Giáo án dự thi môn Toán Lớp 6 - Tiết 59, Bài 9: Quy tắc chuyển vế - Nguyễn Thanh Đam

Giáo án dự thi môn Toán Lớp 6 - Tiết 59, Bài 9: Quy tắc chuyển vế - Nguyễn Thanh Đam

Hoaït ñoäng toå chöùc cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh

Hoaït ñoäng 1: 1. Tính chất của đẳng thức. (10ph)

- GV: Giới thiệu cho HS thực hiện ?1 SGK trang 85.

- Có 1 cân đĩa, đặt lên 2 đĩa cân 2 nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng.

- Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân nặng 1 kg, hãy rút ra nhận xét.

- Ngược lại, đồng thời bỏ từ 2 đĩa cân 2 quả cân 1 kg (hoặc 2 vật có khối lượng bằng nhau), rút ra nhận xét.

GV: Tương tự như cân đĩa nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau ký hiệu a = b ta được 1 đẳng thức. Mỗi đẳng thức có 2 vế, vế trái là biểu thức bên trái dấu “=”, vế phải là biểu thức bên phải dấu “=”.

GV: Từ phần thực hành trên đĩa cân em có thể rút ra nhận xét gì về tính chất của đẳng thức?

 GV: Nhắc lại tính chất của đẳng thức và đưa kết luận lên màn hình.

Áp dụng tính chất đẳng thức vào ví dụ.

 - HS quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét:

- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.

- Ngược lại nếu đồng thời bớt 2 vật có khối lượng bằng nhau ở 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.

- HS: nghe giáo viên giới thiệu khái niệm về đẳng thức.

- HS: Nhận xét: Nếu thêm cùng một số vào 2 vế của đẳng thức, ta vẫn được 1 đẳng thức:

 a = b thì a + c = b + c.

Nếu bớt cùng một số ở 2 vế của đẳng thức ta vẫn được 1 đẳng thức.

 a + c = b + c thì a = b

Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái:

 a = b thì b = a.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dự thi môn Toán Lớp 6 - Tiết 59, Bài 9: Quy tắc chuyển vế - Nguyễn Thanh Đam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GIAÙO DUÏC THÔÙI BÌNH
Ñôn vò: THCS Taân Lôïi
Hoï vaø teân: Nguyễn Thanh Đam
Daïy moân: Toán (lôùp 6)
Tuaàn 20: tieát 59
Baøi 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. Muïc tieâu: 
 a. Về kiến thức:
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức.
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại
 Nếu a = b thì b = a.
- HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
 b. Về kỹ năng: Thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi giải bài tập.
 c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi giải bài tập, có ý thức tự giác học tập, yêu thích môn học.
II. Chuaån bò: 
- GV: Giáo án, hình ảnh cân đĩa, bài tập, giấy A3, đèn chiếu.
- HS: Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, tổng 2 số đối nhau, nghieân cöùu tröôùc baøi hoïc ôû nhaø.
III. Phöông phaùp: 
- Tröïc quan, ñaøm thoaïi, thaûo luaän nhoùm.
IV. Tieán trình leân lôùp:
1. OÅn ñònh:
2. Kieåm tra baøi cuû: (7ph)
- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”, bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-”?
- Tính hợp lý: (2012 - 15 + 88) - ( - 15 + 88) ?
- Nhắc lại tính chất tổng hai số nguyên đối nhau.
3. Baøi môùi: caùc em ñaõ bieát nếu ta có tổng đại số: a – b – c có thể viết thành – b – c + a 
 Nếu thầy có biểu thức a + b + c = d thì có thể viết thành a + b = d – c ? chúng ta sẻ tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
Hoaït ñoäng toå chöùc cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït ñoäng 1: 1. Tính chất của đẳng thức. (10ph)
- GV: Giới thiệu cho HS thực hiện ?1 SGK trang 85.
- Có 1 cân đĩa, đặt lên 2 đĩa cân 2 nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng.
- Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân nặng 1 kg, hãy rút ra nhận xét.
- Ngược lại, đồng thời bỏ từ 2 đĩa cân 2 quả cân 1 kg (hoặc 2 vật có khối lượng bằng nhau), rút ra nhận xét.
GV: Tương tự như cân đĩa nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau ký hiệu a = b ta được 1 đẳng thức. Mỗi đẳng thức có 2 vế, vế trái là biểu thức bên trái dấu “=”, vế phải là biểu thức bên phải dấu “=”.
GV: Từ phần thực hành trên đĩa cân em có thể rút ra nhận xét gì về tính chất của đẳng thức?
 GV: Nhắc lại tính chất của đẳng thức và đưa kết luận lên màn hình.
Áp dụng tính chất đẳng thức vào ví dụ.
- HS quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét:
- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.
- Ngược lại nếu đồng thời bớt 2 vật có khối lượng bằng nhau ở 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. 
- HS: nghe giáo viên giới thiệu khái niệm về đẳng thức.
- HS: Nhận xét: Nếu thêm cùng một số vào 2 vế của đẳng thức, ta vẫn được 1 đẳng thức:
 a = b thì a + c = b + c.
Nếu bớt cùng một số ở 2 vế của đẳng thức ta vẫn được 1 đẳng thức.
 a + c = b + c thì a = b
Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái:
 a = b thì b = a.
Hoaït ñoäng 2: 2. Ví dụ. (5ph)
 Tìm số nguyên x biết:
 x – 2 = -3.
GV: làm thế nào để vế trái chỉ còn x?
GV: thu gọn các vế?
GV: yêu cầu HS làm ?2
HS: Thêm 2 vào hai vế của đẳng thức
 x – 2 + 2 = -3 + 2
 x + 0 = -3 + 2
 x = -1. 
HS làm ?2. Tìm số nguyên x biết:
 x + 4 = -2
 x + 4 – 4 = -2 – 4
 x + 0 = -2 – 4
 x = -6. 
Hoaït ñoäng 3: 3. Quy tắc chuyển vế. (15ph)
GV: Chỉ vào các phép biến đổi trên :
x – 2 = -3 x + 4 = -2
 x = -3 + 2 x = -2 – 4
? : em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức?
GV cho HS làm ví dụ:
Tìm số nguyên x biết:
a. x - 2 = -6; b. x – (-4) = 1
a. Theo quy tắc chuyển vế đễ cho vế trái của đẳng thức chỉ còn x ta làm như thế nào?
GV cho HS làm ?3 Tìm số nguyên x, biết 
 x + 8 = (-5) + 4.
GV gọi hiệu của 2 số a và b là x ta có: 
 a - b = x
 Áp dụng quy tắc chuyển vế 
 a = x + b 
GV : em có nhận xét gì về quan hệ của phép trừ và phép cộng của các số nguyên ? 
HS chú ý quan sát 
HS rút ra nhận xét: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. 
HS chuyển -2 từ VT sang VP
x – 2 = -6 b. x – (-4) = 1 
 x = -6 + 2 x + 4 = 1
 x = -4 x = 1 – 4
 x = -3
HS: x + 8 = (-5) + 4
 x + 8 = -1
 x = -1 – 8
 x = -9
HS hiệu a – b là một số mà khi cộng số đó với b sẽ được a, hay có thể nói phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
Hoaït ñoäng 4: Luyện tập – củng cố. (7ph)
GV: cho HS hoạt động nhóm bài tập đúng sai;
BT: Các phép biến đổi sau đúng hay sai, giải thích?
a. x - 45 = - 12 b. x -12 = 9 - 7
 x = -12 + 45 x = 9 – 7 – 12 
c. 2 - x = 17 – 5 d. –x + 5 = - 8
 - x = 17 - 5 – 2 x = - 8 – 5 
GV nhận xét 
GV: yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
Cho HS làm bài tập 61 tr 87 SGK
 GV nhận xét
HS hoạt động nhóm trả lời:
a. Đ
b. S vì -12 VT chuyển sang VP phải là 12
c. Đ
d. S vì x = 5 + 8 
HS nhận xét
HS phát biểu các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
Bài tập 61:
7 – x = 8 – (-7) b. x – 8 = (-3) – 8
7 – x = 8 + 7 x = -3
 - x = 8
 x = -8 
HS nhận xét
4. Hướng dẫn về nhà: (1ph)
 - Học thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
 - Xem lại tất cả các BT và ví dụ làm tại lớp.
 - BTVN: 62, 63, 64, 65, 66, 67
 - Tiết sau luyện tập
Hieäu tröôûng kyù duyeät
Giaùo vieân daïy
	 Nguyễn Thanh Đam

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an du thi.doc