I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được thế nào là tia phân giác của góc, đường phân giác của góc là gì.
- Học sinh biết cách vẽ tia phân giác
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi đo, vẽ
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, bài giảng điện tử, thước đo độ phiếu hoạt động nhóm, giấy trong.
- Học sinh: học bài cũ, đọc bài mới, thước đo độ, thước thẳng.
Trường: THCS Nguyễn Tri Phương Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thắng Sinh viên: Trần Hữu An Lớp giảng dạy: lớp 6/1 GIÁO ÁN TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là tia phân giác của góc, đường phân giác của góc là gì. Học sinh biết cách vẽ tia phân giác Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi đo, vẽ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, bài giảng điện tử, thước đo độ phiếu hoạt động nhóm, giấy trong. Học sinh: học bài cũ, đọc bài mới, thước đo độ, thước thẳng. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 600, 300. Tính số đo góc ? Ta có: 300, 600 00 < 300 < 600 nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Hay: 2. Tia phân giác của một góc là gì? (10’) Gv: cho học sinh nhận xét vị trí của tia Oz với hai tia Ox và Oy Hãy nhận xét vị trí của tia Oz với hai tia Ox và Oy. So sánh hai góc xOz và zOy? Gv: giới thiệu tia phân giác, bài học Để tìm hiểu thêm về tia phân giác ta sẽ cùng học bài hôm nay Gv: vẽ hình Tia Oz là tia phân giác của góc xOy, vậy tia phân giác của một góc là gì? Gv: khẳng định lại, cho hs vẽ hình ghi bài. Gv: xem các hình dưới và nhận xét xem tia Oz có phải là phân giác của góc xOy không? Vì sao? Hs nhận xét Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Hs trả lời Hs ghi bài Hs trả lời Không phải Với hình 1 góc xOz không bằng zOy Với hình hai tia Oz không nằm giữa hai tia còn lại TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC 1. Tia phân giác của một góc là gì? Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 3. Cách vẽ tia phân giác của một góc (17’) Gv: ta có thể vẽ tia phân giác bằng thước đo độ không? Ví dụ: máy chiếu, hỏi: Để vẽ tia Oz ta cần tính gì? Các em hãy dựa vào phần 1 tia phân giác của một góc là gì, tính số đo góc xOz Vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho số góc xOz có số đo 320 Cho hs xem cách vẽ trên màn hình sau đó cho một hs lên bảng vẽ lại hình, các hs khác vẽ hình vào vở Hướng dẫn hs gấp giấy Gv: em nào có thể xác định tia phân giác của góc (chuẩn bị trước) mà không dùng thước đo độ. Cho hs kiểm tra lại bằng cách đo Gv: yêu cầu hs vẽ tia phân giác của các góc 1200, 1800 Cho hs quan sát hình Gv: ta vẽ được bao nhiêu tia phân giác của một góc? Hs: tính số đo góc xOz Hs trình bày Hs: gấp 2 mép giấy lại với nhau, nếp gấp chính là tia phân giác Hs thực hiện Hs: góc bẹt ta vẽ được hai tia phân giác, các góc khác chỉ có một tia 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc Ví dụ: Vẽ tia phân giác có góc xOy có số đo 640 Cách 1: dùng thước đo góc Ta có: Mà Suy ra Vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho Cách 2: gấp giấy Nhận xét: Mỗi góc (không phải góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. 4. Chú ý (5’) Gv: vẽ đường phân giác cho hs quan sát Đường vừa vẽ có tên là đường phân giác, vậy đường phân giác là đường thẳng như thế nào? Gv: cho hs vẽ đường phân giác của góc bẹt Cho hs quan sát hình Gv: đường phân giác của góc bẹt xOy là đường nào Hs: Đường phân giác chứa tia phân giác Hs vẽ hình Hs: đường mn 3. Chú ý Đường thẳng chứa tia phân giác là đường phân giác của góc đó 5. Củng cố (5’) Gv: cho hs làm bài tập nhóm Gv: cho hs làm bài 32 Cho hs làm nhanh vào vở Hs làm bài Phiếu học tập 32) Câu c, d đúng Hướng dẫn về nhà (3’) Làm các bài tập 30, 31 trang 19/SGK Xem lại bài trong chương II chuẩn bị cho tiết ôn tập. Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Thắng Trần Hữu An Nhóm..
Tài liệu đính kèm: