Giáo án Hình học 6 - Tiết 1-6 - Năm học 2010-2011 - Hà Mạnh Liêm

Giáo án Hình học 6 - Tiết 1-6 - Năm học 2010-2011 - Hà Mạnh Liêm

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.

- Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.

2. Kĩ năng: Biết vrx điểm, đường thẳng. Biết đặt tên điểm, đường thẳng. Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu , . Quan sát các hình ảnh thực tế.

3. Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên :

 Phương pháp trực quan, thuyết trình.

-Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SGV, STK.

2. Học sinh : SGK, vở ghi, Thước thẳng.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức: sĩ số : 6A 6B. 6C

2. Kiểm tra : Việc chuẩn bị bài mới của HS.

3. Bài mới :

ĐVĐ: Gv giới thiệu nội dung CT môn hình học lớp 6 , Chương 1 ,

 Gv cho HS quan sát phần đóng khung ?

 

doc 13 trang Người đăng vanady Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 1-6 - Năm học 2010-2011 - Hà Mạnh Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Chương I: Đoạn thẳng
Tiết 1: điểm. đường thẳng
I- mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. 
- Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
2. Kĩ năng: Biết vrx điểm, đường thẳng. Biết đặt tên điểm, đường thẳng. Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu ẻ , ẻ. Quan sát các hình ảnh thực tế.
3. Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị: 
1.Giáo viên : 
	Phương pháp trực quan, thuyết trình.
-Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SGV, STK.
2. Học sinh : SGK, vở ghi, Thước thẳng.
III- Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức: sĩ số : 6A 6B. 6C
2. Kiểm tra : Việc chuẩn bị bài mới của HS.
3. Bài mới :
ĐVĐ: Gv giới thiệu nội dung CT môn hình học lớp 6 , Chương 1 , 
 Gv cho HS quan sát phần đóng khung ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :Giới thiệu về điểm 
- GV vẽ một điểm (1 chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên.
- GV giới thiệu : Dùng các chữ cái in hoa : A ; B ; C ... để đặt tên cho điểm.
1) Điểm:
- Dùng chữ cái in hoa đặt tên cho điểm.
- Một tên chỉ dùng cho một điểm.
- Một điểm có thể có nhiều tên.
* Quy ước:
 Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là 2 điểm phân biệt.
* Chú ý: 
 Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng 
- Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng ?
Sau khi kéo dài các đường thẳng về hai phía có nhận xét gì ?
- Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó ?
Hỏi :
 Trong hình vẽ sau, có những điểm nào ? Đường thẳng nào ?
 Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho ?
 (Bảng phụ).
 N.
 M
 a A .B
2) Đường thẳng:
 Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, bảng.
- Biểu diễn đường thẳng: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng.
- Đặt tên: Dùng chữ cái in thường : a, b, c , m , n ....
 a
 b
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó.
Hoạt động 3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng (7 ph)
- GV nêu các cách nói điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng như SGK.
3) Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng :
 A 
 d . B
Điểm A thuộc dt d : A ẻ d.
Điểm B không thuộc dt d : B ẻ d.
4- Củng cố	 
- Yêu cầu HS làm ? trong SGK.
? . C ẻ a ; E ẻ a .
- Làm bài tập 2, 3, 4 SGK.
5- Hướng dẫn HS về nhà:
- Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đường thẳng.
- Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, kí hiệu và hiểu kĩ về nó.
Làm bài tập : 4 , 5 , 6 , 7 . 1, 2, 3 .
 A
Bài 3 sbt “ a, b, Vẽ A ẻ a a B ẻ a 
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 2: Đ2 ba điểm thẳng hàng
I. mục tiêu:
1. Kiến thức: 
HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2. Kĩ năng : + HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
 + Biết sử dụng các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía, 
nằm giữa.
3. Thái độ : Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II-Chuẩn bị : 
1.Giáo viên : 
	- Phương pháp trực quan, thuyết trình.
-Thước thẳng, SGK, SGV, STK.
2. Học sinh : SGK, vở ghi, Thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức : Sĩ số 6A: 6B. 6C.. 
2.Kiểm tra bài cũ :
HS1: Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ẻ b.
HS2) Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M ẻ a , A ẻ b , A ẻ a.
HS3) Vẽ điểm N ẻ a và N ẻ b.
 Hình vẽ có đặc điểm gì ?
GV nêu: Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a ị ba điểm M, N, A thẳng hàng.
GV Nx , cho điểm
3. Bài mới:
ĐVĐ: Làm thé nào để khặng định được 3 điểm trẳng hàng ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : . thế nào là ba điểm thẳng hàng 
 Khi nào có thể nói : Ba điểm A, B, C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ?
- Cho VD về ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ?
- Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS thực hiện vẽ.
- Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ?
- Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ?
ị Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng.
* Củng cố :
 Yêu cầu HS làm bài tập 8, 9.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng
- Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
.
.
.
 A B C
- Ba điểm A, B, C không thẳng hàng
.
.
.
C
A
 B
- Vẽ ba điểm thẳng hàng :
 Vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó.
- Vẽ ba điểm không thẳng hàng : Vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng, một điểm không thuộc đường thẳng đó.
- Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng dóng.
Hoạt động 2. quan hệ giữa ba đường thẳng hàng (10 ph)
 Vị trí các điểm như thế nào với nhau?
- Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn ? Có mấy điểm nằm giữa hai điểm A và B ?
- Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng.
- Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
2.Quan hệ giữa ba điểm thảng hàng
 A B C
C và B cùng phía với A.
A và C cùng phía với B.
A và B khác phía với C.
C nằm giữa A và B.
* Nhận xét :
 SGK.
4- Củng cố	
GV cho HS làm bài tập 11 , 12.
- HS trả lời miệng bài tập 11.
- HS làm bài tập 12.
5- Hướng dẫn:
 - Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học.
Làm bài tập 13, 14 SGK ; 6, 7, 8 , 9 SBT.
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 3: Đ3 đường thẳng đi qua hai điểm
I- mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
2. Kĩ năng : + HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, đường thẳng cắt nhau, song song.
 + Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
3. Thái độ : Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
II- Chuẩn bị: 
1.Giáo viên : 
	- Phương pháp trực quan, thuyết trình.
-Thước thẳng, SGK, SGV, STK.
2. Học sinh : SGK, vở ghi, Thước thẳng 
III- Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức : Sĩ số 6A 6B
2.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
1) Khi nào ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ?
2) Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A ?
3) Cho điểm B (B ạ A) vẽ đường thẳng đi qua A và B.
HS trả lời ?
3. Bài mới:
ĐVĐ: Qua 2 điểm bất kỳ có bao nhiêu đường thẳng đi qua ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: vẽ đường thẳng (10 ph)
- Yêu cầu một HS thực hiện trên bảng, cả lớp vẽ vào vở.
- Cho HS làm bài tập :
 Cho 2 điểm P , Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q. Có mấy đường thẳng đi qua P và Q ? Số đường vẽ được .
Hoạt động 2: Tên đường thẳng
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK. Cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm ? H18.
- Với hai đường thẳng AB , AC ngoài điểm chung là A, còn có điểm chung nào nữa không ?
- Hai đường thẳng AB, AC gọi là hai đường thẳng như thế nào ?
- Có thể xảy ra hai đường thẳng có vô số điểm chung không ?
1. Vẽ dường thẳng
a) Vẽ đường thẳng :
.
.
.
 P Q
b) Nhận xét : SGK.
Có một đường thẳng đi qua 2 điểm M và N.
2) Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng:
- Dùng hai chữ cái in hoa.
- Dùng một chữ cái in thường.
- Dùng hai chữ cái in thường.
.
.
 A B
 a
 x y
.
?. 
 B
 A
 C
- Hai đường thẳng AB, AC
có một điểm chung A ị đường thẳng AB và AC cắt nhau, A là giao điểm.
- Hai đường thẳng có vô số điểm chung là hai đường thẳng trùng nhau.
Hoạt động 3 : đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song 
- Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt. Yêu cầu HS đọc chú ý SGK.
- Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau, song song ?
- Cho 2 đường thẳng a và b. Hãy vẽ hai đường thẳng đó.
- Hai đường thẳng sau có cắt nhau không ?
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song 
- Hai đường thẳng cắt nhau : Có một điểm chung.
- Hai đường thẳng trùng nhau : Có vo số điểm chung.
- Hai đường thẳng song song : Không có điểm chung.
* Chú ý: SGK.
 a a
b
 b
 a	b
4- Củng cố:	
- Yêu cầu HS làm bài tập 16 và 17 ; 19 SGK.
5- Hướng dẫn
- HS học bài
- Làm bài tập 15 , 18 , 21 SGK và 15 , 16 , 17 SBT.
- Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu theo quy định SGK, một dây dọi.
Soạn:
Giảng: 6A: 6B:
 Tiết 4: Đ4 thực hành trồng cây thẳng hàng
A- mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba đường thẳng hàng.
- Kĩ năng : Thực hành , sử dụng thực hành 
- Thái độ :.Giáo dục cácem có ý thức học tập và biết ứng dụng vào thực tế .
B- Chuẩn bị: 
1- Giáo viên : 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 bua đóng cọc.
2- Học sinh : 3 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị như GV.
III. Tiến trình dạy học:
1-Tổ chức : sĩ số 6A 6B.
2-Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
3-Bài mới:
Hoạt động 1:Thông báo nhiệm vụ (5 phút)
- Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai cột mốc A và B.
- Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu.
- Khi đã có những dụng cụ trong tay ta phải làm như thế nào ?
- HS nhắc lại nhiên\mj vụ phải làm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm (8 ph)
- GV làm mẫu.
- Cách làm :
B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B.
B2: HS1 đứng ở A.
 HS2 đứng ở C (giữa A và B).
B3: HS1 ngắm và ra hiệu HS2 đặt cọc ở C sao cho HS1 thấy A che lấp.
ị Khi đó 3 điểm A , B, C thẳng hàng.
- GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B ở cả hai vị trí của C.
- HS đọc mục 3 (hướng dẫn cách làm) và quan sát kĩ hai tranh vẽ ở hình 24 và 25 trong thời gian 3'.
- Đại diện HS nêu cách làm.
- Lần lượt hai HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B trước lớp. (Mỗi HS thực hiện một TH về vị trí của C đối với A và B).
Hoạt động 3 :Học sinh thực hành theo nhóm (24 ph)
- Quan sát các nhóm HS thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh khi cần.
- Tổ trưởng phân công cho từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai môc A và B mà GV cho trước (cọc ở giữa hai mốc A ; B cọc nằm ngoài A; B).
- Mỗi nhóm HS có ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu :
 1) Chuẩn bị.
 2) Thái độ , ý thức.
 3) Kết quả thực hành.
4- Củng cố:
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành từng nhóm.
- Nhận xét toàn lớp.
5- Hướng dẫn:
- Về nhà ôn để nắm được thế nào là 3 điểm thẳng hàng.
- HS vệ sinh cá nhân, cất dụng cụ vào lớp.
Soạn:
Giảng: 6A: 6B:
 Tiết 5 : Đ4 tia 
A- mục tiêu:
- Kiến thức: + HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
 + HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Kĩ năng : + HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia.
 + Biết phân loại hai tia chung gốc.
- Thái độ : Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS.
B- Chuẩn bị: 
1- Giáo viên : Thước thẳng, 
2- Học sinh : Thước thẳng.
C-Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức : , sĩ số : 6A 6B
2. Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 :Tia gốc o 
- GV vẽ lên bảng :
 + Đường thẳng xy.
 + Điểm O trên đường thẳng xy.
- HS vẽ vào vở, dùng bút mực khác màu tô đậm phần đường thẳng Ox.
- GV giới thiệu : Phần đường thẳng và điểm O là một tia gốc O.
- Thế nào là một tia gốc O ?
- GV nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O , không bị giới hạn về phái x.
- Cho HS làm bài tập 25.
- Đọc tên các tia trên hình :
 m
 y O x
- Tia Ox , Oy trên hình có đặc điểm
 gì ?
 x O y
 Hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O là 1 tia gốc O. (cong gọi là nửa đường thẳng gốc O).
Bài 25:
 A B
	 A B
 A B
Hoạt động 2. tia đối nhau
- Quan sát và nói lại đặc điểm của hai tia Ox, và Oy trên.
- Yêu cầu HS làm ?1 SGK.
- Quan sát hình vẽ , trả lời.
- Hai tia chung gốc.
- Hai tia tạo thành một đường thẳng.
* Nhận xét : 
 Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
?1.
 x A B y
a) Hai tia Ax, By không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu 1.
b) Các tia đối nhau :
 Ax và Ay.
 Bx và By.
Hoạt động 3. hai tia trùng nhau
- GV dùng phấn xanh vẽ tia AB rồi dùng phấn vàng vẽ tia Ax các nét phấn trùng nhau 2 tia trùng nhau.
- HS quan sát và chỉ ra đặc điểm của hai tia Ax và AB.
- Tìm hai tia trùng nhau trong H28 SGK.
- GV giới thiệu 2 tia phân biệt.
- Yêu cầu HS làm ?2 SGK.
- HS quan sát hình vẽ SGK trả lời.
 A B x
 Hai tia trùng nhau là hai tia:
- Chung gốc.
- Tia này nằm trên tia kia.
 y
 B
?2.
 O A x
a) Tia OB trùng tia Oy.
b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau 
vì không chung gốc.
c) Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (2) không tạo thành một đường thẳng.
4- Củng cố:
- Yêu cầu HS làm bài tập 22 b, c SGK.
- HS trả lời miệng bài tập 22.c
- Trên hình vẽ có mấy tia ? Chỉ rõ ?
 Bài 22:
c) Hai tia AB và AC đối nhau.
Hai tia trùng nhau :
 CA và CB
 BA và BC.
5- Hướng dẫn:
 - Nắm vững ba khái niệm : Tia gốc O , hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau.
Bài tập 23 , 24 , 25 , 26 . sgk/13.
Ngaứy soaùn:.
Ngaứy giaỷng:.
	 Tieỏt 7 LUYEÄN TAÄP 
I.- Muùc tieõu 
1./ Kieỏn thửực : 
Bieỏt ủũnh nghúa , moõ taỷ tia baống caực caựch khaực nhau .
Bieỏt theỏ naứo laứ hai tia ủoỏi nhau , hai tia truứng nhau .
2./ Kyừ naờng 
	- Bieỏt veừ tia , aựp duùng caực kieỏn thửực ủaừ hoùc vaứo baứi taọp ,reứn kyừ naờng veừ thaứnh thaùo tia , ủieồm thuoọc tia , ủieồm naốm giửừa hai ủieồm. 
3./ Thaựi ủoọ : 
Bieỏt phaõn loaùi hai tia chung goỏc .
Bieỏt phaựt bieồu gaóy goùn caực meọnh ủeà toaựn hoùc .
II.- Chuaồn bũ :
Giaựo vieõn: Saựch giaựo khoa , thửụực thaỳng, giaựo aựn, sgv, sbt
Hoùc sinh: SGK, vụỷ ghi, vụỷ baứi taọp, SBT
III.- Tieỏn trỡnh daùy hoùc : 
	1./ Oồn ủũnh toồ chửực : 6B../ 6C../..
	2./ Kieồm tra baứi cuừ :
	Hoùc sinh giaỷi baứi taọp 25 / 113 
	Hoỷi theõm : Theỏ naứo laứ hai tia ủoỏi nhau ? Tia AB vaứ tia BA coự phaỷi laứ hai tia ủoỏi nhau .
	3./ Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn - Hoùc sinh 
Noọi dung
- Treõn tia AB ủaừ veừ trong baứi kieồm tra mieọng hoùc sinh traỷ lụứi caõu a) vaứ b) cuỷa baứi taọp 26 /113 
 ( lửu yự : coự hai trửụứng hụùp veừ hỡnh )
- Hoùc sinh traỷ lụứi
- Hoùc sinh leõn baỷng veừ hỡnh 
 Hoùc sinh quan saựt hỡnh veừ traỷ lụứi 
- Hoùc sinh quan saựt traỷ lụứi (veừ hỡnh caực trửụứng hụùp coự theồ ) 
- Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc vaứ traỷ lụứi
Baứi taọp 26 / 113 
 a) Hai ủieồm B vaứ M naốm cuứng phớa ủoỏi vụựi A 
Coự theồ ủieồm M naốm giửừa hai ủieồm A , B hoaởc ủieồm B naốm giửừa 
Hai ủieồm A , M 
Baứi taọp 27 / 113
 a)Tia AB laứ hỡnh goàm ủieồm A vaứ taỏt caỷ caực 
ủieồm naốm cuứng phớa vụựi B ủoỏi vụựi A
 b)Hỡnh taùo thaứnh bụừi ủieồm A vaứ phaàn ủửụứng thaỳng chửựa taỏt taỏt caỷ caực ủieồm naốm cuứng phớa ủoỏi vụựi A laứ moọt tia goỏc A
Baứi taọp 28 / 113 
Hai tia ủoỏi nhau goỏc O laứ : Ox vaứ Oy 
ẹieồm O naốm giửừa hai ủieồm M vaứ N 
Baứi taọp 29 / 114
ẹieồm A naốm giửừa hai ủieồm M vaứ C . 
ẹieồm A naốm giửừa hai ủieồm N vaứ B .
Baứi taọp 30 / 114
Neỏu ủieồm O naốm treõn ủửụứng thaỳng xy thỡ :
a)ẹieồm O laứ goỏc chung cuỷa hai tia ủoỏi nhau
b)ẹieồm O naốm giửừa moọt ủieồm baỏt kyứ khaực O cuỷa tia Ox vaứ moọt ủieồm baỏt kyứ khaực O cuỷa tia Oy . 
Baứi taọp 31 / 114 
Baứi taọp 32 / 114
a) Hai tia Ox vaứ Oy chung goỏc thỡ ủoỏi nhau 
 (SAI)
Hai tia Ox vaứ Oy cuứng naốm treõn moọt 
ẹửụứng thaỳng thỡ ủoỏi nhau (SAI)
Hai tia Ox vaứ Oy taùo thaứnh ủửụứng thaỳng xy thỡ ủoỏi nhau (ẹUÙNG) 
4./ Cuỷng coỏ : Tửứng phaàn nhử treõn .
	5./ Hửụựng daón veà nhaứ : Baứi taọp veà nhaứ 24, 26 vaứ 28 trang 99 SBT .

Tài liệu đính kèm:

  • docT 1 - 6.doc