIN HỌC THÊM KÍNH GỬI: Ban Giám hiệu trường THCS Thị trấn Mộc Hoá, thông qua thầy dạy Toán. Tôi tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .là phụ huynh em: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . đang học lớp : . . . . . . . . . Nay tôi làm đơn này xin phép cho con tôi được học thêm môn Toán. Lý do : Muốn ôn lí thuyết căn bản, giải thêm bài tập nâng cao . Điểm trung bình môn là . . . . . . . . . . . . . . Thầy dạy : . . . . . . . . Rất mong, được sự chấp thuận của nhà trường để con tôi được học. Mộc Hoá ngày 28/9/2007. Phụ huynh ký tên. ..
Tài liệu đính kèm: