Giáo án Địa lý 6 - Trường THCS Xuân Trúc

Giáo án Địa lý 6 - Trường THCS Xuân Trúc

 Tiết 13 Bài 1 THỰC HÀNH - SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA

 VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức.

 - Biết được sự phân bố lục địa và đại dương ở 2 bán cầu.

 - Biết tên, xác định đúng vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ.

2. Kĩ năng.

 - Rèn kĩ năng quan sát, xác định vị trí các châu lục và đại dương trên bản đồ và quả địa cầu.

3. Thái độ:

II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trỡnh, đàm thoại gợi mở, thực hành nhúm

III. Chuẩn bị giáo cụ.

 - Quả địa cầu.

 - Bản đồ tự nhiên Thế Giới

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức 6a ., 6b

2. Kiểm tra bài cũ.

Gọi 2 HS lên làm BT3.

Cấu tạo bên trong của TĐất gồm mấy lớp? Tầm quan trọng của lớp vỏ TĐất đối với XH loài người?

3. Nội dung bài mới

 a. Đặt vấn đề: Lớp vỏ TĐất có tổng diện tích các lục địa và đại dương là 510 triệu km2. Trong đó các lục địa có diện tích là 149 triệu km2 còn đại dương 316 triệu km2. Vậy sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt TĐất như thế nào ta tìm hiểu bài 11.

 

doc 46 trang Người đăng thu10 Lượt xem 853Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Trường THCS Xuân Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 6/12/2009
 Tiết 13 Bài 1 THỰC HÀNH - SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA 
 VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
 - Biết được sự phân bố lục địa và đại dương ở 2 bán cầu.
 - Biết tên, xác định đúng vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ.
2. Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng quan sát, xác định vị trí các châu lục và đại dương trên bản đồ và quả địa cầu.
3. Thái độ: 
II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trỡnh, đàm thoại gợi mở, thực hành nhúm
III. Chuẩn bị giáo cụ.
 - Quả địa cầu.
 - Bản đồ tự nhiên Thế Giới
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức 6a., 6b 
2. Kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 HS lên làm BT3.
Cấu tạo bên trong của TĐất gồm mấy lớp? Tầm quan trọng của lớp vỏ TĐất đối với XH loài người?
3. Nội dung bài mới
 a. Đặt vấn đề: Lớp vỏ TĐất có tổng diện tích các lục địa và đại dương là 510 triệu km2. Trong đó các lục địa có diện tích là 149 triệu km2 còn đại dương 316 triệu km2. Vậy sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt TĐất như thế nào ta tìm hiểu bài 11.
b. Triển khai bài dạy. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
Hoạt động 1
GV. Treo bản đồ TG lên giới thiệu: Các Châu
lục và Đại dương cho HS quan sát.
 Yêu cầu quan sát H28 sgk trang 34 hãy :
GV. Tỷ lệ diện tích Lục địa và Đại dương ở 2 nửa cầu Bắc và Nam?
GV. Các Lục địa tập trung ở nửa cầu nào?
GV. Các Đại dương phân bố ở nửa cầu nào
Hoạt động 2
GV.Yêu cầu quan sát Bản đồ TG kết hợp quan sát bảng trang 34 sgk hãy cho biết:
 Gọi HS lên xác định trên Bản đồ
GV. TĐất có bao nhiêu Lục địa? Kể tên ? Xác định vị trí? 
GV. Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Nằm ở nửa cầu nào?
GV. Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Nằm ở nửa cầu nào?
 GV. Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc?
GV. Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?
GV.Lục địa Phi nằm ở đâu trên TĐất?
HS. ( Nằm ở cả 2 bán cầu )
Hoạt động 3
 Hãy quan sát H29 sgk trang 35:
GV. Rìa Lục địa gồm những bộ phận nào?
GV. Nêu độ sâu của từng bộ phận?
GV. Rìa lục địa có giá trị ntn đối với đời sống và sản xuất của con Người?
HS.( Bãi tắm, làm Muối, đấnh bắt Cá, khai thác dầu)
Hoạt động 4
Dựa vào bảng trang 35 sgk hãy cho biết:
GV. Nếu diện tích của bề mặt TĐất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các Đại dương chiếm bao nhiêu % ?
GV. Có mấy đại dương? 
GV. Đại dương nào có diện tích lớn nhất?
GV. Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất?
 Quan sát bản đồ TG hãy:
GV. Các Đại dương có thông với nhau không?
GV. Con người dã làm gì để nối các đại dương với nhau trong giao thông đường Biển quốc tế?
HS.( Đào các kênh đào )
GV. Hãy cho biết các Lục địa và Châu lục khác nhau như thế nào?
HS. ( Lục địa gồm phần đất liền không kể các đảo
 Châu lục gồm phần đất liền và các đảo xung quanh )
1. Bài tập 1.
 - Nửa cầu Bắc phần lớn các Lục địa tập trung được gọi là Lục bán cầu.
 - Nủa cầu Nam phần lớn các Đại dương tập trung được gọi là Thủy bán cầu.
2. Bài tập 2.
 - TĐ có 6 Lục địa đó là:
 + Lục địa Á - Âu
 + Lục địa Phi
 + Lục địa Bắc Mĩ
 + Lục địa Nam Mĩ
 + Lục địa Ôxtrây lia
 + Lục địa Nam cực
 - Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu Bắc.
 - Lục địa Ôxtrây lia có diện tích nhỏ nhất nằm ở nửa cầu Nam.
 - Lục địa phân bố ở Bắc bán cầu là Lục địa Á - Âu, Lục địa Bắc Mĩ.
 - Lục địa phân bố ở Nam bán cầu là Lục địa Ôxtrây lia, Nam Mĩ và Nam Cực.
3. Bài tập 3.
 - Rìa lục địa gồm:
 + Thềm lục địa: 0m -> 200m
 + Sườn lục địa: 200m -> 2500m
4. Bài tập 4.
 - Diện tích bề mặt các Đại dương là 316 triệu km2 chiếm 71% diện tích bề mặt TĐ.
 - Có 4 Đại dương trong đó:
 + TBD có diện tích lớn nhất.
 + BBD có diện tích nhỏ nhất.
 - Các Đại dương đều thông với nhau nên có tên chung là Đại dương TG.
4. Củng cố
 Gọi HS lên xác định các Lục địa và Đại dương trên bản đồ TG.
 Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Phân bố?
 Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Phân bố?
5. Dặn dò:
 - Học bài và làm bài tập cuối bài.
 - Đọc bài đọc thêm
 - Chuẩn bị trước bài 12 " Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất ".
V. Rút kinh nghiệm.
 Ngày soạn: 10/12/2009
 Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
 Tiết 14 Bài 12. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
 TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
 - Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt TĐất là do tác động của Nội lực và Ngoại lực, 2 lực này có tác động đối nghịch nhau.
 - Hiểu nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng động đất và núi lửa, nắm được cấu tạo của 1 ngọn núi lửa.
2. Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng quan sát, mô tả hình ảnh để nhận biết kiến thức.
3. Thái độ. Giáo dục cho học sinh tác hại của động đất và núi lửa => cách phòng chống
II. Phương pháp giảng dạy: Giáo dục cho hs sự tác hại của động đất và núi lửa 
III. Chuẩn bị giáo cụ. 
 GV: Bản đồ tự nhiên thế giới, tranh ảnh về động đất và núi lửa
 HS: Tranh ảnh về động đất núi lửa.
IV. Tiến trình bài dạy:.
1. Ổn định tổ chức. 6a...., 6b ..................................
2. Kiểm tra bài cũ.
 Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các Lục địa và Đại dương trên bản đồ thế giới?
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề: Địa hình trên bề mặt Trái Đất rất phức tạp, đó là kết quả của sự tác động lâu dài và liên ục của hai lực đối nghich nhau: nội lực và ngoại lưc.Tác động của nội lực thường làm cho Trái Đất hêm gồ ghề, còn tác động ngoại lực thiên về san bằng, hạ thấp địa hình. Đó là nội dung hôm nay các em tìm hiểu.
b. Triển khai bài dạy. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
GV. Huớng dẫn HS quan sát bản đồ TG.
GV. Em có nhận xét gì về địa hình bề mặt TĐất?
 ( Đa dạng, cao thấp khác nhau)
GV. Đó là kết quả của quá trình tác động lâu dài và liên tục của 2 lực đối nghịch nhau là Nội lực và Ngoại lực. 
GV. Vậy Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? ta cùng tìm hiểu mục 1 
Hoạt động 1
 Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK hãy cho biết
GV. Nội lực là gì? 
HS. Nội lực sinh ra từ bên trong lòng TĐất có tác động nén ép, uốn nếp, đứt gãy đất đá đẩy vật chất nóng chảy lên bề mặt TĐất làm cho mặt đất bị gồ ghề.
GV. Ngoại lực là gì?
HS. ( Ngoại lực san bằng gồ ghề của địa hình )
GV. Nếu Nội lực > Ngoại lực thì Núi có đặc điểm gì?
HS. ( Núi càng ngày càng cao )
GV. Núi lửa và động đất do Nội lực hay Ngoại lực sinh ra? Sinh ra từ lớp nào của TĐất?
HS. ( Nội lực -> Lớp trung gian )
Hoạt động2
 GV Treo tranh cấu tạo của Núi lửa:
 HS. Quan sát H31 Hãy xác định từng bộ phận của Núi lửa.
GV. Gọi HS chỉ trên tranh.
GV. Núi lửa được hình thành ntn?
GV. Núi lửa có ảnh hưởng tới cuộc sống con Người ntn?
GV. VN có địa hình núi lửa không? Phân bố ở đâu? 
 GV. Treo bản đồ TG lên giới thiệu " Vành đai lửa Thái Bình Dương" phân bố 7200 ngọn Núi lửa sống vẫn đang hoạt động mãnh liệt.
GV. Động đất là gì?
GV. Tác hại của Động đất?
GV. nơi nào trên TĐất thường sảy ra Động đất?
GV. để hạn chế bớt thiệt hại do động đất gây nên ta phải làm gì?
1. Tác động của Nội lực và Ngoại lực. 
 - Nội lực là những lực sinh ra từ trong lòng TĐất làm thay đổi vị trí của các lớp đất đá của vỏ TĐất dẫn tới hình thành địa hình như tạo Núi, tạo Lục, hoạt động của động đất và núi lửa.
 - Ngoại lực là những lực sảy ra bên trên bề mặt TĐất, chủ yếu là quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực, sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí, biển động 
 - Nội lực và Ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau sảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt TĐất.
2. Núi lửa và động đất.
a. Núi lửa.
 - Núi lửa là hình thức phun trào Mắcma từ dưới sâu lên trên bề mặt đất.
 - Núi lửa ngừng phun dung nham bị phân hủy tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu thuận lợi cho phát triển Nông nghiệp.
b. Động đất.
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị dung chuyển.
 - Để hạn chế thiệt hại của Động đất:
 + Cần xây nhà chịu chấn động lớn.
 + Nghiên cứu, dự báo để sơ tán dân.
4. Củng cố.
 Nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt TĐất?
 Hiện tượng động đất và núi lửa có ảnh hưởng ntn tới địa hình bề mặt TĐất?
 Núi lửa gây nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?
5. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập cuối bài.
 - Đọc bài đọc thêm trang 41.
 - Chuẩn bị trước bài 13 " Địa hình bề mặt Trái đất ".
V. Rút kinh nghiệm.
 Ngày soạn: 12/12/2009
 Tiết 15 Bài 13. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
 - HS phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.
 - Biết được khái niệm Núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa Núi già và Núi trẻ.
 - Biết thế nào là địa hình Cácxtơ.
2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng chỉ bản đồ TG những vùng núi già, núi trẻ nổi tiếng.
3. Thái độ. Bảo vệ địa hình và bề mặt Trái Đất.
II. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại gợi mở, trực quan, thảo luận 
III. Chuẩn bị giáo cụ.
 - Bản đồ tự nhiên TG.
 - Bảng phân loại núi theo độ cao.
 - Biểu đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của Núi.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức. 6a., 6b .
2. Kiểm tra bài cũ.
 Tại sao nói: Nội lực và Ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau sảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. Vậy địa hình Trái Đất có đặc điểm gì? Ta cùng tìm hiểu bài 13
b. Triển khai bài dạy. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
Hoạt động 1
GV: Địa hình bề mặt TĐ có Núi, Đồi, Đồng Bằng, Cao Nguyên đầu tiên chúng ta tìm hiểu:
 Yêu cầu quan sát H36 sgk trang 43 và dựa vào vốn hiểu biết của mình hãy cho biết:
GV: Núi là gì?
GV: Độ cao của Núi?
GV: Núi có mấy bộ phận? Mô tả đặc điểm của từng bộ phận?
 Yêu cầu HS nghiên cứu bảng " phân loại núi theo độ cao SGK trang 42".
GV: Căn cứ vào độ cao người ta chia núi ra làm mấy loại? Tên? Đặc điểm?
GV: Ngọn núi nước ta cao bao nhiêu m? Tên là gì? 
HS: ( đỉnh Phan xi păng 3148m thuộc dãy Hoàng Liên Sơn )
GV: Dãy núi cao nhất TG có tên là gì?
HS: (dãy Hymalaya có đỉnh Evơrest cao 8848m)
 HS Quan sát H34 SGK trang 42 hãy cho biết?
HS: Cách tính độ cao tuyệt đối?
HS: Cách tính độ cao tương đối?
HS: Với quy ước như vậy thường thì độ cao nào lớn hơn?
Hoạt động 2
 Yêu cầu HS đọc các thông tin SGK kết hợp quan sát H35 hãy thảo luận nhóm theo bàn hoàn thành bài tập theo mẫu bảng sau:
1. Núi và độ cao của Núi
 - Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên bề mặt Trái đất.
 - Độ cao thường trên 500m so với mực nước Biển.
 - Núi có 3 bộ phận:
 + Đỉnh nhọn
 + Sườn dốc
 + Chân núi.
- Căn cứ vào độ cao Núi được phân làm 3 loại:
 + Núi thấp: Dưới 1000m
 + Núi trung bình: từ 1000m -> 2000m
 + Núi cao ... ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh cần ôn tập lại toàn bộ kiến thức của HS đã học qua từ đầu học kì II tới bài lớp vỏ sinh vật .
	- GV hướng dẫn cho HS nắm đợc các kiến thức trọng tâm của chương trình để cho HS có kiến thức vững chắc để bước vào kì thi học kì II.
2. Kĩ năng: - Thảo luận.
	 - Quan sát biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh.
 - Mô hình trái đất. (Quả địa cầu)
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế
II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận
III. Chuẩn bị giáo cụ: GV: Tranh. mô hình, quả địa cầu, bản đồ 
 HS: SGK	 
IV. Tiến trình bài dạy:.
1. Ổn định tổ chức. 6a .......................................................................................................
 6b........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ.	
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề: Giáo viên giới thiệu bài mới.
b. Triển khai bài dạy. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) quan sát lược đồ, tranh ảnh cho biết.
Hoạt động 2
HS: Lần lượt lên bảng làm và trả lời các câu hỏi.
GV: Cùng trao đổi, thảo luận với HS
Câu 1: Bình nguyên là gì ?
Câu 2: Thế nào là mỏ khoáng sản ?
Câu 3: Sự khác nhau của mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh ?
Câu 4: Đường đồng nước là những đường như thế nào ?
Câu 5: Thành phần của không khí bao gồm ?
Câu 6: Có mấy khối khí trên Trái Đất ? Nơi hình thành ?
Câu 7: Thời tiết và khí hậu có gì khác nhau?
Câu 8: Các đại áp trên trái đất ?
Câu 9: Có mấy loại gió chính trên trái đất ?
a. 2 loại; b. 3 loại; c. 4 loại
Câu 10: Có mấy đới khí hậu chính trên trái đất ? Đó là những đới nào ?
a. Hàn đới; b. Nhiệt đới
c. Cận Xích đạo; d. Ôn đơi
Câu 11: Sông là ? Hồ là ? Chúng có gì khác nhau ? 
- Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông.
- Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
b. Lượng nước của sông:
- Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S)
- Lượng nước của một con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
 Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của 1 con sông trong 1 năm.
- Đặc điểm của 1con sông thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nó 
2- Hồ:
- Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.
- Có 2 loại hồ: + Hồ nớc mặn
 + Hồ nớc ngọt.
- Nguồn gốc hình thành khác nhau.
+ Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây)
+ Hồ miệng núi lửa (Playcu)
- Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)
- Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tới tiêu, giao thông, phát điện...
- Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.
VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt)
 Hồ Tây (Hà Nội)
 Hồ Gơm (Hà Nội)
Câu 12: Biển và các dòng biển trong đại dương ?
Câu 13: Đất là gì ? Các nhân tố hình thành đất ?
1. Các kiến thức cơ bản qua các phần đã học kì 2: Các dạng địa hình, lớp vỏ khí, khí áp, các đới khí hậu, sông, hồ, biển, đại dương, đất các nhân tố hình thành đất, lớp vỏ sinh vật các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật trên Trái Đất 
2. Các hệ thống câu hỏi cụ thể qua các phần đã học 
Câu 1: Bình nguyên là:
Câu 2: Mỏ khoáng sản:
Câu 3: Sự khác nhau của mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh:
Câu 4: Đường đồng mức là những đường như :
Câu 5: Thành phần của không khí bao gồm:
Câu 6: Các khối khí trên trái đất:
 Nơi hình thành:
Câu 7: Thời tiết và khí hậu có gì khác nhau:
Câu 8: Các đại áp trên trái đất:
Câu 9: Có mấy loại gió chính trên trái đất :
- 2 loại; - 3 loại; - 4 loại
Câu 10: Có mấy đới khí hậu chính trên trái đất : Đó là những đới nào:
- Hàn đới; - Nhiệt đới
- Cận nhiệt đới; - Xích đạo; - Ôn đơi
Câu 11: Sông là : Hồ là : Chúng có gì khác nhau: 
- Là diện tích đất đai cung cấp thờng xuyên cho sông gọi là: Lu vực sông.
- Sông chính cùng với phụ lu, chi lu hợp thành hệ thống sông.
b) Lợng nước của sông:
- Lợng nớc chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S)
- Lợng nước của một con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
 Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của 1 con sông trong 1 năm.
- Đặc điểm của 1con sông thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nó 
2- Hồ:
- Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.
- Có 2 loại hồ: + Hồ nước mặn
 + Hồ nước ngọt.
- Nguồn gốc hình thành khác nhau.
+ Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây)
+ Hồ miệng núi lửa (Playcu)
- Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)
- Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tới tiêu, giao thông, phát điện...
- Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.
VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt)
 Hồ Tây (Hà Nội)
 Hồ Gơm (Hà Nội)
Câu 12: Biển và các dòng biển trong đại dương:
Câu 13: Đất là gì: Các nhân tố hình thành đất : Độ phì của đất là gì :
Có khả năng cung cấp cho TV nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để TV sinh trưởng và PT
	4. Củng cố GV: Nhắc lại các nội dung cần ôn tập.
	5. Dặn dò Giờ sau kiểm tra. Về nhà xem lại toàn bộ nội dung được học cho kỉ để hôm sau làm bài thi học kì II cho tốt.
 Ngày soạn:..../...../........... 
 Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Muc tiêu :
1. Kiến thức. Kiểm tra đánh giá lại những nội dung kiến thức cơ bản của học sinh về bài sông và hồ, biển, đại dương, đất
2. Kỹ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày, có khả năng tư duy và tự luận 
3. Thái đô: Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập 
II. Phương pháp giảng dạy: Viết bài tại lớp
III. Chuẩn bị giáo cụ: Giáo viên: Câu hỏi, biểu điểm, đáp án 
 Học sinh: Đồ dùng học tập 
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức. 6a .......................................................................................................
 6b........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ. Không
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề: 
b. Triển khai bài dạy. 
ĐỀ RA:
Câu1: (3,5 điểm) Sông và Hồ khác nhau ở điểm nào? Ở địa phương em (xã) có những con sông nào? 
Câu 2 (3,5 điểm) Em hãy nêu nguyên nhân sinh ra sóng, thủy triều và dòng biển.
Câu 3 (3 điểm) Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu nhiệt đới? Việt Nam nằm trong đới khí hậu gì?
HƯỚNG DẨN CHẤM:
Câu1: (3,5 điểm) 
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan cung cấp. 
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Như hồ vết tích, hồ miệng núi lửa, và hồ nhân tạo.
- Con sông có ở địa phương: sông Thạch Hản, sông Ba Lòng
Câu 2 (3,5 điểm
- Nguyên nhân sinh ra sóng chính là gió, ngoài ra còn do một phần của núi lửa và động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra...
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời làm nước biển và đại dương vận động lên xuống.
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tính phong và gió Tây ôn đới.
Câu 3 (3 điểm) 
- Vị trí: Từ 23027’B đến 23027’N
- Nhiệt độ nóng quanh năm. Có gió Tín phong thổi thường xuyên trong khu vực.
- Lương mưa trung bình trong năm đạt từ 1000mm đến trên 2000mm.
- Nước ta nằm trong môi trường nhiệt đới (đới nóng).
4. Củng cố: Giáo viên nhắc nhở học sinh xem lại bài.
5. Dặn dò: Về nhà ôn lại nội dung đả được học ở lớp 6 và mượn SGK lớp7 xem trước nội dung để sau hè vào học cho tốt hơn. 
MA TRẬN
Chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng
Câu hỏi
Tổng điểm 
 TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNkQ
TNTL
Sông và hồ 
6
 ( 1,5)
1
 ( 2)
1
 (2)
 8
5,5
Biển và đại dương 
2
 ( 0,5)
1
 ( 1)
1
 (2)
 3
3,5
Đất
1
 ( 1)
 1
1
Cộng
8
 (2)
2
 ( 4)
3 
 ( 4)
 13
 10
 Câu hỏi :
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4đ)
+Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc ý em cho là đúng trong các câu sau :
Câu 1: (0,25đ) . Nguồn cung cấp nước cho sông là do :
 A.Nước mưa B . Nước ngầm 
 C . Băng tuyết tan D. Tất cả ý A,B, C,
Câu 2: (0,25đ) . Hệ thống sông bao gồm :
 A . Sông chính – các phụ lưu– các chi lưu B. Sông chính - phụ lưu 
 C. Sông chính – các chi lưu D . Phụ lưu – chi lưu Câu3: (0,25đ) . Sông và hồ có giá trị kinh tế chung là .
 A. Thuỷ lợi B. Thuỷ điện 
 C. Thuỷ sản D. Cả 3giá trị trên
Câu4 : (0,25đ ).Trên thế giới có mấy loại hồ . 
 A. 3 loại B. 2 loại 
 C. 4 loại D. 1 loại 
Câu 5: (0,25đ). Hồ có mấy nguồn gốc hình thành
 A. 1 loại B. 2 loại 
 C. 3 loại D. 4 loại 
Câu 6: (0,25đ) . Nước biển và đại dương có mấy sự vận động .
 A. 2 B. 3 
 C. 4 D. 5
Câu 7: (0,25đ) . Độ muối trung bình của nước biển và các đại dương là .
 A. 34% B. 33% 
 C. 32% D. 35%
Câu 8:(0,25đ) . Cửa sông là nơi dòng sông chính :
 A . Đổ ra biển (hồ) B. Tiếp nhận các sông nhánh 
 C . Phân nước ra cho sông phụ D. xuất phát 
+ Điền vào chỗ chấm (...) những từ , cụm từ thích hợp cho nhận xét sau
Câu 9 (1đ) . a).............................là nguyên nhân sinh ra gió 
 b) Dòng biển còn gọi là .....................................
Câu 10 (1đ). a) Các nhân tố quan trọng trong hình thành các loại đất trên bề mặt Trái Đất là ................................và khí hậu 
 b) Ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và ...................
Phần II : Trắc nghiệm tự luận(6điểm )
Câu1: (2 điểm) Sông và Hồ khác nhau ở điểm nào? Ở địa phương em có những con sông nào bắt nguồn từ đâu? 
Câu 2 (2 điểm) Em hãy nêu nguyên nhân sinh ra sóng, thủy triều và dòng biển.
Câu 3 (2 điểm) Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu nhiệt đới? Việt Nam nằm trong đới khí hậu gì?
III- ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM 
+ Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9.a. Sinh vật, đá mẹ 
10.a Gió, thuỷ triều
Ý
D
A
D
B
C
B
D
A
 b. Không khí
 b.Hải lưu
 Phần II: Trắc nghiệm tự luận (6đ)
Câu1:(2đ)
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan cung cấp. 
- Con sông có ở tỉnh : 
Câu 2 (2đ)
- Sông ngòi có giá trị kinh tế rất lớn về giao thông vận tải, thuỷ điện, thuỷ lợi, cung cấp phù sa hình thành đồng bằng.......
Câu 3(2đ)
- Kho nước vô tận cung cấp cho các lục địa một lượng hơi nước rất lớn, sinh ra mây mưa, sông ngòi duy trì cuộc sống sinh vật trên trái đất .
- Kho tài nguyên và thực phẩm quý giá như cung cấp nhiều khoáng sản và mỏ quặng, nguồn muối vô tận, nhiều thực vật, động vật biển phong phú, đa dạng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA dia li 6 20102011.doc