Giáo án Hình học 6 - Tiết 26: Ôn tập chương II - Đặng Thị Dinh

Giáo án Hình học 6 - Tiết 26: Ôn tập chương II - Đặng Thị Dinh

I. Mục tiêu:

 - Hệ thống kiến thức chương II vễ góc:

 - Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo vẽ góc, đường tròn, tam giác.

 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.

 -Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

II. Chuẩn bị :

Thước thẳng, SGK, Compa, bảng phụ.

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 3058Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 26: Ôn tập chương II - Đặng Thị Dinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 6 GV: Đặng Thị Dinh
Tiết 26
Ôn tập chương II
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống kiến thức chương II vễ góc:
 - Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo vẽ góc, đường tròn, tam giác.
 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
	 -Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị :
Thước thẳng, SGK, Compa, bảng phụ.
a
M . .M
O
x
y
1. 
O
x
y
2
3 
4
O
x
y
5
O
y
x
6
O
x
y
t
7
O
x
y
t
8
y
x
O
t
9
O
R
10
A
C
B
III. Tiến trình bài học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Ôn tập lí thuyết
GV treo bảng phụ ghi các hình vẽ.
- Cho hs thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi sau:
? Mỗi hình cho biết kiến thức gì.
* BT này cho HS thảo luận nhóm, sau 5’ yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
-GV: Đây là hệ thống các hình đã học trong chương II
GV: Cho hs làm bài tập trắc nghiệm điền từ ( PHT)
- Bài 2: cá nhân làm bài, kiểm tra chéo của nhau
GV: Kiểm tra bài của 2 hs
- Bài 3: Đứng tại chô trả lời
Hoạt động 2: Các tính chất 
- Gv : hãy đọc sgk tr - 96 và cho cô biết ở CII ta đã học những tính chất nào ? 
GV: Các kiến thức này ta đã dược học trong các bài; nửa mp, số đo góc, tia pg của góc và được gọi là tính chất
GV: Chúng ta áp dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập sau
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập tự luận
Hoạt động 3 : Luyện tập
* Treo bảng phụ ghi nội dung:
 Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho: 
 = 800 ; = 1300 . 
trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại
 Tính số đo = ?
Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không?
vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Chứng tỏ Oz là tia phân giác của yOx’
- GV: Gọi hs lần lượt làm từng câu 
- Câu d cho hs lên bảng vẽ hình
+ Muốn chứng tỏ Oz là phân giác của góc yOx’ ta làm thế nào?
* Lưu ý: Nếu chưa biết tia nào nằm giữa thì ta đi chứng tỏ 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà 
- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm hoàn thiện các bài tập 3,4 ,5, 6, 8 SGK.
- Làm bài tập:
Cho = 1000 , Om nằm giữa Ox, Oy sao cho = 500
 a) Chứng tỏ Om là tia phân giác của góc xOy
b) Vẽ Ox’ là tia đối của tia Ox, On là tia phân giác của góc yOx’. Tính góc mOn 
- Hs: thảo luận nhóm, viết vào bảng nhóm
 HS: đại diện một nhóm trình bày.
1. Nửa mặt phẳng bờ a.
2. góc xOy.
3. Góc vuông xOy.
4. Góc tù xOy.
5. phụ nhau.
6. Om là phân giác của
 .
7. Góc bẹt xOy.
8. Hai góc kề bù nhau.
9. Tam giác ABC.
10. Đường tròn ( O).
- HS: Làm bài trong phiếu
- HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS lên bảng trình bày.
HS khác làm bài vào PHT
- HS: (làm việc cá nhân
đọc sgk) nêu nội dung các tính chất
HS tiến hành vẽ hình và tính.
Cho hs đọc đề bài
Vẽ hình
Xác định:
+ Bài toán cho gì?
+ Tìm gì?
- HS: Suy nghĩ làm câu a
 1 hs lên bảng trình bày
- 
Vẽ tia đối của một trong ba tia.
chứng tỏ 
+Oz nằm giữa hai tia Oy và Oy’
+ = 
 I. Các hình
1. Nửa mặt phẳng bờ a.
2. Góc ; góc nhọn, Góc vuông, Góc tù, góc bẹt
3. Hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù
4. Tia phân giác của góc
5. Tam giác ABC, Kí hiệu DABC
6. Đường tròn
 Đường tròn tâm O, bán kính R
Kí hiệu (O;R)
Mẻ (O;R) => OM = R
II. Các tính chất
(sgk -tr96)
III. Bài tập 
Bài 4 ( PHT)
Bài tập trắc nghiệm
Bài 5 ( PHT)
Ta có hình vẽ:
a) trên nửa mặt phẳng bờ Ox có 
 = 800, = 1300
Vì 800< 1300
Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
 => + = 
 => = - 
 Ta có: = 1300 - 800
 = 500
c) Vì ≠ ( do 500< 800)
nên Oy không là tia phân giác của góc xOz
d) 
Vẽ tia đối Oy’ của Oy.
 Ta có: và là hai góc kề bù => + = 1800
 => = 1800 - 1300 = 500 
Nên = 
-Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
nên tia Oy, Ox thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz
Hai tia Ox vaOx’ đối nhau nên Ox và Ox’ thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Do đó Oy và Ox’ thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Oz 
tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox’ 
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc yOx’

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh 6 tiet 26.doc