Đề kiểm tra Hình học Lớp 6 - Chương I

Đề kiểm tra Hình học Lớp 6 - Chương I

- ĐỀ BÀI:

Câu 1: (1,5đ) Cho hình vẽ (hình 1)

 a. Tìm các điểm thuộc đường thẳng a

 b. Tìm các điểm không thuộc đường thẳng a

Câu 2:(1,5đ) Cho hình vẽ (hình 2)

a. Tìm các tia trùng nhau

 b. Tìm các tia đối nhau

Câu 3:(1,5đ) Cho 3 điểm A, B,C biết:

 AC = 3 cm BC = 5 cm AB = 8 cm

Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

Câu 4:(2,5đ) Vẽ hình theo diễn đạt sau:

a. hai đường thẳng a và b song song với nhau

b. Đường thẳng c cắt đường thẳng a tại A, cắt đường thẳng b tại B

 Câu 5:(3đ) Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Điểm C nằm giữa A và B sao cho AB = 4cm

 a. Tính độ dài đoạn thẳng CB.

 b. Trên đoạn AB lấy điểm M sao cho CM = 1cm. tính đọ dài đoạn thẳng AM .

 c. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Hình học Lớp 6 - Chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 gồm: 13 tiết
lý thuyết: 9 tiết
luyện tập: 2 tiết
thực hành: 1 tiết
ôn tập : 1 tiết
 KIỂM TRA CHƯƠNG 1 
 Môn : TOÁN – Lớp 6 (Hình học)
 Thời gian làm bài : 45 phút
I- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA 
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức, kỹ năng trong chương trình Chương I của Hình học lớp 6, môn toán lớp 6 . 
II - HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA :
Đề kiểm tra với hình thức kiểm tra tự luận 
III - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
1. 
-Điểm. Đườngthẳng
- Ba diểm thẳng hàng
- Đường thẳng đi qua hai điểm
-Biết khái niệm điểm thuộc / không thuộc đường thẳng; ba điểm thẳng hàng .
- Vẽ được hình minh hoạ : điểm thuộc / không thuộc đường thẳng; hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song. 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
 1,5điểm= 15%
 2
 2,5điểm= 25%
4
4 điểm= 40%
2. 
-Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.
-Biết khái niệm: hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau; trung điểm của đoạn thẳng.
- Nhận dạng được hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song.
- Hiểu được đẳng thức AM + MB = AB 
- Vẽ được hình minh hoạ :tia; đoạn thẳng; trung điểm của đoạn thẳng.
-Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải bài toán. 
-Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải bài toán. 
- Biết cách chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1,5điểm = 15% 
1
 1,5điểm = 15%
1
 1 điểm =10%
2
 2 điểm = 20%
6 
 6 điểm= 60%
Tổng
4 
 3,0điểm= 30%
3 
4,0điểm= 40%
1
10điểm=10%
2
 2 điểm = 20%
10
 10điểm= 100%
IV - Biên soạn câu hỏi theo ma trận :
 - ĐỀ BÀI: 
Câu 1: (1,5đ) Cho hình vẽ (hình 1)
 	a. Tìm các điểm thuộc đường thẳng a
 b. Tìm các điểm không thuộc đường thẳng a
Câu 2:(1,5đ) Cho hình vẽ (hình 2)
a. Tìm các tia trùng nhau 
 b. Tìm các tia đối nhau 
Câu 3:(1,5đ) Cho 3 điểm A, B,C biết:
	AC = 3 cm	BC = 5 cm	AB = 8 cm
Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? 
Câu 4:(2,5đ) Vẽ hình theo diễn đạt sau:
hai đường thẳng a và b song song với nhau
 Đường thẳng c cắt đường thẳng a tại A, cắt đường thẳng b tại B
 Câu 5:(3đ) Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Điểm C nằm giữa A và B sao cho AB = 4cm 
	a. Tính độ dài đoạn thẳng CB.
	b. Trên đoạn AB lấy điểm M sao cho CM = 1cm. tính đọ dài đoạn thẳng AM .
	c. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? 
V - HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Yếu
Đạt
Tốt
1a
Kể tên các điểm M, P thuộc đường thẳng a
Tìm được 3 ước của -9
Tìm được đủ các ước
của -9
0,25
0,5
1b.
 Kể tên các điểm N, Q không thuộc đường thẳng a
Viết được 1 cặp
0,25
Viết được 2 cặp
0.5
2a
 Kể tên các tia trùng nhau: Ay, Oy, Ox, Bx 
Kể tên các tia trùng nhau: AO , AB, Ay, OB ,Oy, OA, Ox, BO, BA, Bx 
Kể tên các tia trùng nhau: AO , AB, Ay, OB ,Oy, OA, Ox, BO, BA, Bx 
2b
 Kể tên các tia đối nhau : Ax và Ay; Bx và By ; Ox và Oy; 
Kể tên các tia đối nhau : Ax và AO; Ax và AB; Ax và Ay;.. 
Kể tên các tia đối nhau : Ax và AO; Ax và AB; Ax và Ay;.. 
3a
HS trả lời được điểm C nằm giữa hai điiểm A, B
HS trả lời được điểm C nằm giữa hai điiểm A, B
HS trả lời được điểm C nằm giữa hai điiểm A, B
4a
4b
5a
Lập được hệ thức AC + CB = AB.
Tính được CB = 6cm
Lập được hệ thức AC + CB = AB.
Tính được CB = 6cm
5b
hoặc
hoặc
TH1: M nằm bên phải C thì AM = 5cm
TH2: M nằm bên trái C thì AM = 3cm
và
TH1: M nằm bên phải C thì AM = 5cm
TH2: M nằm bên trái C thì AM = 3cm
5c
Điểm M nằm bên phải C thì M là trung điểm của AB. Vì .

Tài liệu đính kèm:

  • docde nang cao toan 6.doc