Giáo án tăng buổi môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Xoan

Giáo án tăng buổi môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Xoan

I .Mục tiêu:

v áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh

v Rèn kĩ năng tính nhẩm

v Làm cho hs biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế

II.chuẩn bị:

v Sgk, shd ,bài tập toán6 tập1 bảng phụ. Phấn màu

III.Nội dung :

v Ổn định

v Kiểm tra: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân

v Luyện tập

Hoạt động Giỏo viờn Hoạt dộng của học sinh

Tính nhanh

Tìm x biết: x N

Tính nhanh

ð Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp.

Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất

a(b-c) = ab – ac

a 25; 38

b 14; 23

Tính nhanh

Giới thiệu n! Bài 43 SBT

a, 81 + 243 + 19

 = (81 + 19) + 243 = 343

b, 5.25.2.16.4

 = (5.2).(25.4).16

 = 10.100.16 = 16000

c, 32.47.32.53

 = 32.(47 + 53) = 3200

Bài 44

a, (x – 45). 27 = 0

 x – 45 = 0 ; x = 45

b, 23.(42 - x) = 23

 42 - x = 1; x = 42 – 1 ;x = 41

Bài 45

A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 +32 + 33

 = (26 +33) + (27 +32)+(28+31)+(29+30)

 = 59 . 4 = 236

(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2

Bài 49

a, 8.19 = 8.(20 - 1)= 8.20 – 8.1

 = 160 – 8 = 152

b, 65 . 98 = 65(100 - 2)

Bài 51:

=x N x =a + b;

M =39; 48; 61; 52

Bài 52

 a, a + x = a; x 0

b, a + x > a; x N*

c, a + x < a;="" x="">

Bài 56:

a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3

 = 24.31 + 24.42 + 24.27

 = 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400

b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41

 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41)

= 36 . 110 + 64 . 110 = 110(36 + 64)

 = 110 . 100 = 11000

Bài 58

 n! = 1.2.3.n; 5! = 1.2.3.4.5 =120

 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3

 = 24 – 6 = 18

 

doc 39 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tăng buổi môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Xoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 23/08/2009
Tiết 1;2 : 	
Kiểm tra kiến thức cũ
I .Mục tiêu:
áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh
Rèn kĩ năng tính nhẩm 
Làm cho hs biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế
II.Chuẩn bị:
Đề kiểm tra
III.Nội dung :
ổn định
Kiểm tra: 
Đề bài:
 Bài 1 : Thực hiện phép tính : 
 	 a) 32728 + 5624 = 38352 
 	 b) (30,38:14 + 32,708:6,8).7,82
 	 c)123816:21- 4873+5842 
 d) (56+69).64 + 489-2106.8:27
 	 e) 
 Bài 2: Tìm x biết : 
 	a) x +7865 = 8972 	
 	b) x - 784=1867 	 	
 	c) x: 563 = 141 	
 	d) (x-32):16 = 48 	
 e)
 Bài 3 : Tìm số tự nhiên x; để số :
 	a) 3
 	b) chia hết cho cả 2;5 và 9
Đáp án và biểu điểm
 Bài 1 : Thực hiện phép tính ( 2,5 điểm)
a) 32728+5624=38352	
b) (30,38:14 + 32,708:6,8).7,82
= (2,17 + 4,81).7,82
= 6,98. 7,82 = 54,5836
c)123816:21-4873+5842=5896-4873+5842=1023+5842=6865
d) (56+69).64+489-2106.8:27=125.64+489-16848:27
=8000+489-16848:27 = 8489-624= 7865
e)==
Bài 2: Tìm x biết ( 3,5 điểm)
a) x +7865 = 8972 x = 1107 	
b) x - 784=1867 	 x= 2651 	
c) x: 563 = 141 x= 79383 	
d) (x-32):16 = 48 	
e)(3.x+7).12 =180 =12 
a)
Bài 3 ( 4 điểm)
 Tìm số tự nhiên x; để số :
a) 3
b) chia hết cho cả 2;5 và 9
Ngày soạn: 27/08/2009
Tiết 3,4 : 
Các Phép tính về số tự nhiên
I .Mục tiêu:
áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh
Rèn kĩ năng tính nhẩm 
Làm cho hs biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế
II.chuẩn bị:
Sgk, shd ,bài tập toán6 tập1 bảng phụ. Phấn màu
III.Nội dung :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân 
Luyện tập 
Hoạt động Giỏo viờn
Hoạt dộng của học sinh
Tính nhanh 
Tìm x biết: x ẻ N 
Tính nhanh
Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp.
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất 
a(b-c) = ab – ac
a ẻ { 25; 38}
b ẻ { 14; 23}
Tính nhanh
Giới thiệu n!
Bài 43 SBT 
a, 81 + 243 + 19
 = (81 + 19) + 243 = 343
b, 5.25.2.16.4
 = (5.2).(25.4).16
 = 10.100.16 = 16000
c, 32.47.32.53
 = 32.(47 + 53) = 3200
Bài 44 
a, (x – 45). 27 = 0
 x – 45 = 0 ; x = 45
b, 23.(42 - x) = 23
 42 - x = 1; x = 42 – 1 ;x = 41
Bài 45 
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 +32 + 33 
 = (26 +33) + (27 +32)+(28+31)+(29+30) 
 = 59 . 4 = 236
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 
Bài 49 
a, 8.19 = 8.(20 - 1)= 8.20 – 8.1 
 = 160 – 8 = 152
b, 65 . 98 = 65(100 - 2)
Bài 51: 
={x ẻ N| x =a + b};
M ={39; 48; 61; 52 }
Bài 52 
 a, a + x = a; x ẻ { 0}
b, a + x > a; x ẻ N*
c, a + x < a; x ẻ F
Bài 56: 
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
 = 24.31 + 24.42 + 24.27
 = 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) 
= 36 . 110 + 64 . 110 = 110(36 + 64)
 = 110 . 100 = 11000
Bài 58 
 n! = 1.2.3...n; 5! = 1.2.3.4.5 =120
 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3
 = 24 – 6 = 18 
Ngày soạn: 05/9/2009
Tiết 5;6 : 
Các Phép tính về số tự nhiên(Tiếp)
I .Mục tiêu:
Học sinh vận dụng một số kiến thức về phép trừ ,phép chia để luyện một số bài tập.
rèn luyện kỹ năng tính nhẩm
biết tìm x
II.chuẩn bị:
Sgk, shd ,bài tập toán6 tập1 bảng phụ. Phấn màu
III.Nội dung :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân 
Luyện tập 
Hoạt động Giỏo viờn
Hoạt dộng của học sinh
Bài 1:Tìm x ẻ N 
Bài 2:Tìm số dư
Bài 3:Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị 
Bài 4: Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số
Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số.
áp dụng tính chất 
(a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết.
Bài 5 :
Bút loại 1: 2000đ/chiếc
 loại 2: 1500đ/chiếc
Mua hết : 25000đ 
 a, 2436 : x = 12
 x = 2436:12
b, 6x – 5 = 613
 6x = 613 + 5 
 6x = 618
 x = 618 : 6
 x = 103
a, Trong phép chia 1 số TN cho 6 
 => r ẻ { 0; 1; 2; ...; 5}
b, Dạng TQ số TN 4 : 4k 
 4 dư 1 : 4k + 1
a, 57 + 39 
 = (57 – 1) + (39 + 1)
 = 56 + 40
 = 96
 b, 213 – 98 
 = (213 + 2) – (98 + 2)
 = 215 - 100 = 115
a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4)
 = 7 . 100 = 700
b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4)
 = 2400 : 100
 = 24
 72 : 6 = (60 + 12) : 6
 = 60 : 6 + 12 : 6
 = 10 + 2 = 12
a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được nhiều nhất là:
 25 000 : 2000 = 12 còn dư 
=> Mua được nhiều nhất 12 bút loại 1
b, 25 000 : 1500 = 16 còn dư
=> Mua được nhiều nhất 16 bút loại 2 
iv.Củng cố: Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm
v.Dặn dò: Về, nhà làm BT 69;70
Ngày soạn: 12 /9/2009
Tiết 7,8 : 
Một số kháI niệm về tập hợp
I .Mục tiêu:
Rốn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đỳng, chớnh xỏc cỏc kớ hiệu .
 Sự khỏc nhau giữa tập hợp 
Biết tỡm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dóy số cúquy luật.
Vận dụng kiến thức toỏn học vào một số bài toỏn thực tế.
II.chuẩn bị:
Sgk, shd ,bài tập toán6 tập1 bảng phụ. Phấn màu
III.Nội dung :
ổn định, kiểm tra: Nhắc lại một số kiến thức về tập hợp 
A, Lý thuyết.
Cõu 1: Hóy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toỏn học?
Cõu 2: Hóy nờu cỏch viết, cỏc ký hiệu thường gặp trong tập hợp.
Cõu 3: Một tập hợp cú thể cú bao nhiờu phần tử?
Cõu 4: Cú gỡ khỏc nhau giữa tập hợp và ?
B, Bài tập: Dạng 1: Rốn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con, sử dụng kớ hiệu
Bài 1: Cho tập hợp A là cỏc chữ cỏi trong cụm từ “Thành phố Hồ Chớ Minh”
Hóy liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp A.
Điền kớ hiệu thớch hợp vào ụ vuụng
 B  A	;	c A	;h  A
Bài 2: Cho tập hợp cỏc chữ cỏi X = {A, C, O}
a/ Tỡm chụm chữ tạo thành từ cỏc chữ của tập hợp X.
b/ Viết tập hợp X bằng cỏch chỉ ra cỏc tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của X.
Bài 3: Chao cỏc tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9}
a/ Viết tập hợp C cỏc phần tử thuộc A và khụng thuộc B.
b/ Viết tập hợp D cỏc phần tử thuộc B và khụng thuộc A.
c/ Viết tập hợp E cỏc phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d/ Viết tập hợp F cỏc phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b} 
a/ Hóy chỉ rừ cỏc tập hợp con của A cú 1 phần tử.
b/ Hóy chỉ rừ cỏc tập hợp con của A cú 2 phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} cú phải là tập hợp con của A khụng?
Bài 5: Cho tập hợp B = {x, y, z} . Hỏi tập hợp B cú tất cả bao nhiờu tập hợp con?
Dạng 2: Cỏc bài tập về xỏc định số phần tử của một tập hợp
Bài 1: Gọi A là tập hợp cỏc số tự nhiờn cú 3 chữ số. Hỏi tập hợp A cú bao nhiờu phần tử?
Bài 2: Hóy tớnh số phần tử của cỏc tập hợp sau:
a/ Tập hợp A cỏc số tự nhiờn lẻ cú 3 chữ số.
b/ Tập hợp B cỏc số 2, 5, 8, 11, , 296.
c/ Tập hợp C cỏc số 7, 11, 15, 19, , 283
Ngày soạn: 16/9/2009
Tiết 9,10 : 
PHẫP CỘNG VÀ PHẫP NHÂN – PHẫP TRỪ VÀ PHẫP CHIA
I .Mục tiêu:
ễn tập lại cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn, phộp trừ và phộp chia.
Rốn luyện kỹ năng vận dụng cỏc tớnh chất trờn vào cỏc bài tập tớnh nhẩm, tớnh nhanh và giải toỏn một cỏch hợp lý.
Vận dụng việc tỡm số phần tử của một tập hợp đó được học trước vào một số bài toỏn.
Hướng dẫn HS cỏch sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi.
Giới thiệu HS về ma phương
II.chuẩn bị:
Sgk, shd ,bài tập toán6 tập1 bảng phụ. Phấn màu
III.Nội dung :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân 
Luyện tập 
I. ễn tập lý thuyết.
Cõu 1: Phộp cộng và phộp nhõn cú những tớnh chất cơ bản nào?
Cõu 2: Phộp trừ và phộp chia cú những tớnh chất cơ bản nào?
II. Bài tập
Dạng 1: Cỏc bài toỏn tớnh nhanh
Bài 1: Tớnh tổng sau đõy một cỏch hợp lý nhất.
a/ 67 + 135 + 33
b/ 277 + 113 + 323 + 87 
Bài 2: Tớnh nhanh cỏc phộp tớnh sau:
a/ 8 x 17 x 125
b/ 4 x 37 x 25
Bài 3: Tớnh nhanh một cỏch hợp lớ:
a/ 997 + 86
b/ 37. 38 + 62. 37
c/ 43. 11; 67. 101; 423. 1001
d/ 67. 99; 998. 34
Bài 4: Tớnh nhanh cỏc phộp tớnh:
a/ 37581 – 9999
b/ 7345 – 1998
c/ 485321 – 99999
d/ 7593 – 1997
Dạng 2: Cỏc bài toỏn cú liờn quan đến dóy số, tập hợp
Bài 1: Tớnh 1 + 2 + 3 +  + 1998 + 1999
Bài 2: Tớnh tổng của:
a/ Tất cả cỏc số tự nhiờn cú 3 chữ số.
b/ Tất cả cỏc số lẻ cú 3 chữ số.
Bài 3: Tớnh tổng
a/ Tất cả cỏc số: 2, 5, 8, 11, , 296
b/ Tất cả cỏc số: 7, 11, 15, 19, , 283
9
19
5
7
11
15
17
3
10
Dạng 3: Ma phương 
Cho bảng số sau:
Cỏc số đặt trong hỡnh vuụng cú tớnh chất rất đặc biệt. đú là tổng cỏc số theo hàng, cột hay đường chộo đều bằng nhau. Một bảng ba dũng ba cột cú tớnh chất như vậy gọi là ma phương cấp 3 (hỡnh vuụng kỳ diệu)
ĐS: a/ 235	b/ 800
ĐS: a/ 17000	b/ 3700
Hướng dẫn
a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083
Sử dụng tớnh chất kết hợp của phộp cộng.
Nhận xột: 997 + 86 = (997 + 3) + (86 -3) = 1000 + 83 = 1083. Ta cú thể thờm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cựng một số.
b/ 37. 38 + 62. 37 = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700.
Sử dụng tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng.
c/ 43. 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43. 1 = 430 + 43 = 4373.
67. 101= 6767
423. 1001 = 423 423
d/ 67. 99 = 67.(100 – 1) = 67.100 – 67 = 6700 – 67 = 6633
998. 34 = 34. (100 – 2) = 34.100 – 34.2 = 3400 – 68 = 33 932
Hướng dẫn:
a/ 37581 – 9999 = (37581 + 1 ) – (9999 + 1) = 37582 – 10000 = 89999 (cộng cựng một số vào số bị trừ và số trừ
b/ 7345 – 1998 = (7345 + 2) – (1998 + 2) = 7347 – 2000 = 5347
c/ ĐS: 385322	
d/ ĐS: 5596
Hướng dẫn
- Áp dụng theo cỏch tớch tổng của Gauss
- Nhận xột: Tổng trờn cú 1999 số hạng
Do đú 
S = 1 + 2 + 3 +  + 1998 + 1999 = (1 + 1999). 1999: 2 = 2000.1999: 2 = 1999000
Hướng dẫn:
a/ S1 = 100 + 101 +  + 998 + 999 
Tổng trờn cú (999 – 100) + 1 = 900 số hạng. Do đú
S1= (100+999).900: 2 = 494550
b/ S2 = 101+ 103+  + 997+ 999 
Tổng trờn cú (999 – 101): 2 + 1 = 450 số hạng. Do đú
S2 = (101 + 999). 450 : 2 = 247500
ĐS: 	a/ 14751
	b/ 10150 
Điền vào cỏc ụ cũn lại để được một ma phương cấp 3 cú tổng cỏc số theo hàng, theo cột bằng 42.
Hướng dẫn:
15
10
12
15
10
17
16
14
12
11
18
13
Ngày soạn: 26/9/2009
Tiết 11,12 : 
LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIấN
I .Mục tiêu:
ễn lại cỏc kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiờn như: Lũy thừa bậc n của số a, nhõn, chia hai luỹ thừa cựng cú số, 
Rốn luyện tớnh chớnh xỏc khi vận dụng cỏc quy tắc nhõn, chia hai luỹ thừa cựng cơ 
Tớnh bỡnh phương, lập phương của một số. Giới thiệu về ghi số cho mỏy tớnh (hệ nhị phõn).
 Biết thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh, ước lượng kết quả phộp tớnh.
II.chuẩn bị:
Sgk, shd ,bài tập toán6 tập1 bảng phụ. Phấn màu
III.Nội dung :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại cỏc cụng thức về lũy thừa với số mũ tự nhiờn 
Luyện tập 
A. ễn tập lý thuyết.
1. Lũy thừa bậc n của số a là tớch của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
n thừa số a
 ( n 0). a gọi là cơ số, no gọi là số mũ.
2. Nhõn hai luỹ thừa cựng cơ số 
3. Chia hai luỹ thừa cựng cơ số ( a ... Ôn tập kỹ khái niệm số nguyên
- Làm các bài tập SBT
Ngày soạn: 12/12/2009
Tiết 33+34 ôn luyện phép cộng các số nguyên
A. mục tiêu
- Giúp HS nắm vững các quy tắc về cộng các số nguyên dương, nguyên âm, hai số nguyên khác dấu.
- Vận dụng các quy tắc vào thực hiện các phép tính.
b. tiến trình dạy học
i-bài tập trắc nghiệm
GV cho HS làm các bài tập sau:
?Hãy chọn các đáp án đúng
HS thực hiện
HS lên điền vào ô trống và giải thích
HS:
a. 4
b. -4
c. 0
GV nhấn mạnh cho HS với mọi số nguyên a thì |a| ≥ 0
Bài 1: Chọn cách tính đúng trong các cách tính sau:
a. 20 + (-26) = 46
b. 20 + (-26) = 6
c. 20 + (-26) = -6
d. 20 + (-26) = -46
Đáp án đúng là c
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
m
-2
15
-7
-1
n
8
-3
7
5
m+n
6
12
0
4
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống
a. 2 + 2 =....
b. (-2) + (-2) = ...
c. 2 + (-2) = ...
Bài 4: Điền dấu "x"vào ô mà em chọn
So sánh
Đúng
Sai
|13|>|15|
x
|-12|<|0|
x
|-4|>|-10|
x
|17|=|-17|
x
|-7|<|6|
x
|10|<|-11|
x
ii. bài tập tự luận
Bài 1:
GV y/c HS thực hiện tính các phép tính sau:
a. 894+742
b. (-13) + (-54)
c. (-72) + 48
d. 85 + |-95|
e. -| 497| + 97
GV goi lần lượt các HS lên bảng thực hiện
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau:
a. x + 321 với x= -67
b. 463 + (-y) với y= 41
? Muốn tính giá trị các biểu thức này ta làm ntn?
HS thay giá trị x, y vào biểu thức rồi tính
HS lên bảng làm
Bài 3: Không tính hãy so sánh và giải thích kết quả?
a. 478 + (-3) và 478
b. -963 + 42 và (-963)
c. 2002 - x và 2002
GV hướng dẫn câu c :
Xét x với ba trường hợp
- x = 0
- x > 0
- x < 0
HS thực hiện
Bài 4:
Tìm x∈ Z, biết:
a. |3x - 15| = 0;
b. |x - 8| = 7;
c. |-x + 2| = 4
? Muốn tìm x trước hết em cần làm gì?
HS : Bỏ dấu GTTĐ
 Tìm x
GV gọi ba HS lên bảng làm
HS khác nhận xét
Bài 1:
a. 1636
b. -67
c. -24
d. 180
e. -400
Bài 2:
a. Thay x = -67 vào biểu thức ta có:
-67 + 321 = 254
b. 422
Bài 3:
KQ:
a. 478 + (-3) < 478
b. -963 + 42 > (-963)
c. 2002 - x = 2002 với x = 0
 2002 - x > 2002 với x < 0
 2002 - x 0
Bài 4:
a. |3x - 15| = 0;
ị 3x - 15 = 0
 3x = 15
 x = 5
b. |x - 8| = 7;
ị x - 8 = 7 hoặc x - 8 = -7
 x = 7+8 hoặc x = - 7 + 8
 x = 15 hoặc x = 1
c. |-x + 2| = 4
ị -x + 2 = 4 hoặc -x + 2 = -4
 -x = 4 - 2 hoặc -x = -4 - 2
 -x = 2 hoặc -x = -6
 x = -2 hoặc x= 6 
Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các quy tắc và học thuộc
-Làm các bài tập tương tự chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ
NS 22/12/2009
Tiết 35+36: ôn tập học kỳ i
A. mục tiêu
- Giúp HS ôn tập các kiến thức cơ bản của chương I, chương II
-Ôn tập một số dạng bài tập cơ bản của chương.
b. tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tập hợp
GV Chú ý mỗi phần tử của tập hợp A đước liên kết 1 lần, thứ tự tuỳ ý.
GV vẽ sơ đồ lên bảng
Hoạt động 2: Cộng, trừ số nguyên:
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
? Cách tính giá trị tuyệt đối như thế nào ?
? Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ?
Thực hiện tính:
? Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.
áp dụng tính.
? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào ?
áp dụng tính
? Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc.
áp dụng bỏ dấu ngoặc rồi tính.
HS1 làm câu a)
HS2 làm câu b)
Hoạt động 3: Ôn tập về tính chất của phép cộng trong Z.
? Phép cộng trong Z có các tính chất gì ?
? Nêu dạng tổng quát?
? So sánh với tính chất trong N.
Hoạt động 4: BT áp dụng:
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức.?
Gọi 2 HS lên bảng
Mỗi em làm 2 câu
Cho cả lớp nhận xét và cho điểm.
1.Tập hợp
? Để viết một tập hợp có những cách nào ? Choví dụ?
? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Cho ví dụ?
? Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ? Cho ví dụ ?
 A B = ? 
 Thế nào là tập hợp N, N *, tập Z.
Mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
2. Ôn tập các qui tắc cộng, trừ số nguyên:
a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a
K/n a nếu a 0
Cách tính = { - a nếu a < 0
b) Phép cộng trong Z
* Cộng 2 số nguyên cùng dấu:
Ví dụ: Tính
(-15) + (-30) = - 45
(+19) + (+ 31) = + 50
 -25 + 15 = 25 + 15 = 40
* Cộng 2 số nguyên khác dấu
BT: Tính
a) (-30) + 10 = - 20 
b) (-15) + 40 = 25
c) (-24) + = (-24) + 50 = 26
d) (-17) + 17 = 0
* Phép trừ trong Z a - b =a + (-b)
Tính: 15 - (-20) = 15 + 20 = 35
- 28 - 12 = -28 +(-12) = - 40
*Qui tắc dấu ngoặc
BT: Bỏ dấu ngoặc rối tính.
a) (-90) - (a - 90) + (7 - a) 
 = (-90) - a + 90 + 7 - a
 = 7 - 2a
b) (-16) + 34 + (-48) + 66 
 = (34 + 66) - (16 + 84)
 = 100 - 100 = 0
3. Ôn tập về tính chất của phép cộng trong Z:
Phép cộng trong Z có tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
BT áp dụng;
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 52 + 12 - 9. 3 = 25 + 12 - 27 
 = 37- 27 = 10
b) 80 - (4. 52 - 3. 22) = 80 - (425 - 8. 3)
 = 80 - (100 - 24) 80 - 76 = 4
c) ((-18) + (-7) )- 15 = (-25) - 15 = - 40
d) (- 219) - (-229) + 12. 5 
= - 219 + 229 + 60 = 10 + 60 = 70
Bài 2: Tìm x ẻ Z biết
a) = 3 ị x = 3 hoặc x = -3
b) = 0 ị x = 0
c) = -1 ị không có giá trị nào d) = ị = 2 ị a = 2 hoặc a = -2
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập tiếp các qui tắc cộng, trừ các số nguyên, qui tắc lấy giá trị tuyệt đối, qui tắc bỏ dấu ngoặc, đưa vào trong dấu ngoặc
Bài tập về nhà: 104(trang 15) 57 (trang 60) 86 (trang 64) 29 (trang 58)
162, 163 SBT trang 75.
NS 25/12/2009
Tiết 37+38: quy tắc dấu ngoặc-quy tắc chuyển vế
a.mục tiêu
HS nắm chắc’: -Quy tắc dấu ngoặc
 -Quy tắc chuyển vế
áp dụng tốt vào làm các bài tập
b.tiến trình dạy học
i-bài tập trắc nghiệm khách quan
GV cho HS làm các bài tập trắc nghiệm sau:
?Em hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả A, B, C, D.
Bài 1: Kết quả đúng của phép tính
 3 – (2+3) là: 
A. -2 ; B. 4
C. 8 ; D. 2.
Bài 2: Kết quả đúng của phép tính
 3 – (-2 – 3) là:
A. 2 ; B. -2 ;
C. 8 ; D. 4.
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
 12 – (3 + 4 – 1) = .
 12 – (-3 - 4 + 1) = .
 12 – (-3 + 4 – 1) = .
 12 – (3 - 4 – 1) = .
 0 – (1 + 3 – 5) = .
 0 – (1 - 3 + 5) = .
Bài 4: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn:
Tìm xẻ Z biết
Kết quả
Đúng
Sai
1 – 6x = 19
x= -3
2x – (-3) = 7
x= 2
-2x – 3 = 7
x= 5
2x + 17 = 15 +x
x= 2
HS lên bảng làm bài:
Bài 1: Kết quả đúng của phép tính
-2
Bài 2: Kết quả đúng của phép tính
C. 8
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
12 – (3 + 4 – 1) = 6.
12 – (-3 - 4 + 1) = 18.
12 – (-3 + 4 – 1) = .12
12 – (3 - 4 – 1) = 14.
0 – (1 + 3 – 5) = 1.
0 – (1 - 3 + 5) = -3.
Bài 4:
HS điền vào bảng
Đúng
Đúng
Sai
Sai
ii-bài tập tự luận
GV cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Thực hiện phép tính theo cách hợp lý nhất:
a) 4657 + (-6003) + 3003 + (-657)
b) 979 + (-321) – 628
c) -632 + (-68) + (-591) + 391
GV gọi 3 HS lên bảng làm
HS lên bảng thực hiện tính nhanh
Bài 3: Tìm xẻ Z biết:
7 + (-x) = (-5) – (-14)
–x + (-32) + (-46) = -84
x – 43 = (57 – x) -50
GV gọi 3 HS lên bảng làm còn lại làm vào vở nháp
Bài 4: Tính tổng đại số sau một cách hợp lý:
371 + 731 – 271 – 531
57 + 58 + 59 + 60 + 61 – 17 – 18 – 19 – 20 – 21
9 -10 + 11- 12 + 13 – 14 + 15 – 16
– 1 – 2 – 3 - 4 – 5 – 6 ..- 1999 – 2000 – 2001 – 2002.
Bài 1: Thực hiện phép tính theo cách hợp lý nhất:
a) 4657 + (-6003) + 3003 + (-657) 
 = (4657 – 657) – (6003 – 3003)
 = 4000 – 3000 = 1000
b) 979 + (-321) – 628
 = 979 – ( 321 + 628)
 = 979 – 949 = 30
c)-632 + (-68) + (-591) + 391
 = -(632 + 68) – (591 – 391)
 = -700 – 200 = -900
Bài 2: Tính nhanh.
[453 + 64 + (-879)] + (-517)
-323 + [(-874) + 564 - 241]
577 + [(-99) + 41] + (-618)
Bài 3: Tìm xẻ Z biết:
7 + (-x) = (-5) – (-14)
 7 + (-x) = 9
 x = -2 
–x + (-32) + (-46) = -84
-x = -84 +32 + 46
 x = -6
x – 43 = (57 – x) -50
x + x = 57 – 50 + 43
2x = 50
 x = 25
Bài 4:
HS thực hiện
iii-hướng dẫn về nhà
 -Xem lại các bài tập đã chữa
 -Làm các bài tập trong sách bài tập
NS 10/01/2009
Tiết 39+40 Ôn luyện phép nhân hai số nguyên
a.mục têu
-Giúp HS nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
-Có kỹ năng nhận biết dấu của một tích.
b.tiến trình dạy học
i-bài tập trắc nghiệm khách quan
GV cho HS làm các bài tập trắc nghiệm 
? Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp A, B, C, D.
HS thực hiện
?Điền vào chỗ trống các số thích hợp
HS lần lượt lên bảng điền được KQ:
(+4) . (-3) = -12.; 12 . (-3.) = -36;
(-4) . (-3) = 12.; (-4.) . (-12) = 48;
(+4) . (-3) = -12.; 12 . (0.) = 0;
(-4) . (+3) = -12.; (-1.) . (-12) = 12.
HS lên bảng điền
HS thực hiên:
(+4) . (+6) =24
(-3) . (-9) =27
(-4) . (+6) =-24
(+3) . (-9) =-27
(+4) . 0 =0
(-1) . (-6) =+6
HS chọn đáp án đúng là: b); c).
HS chọn đáp án d).
Bài 1: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A.(-5) .|-4| = -20;
B. .(-5) .|-4| = 20;
C. .(-5) .|-4| = -9;
D. .(-5) .|-4| = -1.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
(+4) . (-3) = .; 12 . (.) = -36;
(-4) . (-3) = .; (.) . (-12) = 48;
(+4) . (-3) = .; 12 . (.) = 0;
(-4) . (+3) = .; (.) . (-12) = 12.
Bài 3: Điền dấu nhân vào ô trống mà em chọn:
Tính
KQ là
Đúng
Sai
(-4) . (-3)
12
x
(+4) . (+3)
12
x
(+4) . (-3)
12
x
(-4) . (+3)
12
x
Bài 4: Nối cột A với cột B để được kết quả của phép tính đúng:
Cột A
Cột B
-27
(+4) . (+6)
-24
(-3) . (-9)
24
(-4) . (+6)
27
(+3) . (-9)
+6
(+4) . 0
0
(-1) . (-6)
Bài 5: Khoanh tròn chữ cáI đứng trước KQ đúng: Khi a0 ta có:
a) a.b 0;
c) b2 > 0; c) Cả ba câu trên đều đúng
Bài 6: Cho a là số nguyên âm, an mang dấu gì?
a) Dấu (+); b) Dấu (-);
c) Không mang dấu; 
d) Dấu (-) khi n lẻ, dấu (+) khi n chẵn.
ii-bài tập tự luận:
GV cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
42. (-16);
(-54) . 67;
(-23) . 12;
(-36) . (-35);
(-13)2;
(-10)3;
Hai HS lên bảng làm HS khác nhận xét
Bài 2: Không tính toán hãy so sánh:
18 . (-12) và -12;
(-40) . 36 và 0;
(-81) . (-2) và -162;
-50 . 12 và 12;
Hai HS thực hiện
Bài 3: Tìm số nguyên x sao cho:
(4 – x) . (x + 3) = 0;
7 . (2x-8) = 0;
(8+x) . (-x) = 0.
GV: Khi nào thì tích a.b = 0
HS: a = 0 hoặc b = 0
Ba HS lên bảng làm
Bài 1: Thực hiện phép tính:
42. (-16) = -672;
(-54) . 67 = -3618;
(-23) . 12 = -276;
(-36) . (-35) = 1260;
(-13)2 = 169;
(-10)3 = -1000;
Bài 2: Không tính toán hãy so sánh:
18 . (-12) < -12;
(-40) . 36 < 0;
(-81) . (-2) > -162;
-50 . 12 < 12;
Bài 3: Tìm số nguyên x sao cho:
(4 – x) . (x + 3) = 0;
4-x = 0 hoặc x+3 = 0
x = 4 hoặc x =-3.
7 . (2x-8) = 0;
2x-8 = 0
2x =8
x =4.
(8+x) . (-x) = 0.
8+x = 0 hoặc –x = 0
x =-8 hoặc x = 0.
iii-hướng dẫn về nhà
-Nắm vững các quy tắc nhân hai số nguyên
-Xem lại các bài tập đã làm
và làm bài tập sau
Bài 4: Tìm x để:
x . (x+2) > 0;
(x-1) . (x+3) < 0.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tang buoi toan 6(1).doc