I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được ba điểm thẳng hàng, khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2. Kỹ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3. Thái độ: Sử dụng dụng cụ để vẽ và kiểm tra hình chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 1, 2, 3 SGV, Tr 143; hình 10/ SGK Tr 106.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
3. Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút).
Nêu cách đặt tên cho điểm và cho đường thẳng ?
Vẽ hình và kí hiệu theo cách diễn đạt sau:
Điểm C nằm trên đường thẳng a.
Điểm B nằm ngoài đường thẳng b.
Nhận xét cho điểm.
Ở bài trước các em đã biết đường thẳng là một tập hợp điểm. Có nhiều điểm cùng nằm trên đường thẳng và cũng có nhiều điểm không cùng nằm trên một đường thẳng. Vậy ta gọi chúng như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em kiến thức đó.
Ghi tựa bài lên bảng. Điểm được đặt tên bằng chữ in hoa, đường thẳng được đặt tên bằng chữ inh thường.
C a B b
Theo dõi.
Ghi tựa bài vào tập.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 1. Tiết : 1. Chương I: ĐOẠN THẲNG §1. ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết các khái niệm: điểm, đường thẳng; quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. 2. Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng; biết đặt tên điểm, đường thẳng; biết sử dụng kí hiệu: Ỵ, Ï. 3. Thái độ: Làm quen với các hoạt động hình học, hình thành thái độ tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. Thước thẳng, sợi chỉ, bảng tóm tắt như sách giáo viên. 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà. 3. Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (5 phút). - Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm. Trong chương này, các em sẽ gặp một số hình phẳng như: Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, - Trong tiết này, các em sẽ được tìm hiểu về các khái niệm cơ bản của hình học là điểm và đường thẳng. G Ghi tựa bài lên bảng. H Theo dõi. H Ghi tựa bài vào tập. 2. Hoạt động 2: Điểm (7 phút). - Các em đã được học về điểm ở các lớp Tiểu học, ở lớp 6, khái niệm điểm cũng giống như thế. Khi ta chấm một vết lên bảng hoặc vào tập ta có ngay hình ảnh của một điểm. - Để phân biệt các điểm với nhau, ta đặt tên cho chúng. ? Tên của điểm được đặt như thế nào ? ? Đọc tên các điểm trong H.1 và H.2 ? - Ở hình 1 ta có ba điểm A, B, M phân biệt với nhau (hay không trùng nhau); ở hình 2 ta có hai điểm A, C trùng nhau. - Từ các điểm này ta xây dựng nên các hình. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là hình. Nó là hình đơn giản nhất. H Theo dõi. H Theo dõi. - Tên của điểm được đặt bằng chữ cái in hoa. - Các điểm ở H.1 là: A, B, M; ở H.2 là: A, C. H Theo dõi. H Theo dõi. 1. Điểm. - Dấu chấm nhỏ trên giấy là hình ảnh của điểm. Tên điểm được đặt bằng chữ cái in hoa. + Điểm phân biệt: A B M + Điểm trùng nhau: A C - Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình. 3. Hoạt động 3: Đường thẳng (10 phút). - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta một hình ảnh về đường thẳng. ? Quan sát H.3 đọc tên các đường thẳng; cho biết các vẽ đường thẳng và cách đặt tên cho nó ? ? Đường thẳng có phải là tập hợp điểm hay không ? ? Đường thẳng có bị giới hạn ở hai đầu không ? G Cho học sinh vẽ đường thẳng. H Theo dõi. - Các đường thẳng trong H.3: a, p. Để vẽ đường thẳng ta dùng bút và thước thẳng rồi vạch thẳng. Tên đường thẳng được đặt bằng chữ cái in thường. - Đường thẳng là tập hợp điểm. - Đường thẳng không bị giới hạn ở hai đầu. H Vẽ đường thẳng và đặt tên. 2. Đường thẳng. - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta một hình ảnh về đường thẳng. Tên đường thẳng được đặt bằng chữ cái in thường. a p - Đường thẳng là một tập hợp điểm. - Đường thẳng không bị giới hạn ở hai phía. 4. Hoạt động 4: Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng (10 phút). - Quan sát H.4. ? Cho biết trong H.4 có những hình nào ? - Ta nói điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu A Ỵ d. Ta còn nói điểm A nằm trên đường thẳng d; đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A. - Ta nói điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu B Ï d. Ta còn nói điểm B nằm ngoài đường thẳng d; đường thẳng d không đi qua điểm A hoặc đường thẳng d không chứa điểm A. HĐN Vẽ lại H.5 và thảo luận nhóm ?/SGK. G Nhận xét kết quả của các nhóm. H Quan sát. - Trong H.4 có điểm A, điểm B, đường thẳng d. H Theo dõi. H Theo dõi. H Đại diện nhóm dán kết quả. [?] Nhìn hình 5 a) C thuộc đường thẳng a. E không thuộc đường thẳng a. b) C [Ỵ] a; E [Ï] a. c) 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng. B d A ã Trong hình trên: - Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu A Ỵ d. Ta còn nói điểm A nằm trên đường thẳng d; đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A. - Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu B Ï d. Ta còn nói điểm B nằm ngoài đường thẳng d; đường thẳng d không đi qua điểm A hoặc đường thẳng d không chứa điểm A. 5. Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập (13 phút). G Treo bảng đã chuẩn bị. Cho học sinh điền vào bảng để cũng cố kiến thức. HĐN Cho học sinh thảo luận bài tập 3; 6 Trang 104, 105/ SGK. n Bài tập 3. Xem hình 7 và trả lời các câu hỏi sau: Hình 7/ SGK Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu Điểm M M M Đường thẳng a a a Điểm M nằm trên đường thẳng a M Ỵ a Điểm N không nằm trên đường thẳng a N Ï a H Đại diện nhóm dán kết quả. n Bài tập 3. Xem hình 7 và trả lời các câu hỏi sau: a) Điểm A thuộc đường thẳng n và đường thẳng q. Kí hiệu: A Ỵ n; A Ỵ q. - Điểm B thuộc đường thẳng n, đường thẳng m và đường thẳng p. Kí hiệu: B Ỵ n; B Ỵ m; B Ỵ p. b) Những đường thẳng đi qua điểm B là: m, n, p. Kí hiệu: B Ỵ n; B Ỵ m; B Ỵ p. Những đường thẳng đi qua điểm C là: m, q. Kí hiệu: C Ỵ m; C Ỵ q. c) D Ỵ q; D Ï m; D Ï n; D Ï p. 6. Hoạt động 6: Dặn dò. - Học bài theo sách giáo khoa. - Làm các bài tập 1; 2; 4; 5 trang 104/ SGK. - Chuẩn bị bài 2. H ghi lời dặn của giáo viên. IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 2. Tiết : 2. §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được ba điểm thẳng hàng, khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2. Kỹ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3. Thái độ: Sử dụng dụng cụ để vẽ và kiểm tra hình chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 1, 2, 3 SGV, Tr 143; hình 10/ SGK Tr 106. 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà. 3. Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút). ? Nêu cách đặt tên cho điểm và cho đường thẳng ? ? Vẽ hình và kí hiệu theo cách diễn đạt sau: - Điểm C nằm trên đường thẳng a. - Điểm B nằm ngoài đường thẳng b. G Nhận xét cho điểm. - Ở bài trước các em đã biết đường thẳng là một tập hợp điểm. Có nhiều điểm cùng nằm trên đường thẳng và cũng có nhiều điểm không cùng nằm trên một đường thẳng. Vậy ta gọi chúng như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em kiến thức đó. G Ghi tựa bài lên bảng. - Điểm được đặt tên bằng chữ in hoa, đường thẳng được đặt tên bằng chữ inh thường. C a B b C Ỵ a B Ï b H Theo dõi. H Ghi tựa bài vào tập. 2. Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? (10 phút). ? Quan sát hình 8/ SGK. Hãy cho biết khi nào thì ba điểm thẳng hàng, khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ? ? Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng ? ? Nêu cách vẽ ba điểm không thẳng hàng ? G Bài tập 8 SGK/ Tr106. Trong hình bên dưới, A, M, N thẳng hàng hay A, B, C thẳng hàng ? M A B C N G Cho học sinh dùng thước để kiểm tra. - Ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng nằm trên một đường thẳng. Ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Ta vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm trên đường thẳng ấy. - Ta vẽ đường thẳng rồi lấy hai điểm trên và một điểm nằm ngoài đường thẳng ấy. - Ba điểm A, M, N thẳn hàng. H Dùng thước kiểm tra. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng. - Khi ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. A C D - Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng không thẳng hàng. A C B 3. Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10 phút). - Với ba điểm thẳng hàng A, B, C như hình. Ta có thể nói: + Hai điểm B, C nằm cùng phía đối với A. + Hai điểm A, C nằm cùng phía đối với B. + Hai điểm A, B nằm khác phía đối với C. + Điểm C nằm giữa A, B. ? Có thể có mấy điểm nằm giữa hai điểm tro ba điểm thẳng hàng ? HĐN Cho học sinh làm bài tập 9 SGK/ Tr 106. B D C E G A + Tìm tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng. + Tìm hai bộ ba điểm không thẳng hàng. G Dán hình đã chuẩn bị. A B C Hình 1 ? Tìm điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong các hình trên ? - Chú ý, không có điểm nằm giữa đối với các điểm không thẳng hàng. A C B H Theo dõi. - Trong ba điểm thẳng hàng có duy nhất một điểm nằm giữa hai điểm c ... AB = 2 cm. c) Điểm A là trung điểm của đoạn OB vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và cách đều hai điểm ấy. 5. Hoạt động 5: Dặn dò (3 phút). - Học thuộc định nghĩa trung điểm đoạn thẳng, các cách diễn đạt định nghĩa (Bằng lời, bằng kí hiệu). - Làm bài tập 61, 63 SGK, Tr 126. - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương I. H Ghi lời dặn của giáo viên. IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 13. Tiết : 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết). 2. Kỹ năng: Rèn kỹû năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán, vẽ hình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. Thước thẳng có chia khoảng. 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà. 3. Phương pháp: Hướng dẫn học sinh ôn tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (5 phút). G Điểm danh. ? Thế nào là trung điểm đoạn thẳng ? Hãy vẽ đoạn thẳng AB = 5 dm, rồi vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB trên. G Nhận xét cho điểm. H Lớp trưởng báo cáo sĩ số. H Trả lời như sách giáo khoa. / / A 2,5 dm M B 2. Hoạt động 2: Hệ thống các hình (15 phút). ? Có mấy cách đặt tên đường thẳng ? Hãy vẽ hình minh hoạ. ? Khi nào có ba điểm A, B ,C thẳng hàng. Hãy vẽ ba điểm A, B ,C thẳng hàng. Trên hình vẽ điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Viết đẳng thức tương ứng. ? Cho hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng aa’ đi qua hai điểm đó. a) Vẽ đường thẳng xy cắt aa’ tại trung điểm I của đoạn thẳng MN b) Trên hình có những đoạn thẳng nào? c) Kể một số tia đối nhau - Có ba các đặt tên đường thẳng: một chữ cái thường, hai chữ cái thường, hai chữ cái hoa. H Vẽ hình minh họa cho từng trường hợp. H Trả lời như sách giáo khoa. H Vẽ hình và ghi đẳng thức. H Vẽ hình, ghi tên các đoạn thẳng, các tia đối nhau. I. Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng: 1. Có ba cách đặt tên cho một đường thẳng: C1: Dùng một chữ cái thường: a C2: Dùng hai chữ cái thường: x y C3: Dùng hai chữ cái hoa: A B 2. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi chúng cùng nằm trên một đường thẳng. A B C Điểm B nằm giữa hai điểm A và C, ta có: AB + BC = AC 3. a. x a M I N a’ y // // b.Các đoạn thẳng: MI, IN , MN. c. Các tia đối nhau: Ia và Ia’ ; Ix và Iy, 3. Hoạt động 3: Điền vào chổ trống (5 phút). G Cho học sinh điền vào chổ trống trong các câu sau: a) Trong ba điểm thẳng hàng nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua c) Mỗi điểm trên đường thẳng là của hai tia đối nhau. d) Nếu thì AM + MB = AB e) Nếu MA = MB = thì H Điền vào chổ trống theo yêu cầu của giáo viên. a) có duy nhất một điểm b) hai điểm phân biệt. c) gốc d) M nằm giữa hai điểm A, B e) M là trung điểm của đoạn thẳng AB. II. Điền vào chổ trống: a) Trong ba điểm thẳng hàng có duy nhất một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. c) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc của hai tia đối nhau. d) Nếu M nằm giữa hai điểm A, B thì AM + MB = AB e) Nếu MA = MB = thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 4. Hoạt động 4: Luyện tập (12 phút). n Bài tập 6 SGK, Tr 127. G Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt đề bài. G Gọi học sinh vẽ hình. ? Giải thích vì sao điểm M nằm giữa điểm A và B ? ? Muốn so sánh MA và MB ta cần làm gì trước ? ? MB được tính như thế nào ? ? Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao? G Gọi học sinh lên bảng làm. n Bài tập 7. G Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt đề bài. G Gọi học sinh vẽ hình. H Đọc đề, tóm tắt bài tập. - Điểm M nằm giữa điểm A và B vì MA < AB. - Ta cần tìm MB. - MB = AB - MA. - Điểm M là trung điểm của đoạn AB vì H Lên bảng làm bài. H Đọc đề, tóm tắt bài tập. H Lên bảng làm bài. n Bài tập 6. A 3 cm M B 6 cm a) Điểm M nằm giữa điểm A và điểm B vì MA < AB. b) Vì điểm M nằm giữa điểm A và điểm B nên: MA + MB = AB Þ MB = AB - MA = 6 - 3 = 3 (cm). Vậy MA = MB = 3 cm. c) Điểm M là trung điểm của đoạn AB vì điểm M nằm giữa hai điểm A, B và cách đều hai điểm ấy. n Bài tập 7. / / A 3,5 cm I B 5. Hoạt động 5: Dặn dò (3 phút). - Học thuộc các định nghĩa, các tính chất của đoạn thẳng, tia, ba điểm thẳng hàng. - Xem lại các bài tập đã làm: 35/ 116, 43, 44/ 119, 61, 63/ 126 7/ 127. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. H Ghi lời dặn của giáo viên. IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 14. Tiết : 14. KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh về các khái niệm cơ bản của hình học: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức thực tế vào giải bài tập. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Đề kiểm tra. 2. Học sinh: Học bài trước ở nhà. 3. Phương pháp: Kiểm tra viết. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sĩ số học sinh, kiểm tra số lượng đề kiểm tra. - Phát đề. 2. Nội dung đề: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 4 điểm Câu 1 (2 điểm). Học sinh khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. 1. Qua hai điểm phân biệt, vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm đó ? A. Vô số đường thẳng. B. Không vẽ được đường thẳng nào. C. Duy nhất một đường thẳng. D. Vẽ được hai đường thẳng. 2. Trong ba điểm thẳng hàng, có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Không có điểm nào. 3. Điểm I là trung điểm của đoạn AB khi: A. IA = IB. B. IA = IB = C. IA + IB = AB. D. Tất cả đều đúng. 4. Nếu có KI + IJ = KJ, ta kết luận: A. Điểm I Ï KJ. B. I nằm giữa JK. C. I Ỵ AB. D. Cả B, C đều đúng. Câu 2 (2 điểm). Học sinh điền hoặc vẽ hình thích hợp vào ô trống. Hình vẽ Kiến thức a · A a b Hai đường thẳng cắt nhau. Điểm P, Q, R thẳng hàng. PHẦN II: TỰ LUẬN 6 điểm. Câu 1 (4 điểm). Cho tia Ox, trên tia Ox lần lượt vẽ OK = 2,5 cm, OL = 5 cm. a) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? b) Tính độ dài KL rồi so sánh OK với KL ? c) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng OL hay không ? Vì sao ? Câu 2 (2 điểm). Đo các đoạn thẳng trên hình và xếp theo thứ tư giảm dần theo độ dài. M N K H G 3. Đáp án thang điểm: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1 (2 điểm). Học sinh khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. Mõi câu đúng đạt 0,5 điểm. 1.C 2.A 3.B 4.B Câu 2 (2 điểm). Học sinh điền hoặc vẽ hình thích hợp vào ô trống. Hình vẽ Kiến thức a · A Điểm A thuộc đường thẳng a. (0,5 điểm) I m n (0,5 điểm) Hai đường thẳng cắt nhau. a b Đường thẳng a song song đường thẳng b (0,5 điểm). P Q R (0,5 điểm) Điểm P, Q, R thẳng hàng. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: O 2,5 cm K L x 5 cm (1 điểm) a) Điểm K nằm giữa điểm O và điểm L vì OK < OL. (1 điểm) b) Vì điểm K nằm giữa điểm O và điểm L nên: OK + KL = OL Þ KL = OL - OK (0,5 điểm) = 5 - 2,5 = 2,5 (cm). Vậy OK = KL = 2,5 cm. (0,5 điểm) c) Điểm K là trung điểm của đoạn OL vì điểm K nằm giữa hai điểm O, L và cách đều hai điểm ấy. (1 điểm) Câu 2: GH = cm; HK = cm; KM = cm; MN = cm; NG = cm. (1 điểm) KM > GH > NG > MN > HK (1 điểm) 4. Dặn dò. - Tuần sau chúng ta sẽ học 4 tiết số học đến khi thi học kì hai xong. IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: