Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên

. Kiến thức:

- Xác định được các số, chữ số trong hệ thập phân.

-Nêu được trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí.

- Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.

2. Kỹ năng:

- Ghi các số trong hệ thập phân dưới dạng tổng quát.

3. Thái độ: Cẩn thận, tuân thủ, hưởng ứng.

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/8/2010
Ngày giảng: 18/8/2010 (6bc) 
Tuần: 1
Tiết 3: Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Xác định được các số, chữ số trong hệ thập phân. 
-Nêu được trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí.
- Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.
2. Kỹ năng: 
- Ghi các số trong hệ thập phân dưới dạng tổng quát. 
3. Thái độ: Cẩn thận, tuân thủ, hưởng ứng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ các số La Mã từ 1 đến 30, bảng phân biệt số và chữ số.
HS: Chuẩn bị bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học:
 Khởi động(8’):
. Mục tiêu:
- HS hứng thú tìm hiểu bài.
. Cách tiến hành:
?Viết tập hợp B các số TN không vượt quá 6 bằng 2 cách. các phần tử B trên tia số.
Ta đã được làm quen với số tự nhiên và biểu diễn chúng trên tia số, vậy ghi số tự nhiên trong hệ thập phân ntn?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Số và chữ số (7’)
. Mục tiêu: 
- Xác định được các số, chữ số trong hệ thập phân. 
Đồ dùng:
- Bảng phân biệt số và chữ số
. Cách tiến hành:
? Lấy 1 VD về số tự nhiên? STN đó có mấy chữ số? là những số nào?
? Người ta ghi số bằng cách nào?
- GV treo bảng 10 chữ số dùng để ghi STN và giới thiệu với 10 chữ số TN trên ta có thể ghi được mọi STN
? Mỗi STN có thể có bao nhiêu chữ số?
- GV nêu chú ý phần a/SGK
- GV lấy VD số 3895
? Hãy cho biết chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm?
-GV đưa bảng phụ chú ý hướng dẫn HS cách xác đính số và chữ số trong hệ thập phân.
? Yêu cầu HS xác định số và chữ số trong các số phần VD.
-GV chuẩn kiến thức, chôt lại.
- HS HĐ cá nhân lấy VD và trả lời
- Cá nhân trả lời miệng.
- HS theo dõi. 
- HS HĐ cá nhân trả lời miệng.
- Nhận xét.
1. Số và chữ số
- Số TN có thể có 1; 2, ... n chữ số
VD: 6: 74 ; 756; ....
- Dùng 10 chữ số TN đầu tiên để ghi số là 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
*Chú ý:/SGK-9
VD:s
Số 5415
-Số trăm : 54
-Chữ số hàng trăm : 4
- Số chục : 541
- Chữ số hàng chục :1
HĐ2: Hệ thập phân (10’)
. Mục tiêu: 
-Nêu được trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí
- Ghi các số trong hệ thập phân dưới dạng tổng quát. 
. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu cách ghi số trong hệ thập phân
- GV lấy VD: 
222 = 200 + 20 + 2
? Tương tự hãy biểu diễn số: 
- GV giải thích lại cách ghi
? Qua VD trên giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào gì?
- Vấn đáp HS (?1)
GV chuẩn kiến thức.
 -Cá nhân thực hiện, 1 em lên bảng trình bày, ưới lớp làm và NX
- Chúng vừa phụ vào bản thân chữ số đó, vừa phụ vào vị trí của nó trong số đã cho. 
- Cá nhân trả lời miệng.
2. Hệ thập phân 
- Trong cách ghi số ở hệ thập phân, cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì làm thành 
1 đơn vị ở hàng tiếp theo
- Mỗi chữ số trong 1 số ở vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau
VD: 222 = 200 + 20 + 2
 (a0)
= 1000a + 100b + 10c +d
(?) 
+ STN lớn nhất có 3 chữ số là 999
+ STN lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987
HĐ3: Cách ghi số la mã (10’)
. Mục tiêu:
- Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.
. Đồ dùng: 
-Bảng phụ các số La Mã từ 1 đến 30.
. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu đồng hồ có ghi số la mã cho HS đọc
- Giới thiệu 3 chữ số la mã để ghi các số trên là: I; V; X và các giá trị tương ứng là: 1; 5; 10
- Giới thiệu cách viết số la mã đặc biệt là: IV, IX (sự tăng, giảm khi viết các chữ số bên trái, bên phải nhau)
VD: IV - 4; VI – 6 
? Viết các số la mã 9 và 11?
- Lưu ý: Những chữ số La Mã ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. Mỗi chữ số I, X có thể viết gần nhau nhưng không quá 3 lần.
? Viết các số từ 1 đến 10? từ 11 đến 30?
- GV treo bảng phụ chuẩn xác cách viết.
? Hãy so sánh cách ghi số trong hệ thập phân với cách ghi số trong hệ La Mã.
- HS nghe và đọc
- 1 HS lên bảng viết, dưới lớp làm và nhận xét.
- HS HĐ cá nhân 2 em lên bảng viết, dưới lớp nhận xét.
- Cách ghi số trong hệ thập phân ngắn gọn hơn.
3. Chú ý.
I
1
XVI
16
II
2
XVII
17
III
3
XVIII
18
IV
4
XIX
19
V
5
XX
20
VI
6
XXI
21
VII
7
XXII
22
VIII
8
XXIII
23
IX
9
XXIV
24
X
10
XXV
25
XI
11
XXVI
26
XII
12
XXVII
27
XIII
13
XXVIII
28
XIV
14
XXIX
29
XV
15
XXX
30
HĐ4: Luyện tập, củng cố (8’)
. Mục tiêu: 
-Vận dụng kiến thức trong bài vào làm bài tập .
. Đồ dùng: 
-Bảng phụ các số La Mã từ 1 đến 30.
. Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài tập 12, 15ab/SGK
Gọi 2 em lên bảng làm.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
-HĐ cá nhân làm bài,2 em lên bảng thực hiện.
Dưới lớp làm và NX
Bài 12/SGK – 10
Tập hợp A các chữ số của số 2000 là : A=
 Bài 15/SGK – 10
a) XIV: 14
 XXVI: 26
b17: XVII
 25: XXV
Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’)
- Tổng kết :GV chốt lại kiến thức của bài.
-Hướng dẫn về nhà: 
- BTVN: 11, 13, 14SGK/10.
- Đọc phần có thể em chưa biết. Đọc trước bài số phần tử của 1 tập hợp, tập hợp con.
Ngày soạn: 20/8/2010
Ngày giảng: 23/8/2010 (6ab) 
Tuần 2-Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp - Tập hợp con . 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nêu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Phát biểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng: 
-Tìm số phần tử của một tập hợp. 
 -Nhận dạng 1 tập hợp có là tập hợp con hay không là tập hợp con của tập hợp cho trước.
-Sử dụng đúng các ký hiệu và .
 3. Thái độ: Hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ bài tập.
HS: Ôn lại kiến thức về tập hợp.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
 Khởi động: (7’)
 Mục tiêu:
- HS hứng thú tìm hiểu bài.
 Cách tiến hành:
? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng cách liệt kê các phần tử.
?Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.
Vậy mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp A,B như trên có quan hệ với nhau ntn?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Số phần tử của 1 tập hợp (15’)
 Mục tiêu: 
- HS nêu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
-Tìm số phần tử của một tập hợp.
 Đồ dùng: Bảng phụ VD, ?1.
Cách tiến hành:
- GV đưa bảng phụ các VD về tập hợp như SGK
? Hãy cho biết mỗi TH trên có bao nhiêu phần tử?
 - GV đưa bảng phụ ?1 yêu cầu HS làm (?1).
- GV nhận xét chuẩn kiến thức.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(?2) trong 2p.
Gọi 1 vài nhóm trả lời
+ Nhấn mạnh không có STN nào thoả mãn x + 5 = 2 ta gọi tập hợp các số x đó là tập hợp rỗng kí hiệu .
-GV thông báo chú ý.
? Vậy qua ?2 và nội dung thông tin một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử.
- GV NX và chốt lại.
- HS trả lời miệng.
- Lớp theo dõi , nhận xét.
- HS HĐ cá nhân trả lời miệng.
HS khác nhận xét.
-HS thảo luận nhóm bàn(?2).
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét.
- 1 HS trả lời miệng.
1. Số phần tử của 1 tập hợp
VD: A = có 1 phần tử.
 B = có 2 phần tử.
 C = có 3 phần tử.
N = có vô số phần tử.
?1: Tập hợp:
 D có 1 phần tử.pt
 E có 2 phần tử.
 H có 11 phần tử.
?2: Không có STN nào mà:
 x + 5 = 2
* Chú ý: SGK- 12
* Nhận xét: SGK-12.
HĐ2: Tập hợp con (13’)
 Mục tiêu: 
- Phát biểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
-Nhận dạng 1 tập hợp có là tập hợp con hay không là tập hợp con của tập hợp cho trước.
-Sử dụng đúng các ký hiệu và . 
 Đồ dùng: Bảng phụ hình 11,bảng nhóm, bút.
 Cách tiến hành:
- GVđưa bảng phụ hình 11.
?Hãy viết các tập hợp E; F?
? Có nhận xét gì về số phần tử của tập E và F?
?Các phần tử của tập E có thuộc tập hợp F không?
Vậy ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. 
? Vậy nếu tập A đóng vai trò là tập hợp E; tập hợp B đóng vai trò là tập hợp F thì khi nào tập A là tập hợp con của tập hợp B?
-GV nhấn mạnh khái niệm. giới thiệu kí hiệu.
-Yêu cầu HS đọc VD SGK Và lấy thêm VD về tập hợp con.
GV nhận xét,chuẩn kiến thức.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm (?3) trong 3p
- GV nhận xét và giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau.
- Yêu cầu HS làm bài tập: Cho tập hợp A = . Đúng hay sai trong cách viết sau:
Gv nhận xét, lưu ý HS cách sử dụng các kí hiệu.
- HS HĐ cá nhân quan sát hình vẽ viết tập hợp và trả lời. 
- Mọi Các phần tử của tập E đều thuộc tập hợp F
- Khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
- HS HĐ cá nhân trả lời miệng.
-HS hoạt động nhóm làm bài.
-Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
- Cá nhân thực hiện và trả lời
2. Tập hợp con
 E = 
 F = 
* Nhận xét: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F
* Khái niệm hợp tập con: SGK-13
KH: A B ; hoặc B A
Đọc: A là tập hợp con của tập hợp B
hay: A chứa trong B, B chứa A
VD: SGK/13.
?3
 M A; M B; 
 A B; B A.
* Chú ý: SGK-13
Nếu 
HĐ3: Củng cố - Luyện tập (8’)
 Mục tiêu: 
-Vận dụng kiến thức trong bài vào làm bài tập .
 Đồ dùng: Bảng phụ bài 20.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài tập 17,18,20 SGK-13
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt lại cách làm
- HS HĐ cá nhân 3 em lên bảng làm, dưới lớp cùng làm và NX
Bài 17/SGK-13
a/ A = có 21 số
b/ Tập hợp B là tập hợp rỗng.
Bài 18/SGK-13
A = có 1 phần tử
Vậy A không phải là tập rỗng
Bài 20/SGK-13
a/ 15 A
b/ A
c/ A
Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’
- Tổng kết :GV chốt lại kiến thức của bài.
-Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài làm các bài tập còn lại SGK/13. Chuẩn bị bài luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 Tiet 3.doc