I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về số nguyên âm, thứ tự trong Z và giá trị tuyệt đối
-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, phấn màu, MTBT
-HS: Ôn lại các kiến thức về số nguyên âm, thứ tự trong Z và giá trị tuyệt đối, MTBT
III/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+HĐ1: KTBC: -Tính
-So sánh: -9 và -8 Kết quả: 3; 5 ; 0
-9 <>
+HĐ2: Ôn kiến thức cơ bản:
-Số nguyên âm là những số nào?
-Nêu thứ tự trong tâp Z?
-Nêu đn giá trị tuyệt đối của số nguyên a? A/ Kiến thức cơ bản:
1/ Các số -1; -2; -3; là số nguyên âm
2/ Số nguyên âm < 0="">< số="" nguyên="">
3/ Định nghĩa: sgk/72
+HĐ3: Luyện tập
BT1: Yêu cầu hs tự giải rồi lên bảng ghi k/q
Lưu ý: =3, số đối của là -3
BT2:Cho hs tự điền dấu rồi lên bảng ghi k/q
BT3:
-Thứ tự giảm dần, tăng dần là thứ tự như thế nào?
-Yêu cầu hs xếp rồi lên bảng ghi k/q
Hướng dẫn BT 4: Câu a:
-Những số nguyên x nào thõa mãn -6<><>
-Vậy x nhận những giá trị nào?
-Yêu cầu hs tự giải câu b
BT5: Yêu cầu hs tự giải rồi lên bảng ghi k/q
Hướng dẫn BT6:
-Tính tìm kết quả ở mỗi câu
-Dựa theo kết quả để so sánh
Hướng dẫn BT:
-Số nguyên nào có giá trị tuyệt đối bằng 0?
-Những Số nguyên nào có giá trị tuyệt đối bằng 2
Lưu ý hs: a = 2 hoặc a = -2 có thể ghi là
B/ Luyện tập:
1/ Tìm số đối của: -7; 8; -9; 2; -20; -HS giải
2/ Điền dấu >; < vào="" chỗ="">
a/ 2 7; b/ -2 -7; c/ 3 -8; d/ 4 -4; e/ -6 0
3/ a/ Xếp theo thứ tự giảm dần:
2010 > 10 > 4 > 0 > -9 > - 97
a/ Xếp theo thứ tự tăng dần:
-2010 < -15="">< -1="">< 0="">< 3="">< 5=""><>
4/ Tìm các số nguyên x, biết:
a/ -6 < x="">< 0="" b/="" -3="">< x=""><>
Giải:
a/ Vì x Z và -6 < x="">< 0="" nên="" x="" ="" {-5;-4;-3;-2;-1}="">
b/ Vì x Z và -3 < x="">< 3="" nên="" x="" ="" {-2;-1;0;1;2}="">
5/ Tính: ; ; ;
Giải:
=23; =18; =193; =2703
6/ Tính và so sánh:
a/ và ; b/ và
Giải:
a/ = 29 – 3 = 26; = 15 + 20 = 35
Vậy < -="" hs="" giải="" câu="">
7/ Tìm số nguyên a, biết:a/ = 0; b/ = 2
Giải:
a/ = 0 a = 0, b/ = 2
Ngày soạn: 16/01/2013 Ngày dạy: /01/2013 (6A) Ngày dạy: /01/2013 (6B) Buổi 1: TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức trên tập hợp N -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan dến các kiến thức trên tập N -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại các kiến thức về các phép tính trên N, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa A/ Sửa bài tập: x3 + 4 = 5 (x = 1) +HĐ2: Luyện tập: Hướng dẫn BT 1: -Nêu cách tính giá trị biểu thức ở câu a? -Ở câu b ta thực hiện phép tính ở đâu trước? -Cho cả lớp giải -Gọi 2 học sinh lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT 2: Câu a: -Muốn tìm x ta tìm giá trị của biểu thức nào trước? Câu b: -Muốn tìm x ta tìm giá trị của biểu thức nào trước? Câu c: -Theo đề cho thì x là gì của 20 và 30 và > 6? -Tìm ƯC(20;30) như thế nào? Hướng dẫn BT 2: -Gọi số học sinh là a -Theo đề thì a - 1 quan hệ như thế nào với 8; 10; 34 và 44? -Tìm a – 1 như thế nào? -Từ a – 1 tìm a -Trả lời bài toán B/ Luyện tập: 1/ Thực hiện phép tính: a/ 3.52 – 16:24 + 50 = 3.25 – 16:16 + 50 = 75 – 1 + 50 = 124 2/ Tìm số tự nhiên x, biết: a/ 25x – 42 = 34 ( x = 2) b/ x4 +15 = 31 ( x = 2 ) c/ 20x; 30x và x > 6 Theo đề thì x ƯC(20;30) và x > 6 ƯC(20;30) = Ư(10) = - Do đó x = 10 3/ Số học sinh của lớp 6A khoảng từ 35 đến 45 bạn. Tính số học sinh của lớp 6A biết rằng khi lớp xếp hàng 8 hàng 10 đều thừa 1 bạn. Giải: Gọi số học sinh là a khi đó a – 1 8; a - 110 và 34 a – 1 44 nên a – 1 BC (8; 10) và 34 a – 1 44 8 = 23 10 = 2.5 BCNN (8; 10) = 40 BC (8; 10) = B(40) = Chọn a – 1 = 40 a = 40 + 1 a = 41 Vậy lớp 6A có 41 học sinh TIẾT 2: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức trên tập hợp N -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan dến các kiến thức trên tập N -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ 1: Sửa bài tập: -Gọi 2 học sinh lên bảng sửa A/ Sửa bài tập: a/ x b/ +HĐ 2: Luyện tập Hướng dẫn BT 1: -Gọi số học sinh là a -Theo đề thì a + 1 quan hệ như thế nào với 8; 10; 36 và 46? -Tìm a + 1 như thế nào? -Từ a + 1 tìm a -Trả lời bài toán Hướng dẫn BT 2: Câu a: -Chia 3 nhóm, mỗi nhóm 2 hạng hạng tử theo thứ tự đó -Chứng minh tổng của mỗi nhóm chia hết cho 3 Câu b: -Giải tương tự câu a Hướng dẫn BT 3: -Ba số tự nhiên liên tiếp có dạng gì? -Tổng của chúng được viết như thế nào? -Vì sao tổng chia hết cho 3? Hướng dẫn BT 4: Câu a: -Muốn tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và y = 1 ta làm như thế nào? Câu b: -Giải tương tự câu a B/ Luyện tập: 1/ Số học sinh của lớp 6B khoảng từ 35 đến 45 bạn. Tính số học sinh của lớp 6B biết rằng khi lớp xếp hàng 8 hàng 10 đều thiếu 1 bạn. Giải: Gọi số học sinh là a khi đó a + 1 8; a + 110 và 36 a + 1 46 nên a +1 BC (8; 10) và 36 a +1 46 8 = 23 10 = 2.5 BCNN (8; 10) = 40 BC (8; 10) = B(40) = Chọn a + 1 = 40 a = 40 – 1 a = 39 Vậy lớp 6B có 39 học sinh 2/ Chứng minh: a/ Tổng A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 3 b/ Tổng B = 2 + 42 + 43 + 44 + 45 + 46 5 Giải: a/ A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 = 2(1+2) + 23(1+2) + 25(1+2) = 2.3 + 23.3 + 25.3 = 3(2+23+25) 3 a/ Học sinh giải tương tự 3/ Chứng minh: Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3 Giải: Tổng ba số tự nhiên liên tiếp có dạng: n + (n+1) + (n+2) = 3n + 3 3 4/ Tính giá trị của các biểu thức: a/ M = (x+y)(x-y) với x = 1; y = 1 b/ N = x2 + 2xy + y2 với x = 2; y = 0 ( Học sinh giải) TIẾT 3: BÀI TẬP Bài 1: Thực hiện phép tính: a./ 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63 b./ 20120 .17 + 99 .17 -(33 .32+24.2) c./ 69.113 – 27.69 + 69.14 +31 d./ 1977 – [10. (43 – 7.32): 23 + 23] . 20120 e./ 80 – (4.52 – 3.23) g./ 23.75 + 25.23 + 180 h./ 2448 : [119 – (23 - 6)] i./ 204 – 84 : 12 k./ 15.23 + 4.32 – 5.7 Bài 2: Tìm x, biết: 1) 2007 – (2005 – x) = 2006 2) 6x – 3 =1 3) 135 + (63 – x) = 171 4) 5x – 2 = 25 5) 126 + (117 – x) = 216 6) 10(x – 20) = 10 7) 579 – 3x = 32.24 8) 5x – 2 = 125 9) 75x + 49.28 = 199.38 10) 60 – 3(x – 2) = 51 11) 3x + 4 =243 12) 286 – (17 – x) = 266 13) 14 – (40 – x) = -27 14) (3x-24).73 = 2.74 15) 2.3x = 10.312+8.312 16) -(x+84)+123= -16 17) (6x – 18) :3 + 25.2 = 78 Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải BT: Tính giá trị của biểu thức: D =19 . 85 + 15 . 19 – 50 . 19 E = 50 – [ 40 – ( 5 – 1 )2 ] F = 304 – 84 : 12 G = 25.23 + 4.32 – 5.7 H = 54 : 53 + 23.22 K = 100.53 + 47.10 M = 80 – (4.52 – 3.23) N = 33.75 + 25.33 + 180 O = 4400 : [119 – (23 - 4)] P = 100 – (22 .25 – 32 . 7) Q = 820 - {40.[(120 -70):25 + 23]} R = 670 + {96.[(24.2 - 5):32 . 130]} S = 67.24 + 67.76 + 73.79 + 21.73 T = 20120 .18 + 99 .18 –(33 .32+24.2) U = 89.113 – 13.89 + 89.20 +31 V = 1999 – [10. (43 - 56): 23 + 23] . 50050 RÚT KINH NGHIỆM:.. Duyệt: /01/2013 Ngày soạn: 16/01/2013 Ngày dạy: /01/2013 (6A) Ngày dạy: /01/2013 (6B) Buổi 2: Tiết 1: SỐ NGUYÊN ÂM – THỨ TỰ TRONG Z I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về số nguyên âm, thứ tự trong Z và giá trị tuyệt đối -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại các kiến thức về số nguyên âm, thứ tự trong Z và giá trị tuyệt đối, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: -Tính -So sánh: -9 và -8 Kết quả: 3; 5 ; 0 -9 < -8 +HĐ2: Ôn kiến thức cơ bản: -Số nguyên âm là những số nào? -Nêu thứ tự trong tâp Z? -Nêu đn giá trị tuyệt đối của số nguyên a? A/ Kiến thức cơ bản: 1/ Các số -1; -2; -3; là số nguyên âm 2/ Số nguyên âm < 0 < số nguyên dương 3/ Định nghĩa: sgk/72 +HĐ3: Luyện tập BT1: Yêu cầu hs tự giải rồi lên bảng ghi k/q Lưu ý: =3, số đối của là -3 BT2:Cho hs tự điền dấu rồi lên bảng ghi k/q BT3: -Thứ tự giảm dần, tăng dần là thứ tự như thế nào? -Yêu cầu hs xếp rồi lên bảng ghi k/q Hướng dẫn BT 4: Câu a: -Những số nguyên x nào thõa mãn -6<x<0? -Vậy x nhận những giá trị nào? -Yêu cầu hs tự giải câu b BT5: Yêu cầu hs tự giải rồi lên bảng ghi k/q Hướng dẫn BT6: -Tính tìm kết quả ở mỗi câu -Dựa theo kết quả để so sánh Hướng dẫn BT: -Số nguyên nào có giá trị tuyệt đối bằng 0? -Những Số nguyên nào có giá trị tuyệt đối bằng 2 Lưu ý hs: a = 2 hoặc a = -2 có thể ghi là B/ Luyện tập: 1/ Tìm số đối của: -7; 8; -9; 2; -20;-HS giải 2/ Điền dấu >; < vào chỗ : a/ 27; b/ -2-7; c/ 3-8; d/ 4-4; e/ -60 3/ a/ Xếp theo thứ tự giảm dần: 2010 > 10 > 4 > 0 > -9 > - 97 a/ Xếp theo thứ tự tăng dần: -2010 < -15 < -1 < 0 < 3 < 5 < 8 4/ Tìm các số nguyên x, biết: a/ -6 < x < 0 b/ -3 < x < 3 Giải: a/ Vì x Î Z và -6 < x < 0 nên x Î {-5;-4;-3;-2;-1} b/ Vì x Î Z và -3 < x < 3 nên x Î {-2;-1;0;1;2} 5/ Tính:; ; ; Giải: =23; =18; =193; =2703 6/ Tính và so sánh: a/ và ; b/ và Giải: a/ = 29 – 3 = 26; = 15 + 20 = 35 Vậy < - HS giải câu b 7/ Tìm số nguyên a, biết:a/ = 0; b/ = 2 Giải: a/ = 0 Þ a = 0, b/ = 2 Þ TIẾT 2: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về tập hợp số nguyên, khái niệm số liền sau, liền trước -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại các kiến thức về số nguyên, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: Tính: Kết quả: 3.12 + 3.88 = 3.(12 + 88 ) = 3.100 = 300 +HĐ2: Sửa bài tập: A/ Sửa bài tập: a/ Þ b/ Không có giá trị nào của x thõa mãn +HĐ3: Luyện tập: BT1: -Gọi 1 hs lên bảng giải, lớp nhận xét Hướng dẫn BT2: -Tập Z gồm những số nào? -Nói như vậy đúng hay sai? Vì sao? Hướng dẫn BT3: -So sánh a, b với 0 -Kết luận Cho cả lớp giải BT4 Gọi 1 hs lên bảng giải Lớp nhận xét Hướng dẫn BT 5: -Tìm ; rồi tìm số đối Cho cả lớp giải BT6 Gọi 1 hs lên bảng giải Lớp nhận xét Hướng dẫn BT7: -Goi b là số liền sau của, hãy so sánh a và b? b với 0? -Trả lời bài toán B/ Luyện tập: 1/ Điền đúng (Đ), hoặc sai (S) vàoô vuông: -7 Î Z 5 Î N ; 5 Î Z ; 0 Î N ; 1,5 Î Z ; -7 Î N 2/ Nếu nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số nguyên âm và số 0 thì đúng hay sai? Vì sao? (Sai, vì còn thiếu số nguyên dương) 3/ a/ Số nguyên a > 5. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không? Vì sao? b/ Số nguyên b < -5. Số có chắc chắn là số nguyên âm không? Vì sao? Giải: a/ a > 5 mà 5 > 0 Þ a > 0 nên a là số nguyên dương b/ B < -5 mà -5 < 0 Þ b < 0 nên b là số nguyên âm 4/ Điền dấu + hoặc – vào chổ trống cho đúng: a/ 3 > 0; b/ 0 > 13; c/ 25 < 9; d/ 5< 8 5/ Tìm số đối của: -7; 2; ; Giải: Vì =6; =11 nên k/q lần lượt là: 7; -2; -6; -11 6/ a/ Tìm số liền sau của: 5; -6; 0; -2 b/ Tìm số liền trước của: -11; 0; 2; -99 Giải: a/ Kết quả lần lượt là: 6; -5; 1; -1 b/ Kết quả lần lượt là: -12; -1; 1; -100 7/ Số nguyên a là số nguyên dương hay nguyên âm nếu biết số liền sau của nó là một số nguyên âm? Giải: Gọi số liền sau của a là b, khi đó a < b, mà b < 0 suy ra a < 0. Vậy a là số nguyên âm TIẾT 3: ÔN CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN TRONG Z I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: Tính rồi so sánh: và Kết quả: = = 10 +HĐ2: Sửa bài tập: A/ Sửa bài tập: a/ x Î{-7;-6;;0;; 6;7} b/ x = 2010 hoặc x = - 2010 +HĐ3: Luyện tập: BT1: -Cho cả lớp giải -Gọi 3 hs lên bảng giải, lớp nhận xét Hướng dẫn B ... ạnh B/ Kiến thức cơ bản: 1/ Tam giác ABC: 2/ Cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó +HĐ 4: Luyện tập: Giải BT 1: -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình -Gọi 1 hs lên bảng giải Giải BT 2: -GV vẽ hình -Gọi 1 hs lên bảng giải Giải BT 3: -Yêu cầu hs nêu cách vẽ -Gọi 1 hs lên bảng vẽ theo các bước đã nêu -Lớp nhận xét C/ Luyện tập: 1/ Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó A, B, C thẳng hàng. Vẽ tất cả các tam giác cố đỉnh là ba trong bốn điểm nói trên rồi điền vào bảng sau: Tên tam giác Tên ba cạnh Tên ba đỉnh Tên ba góc ABC 2/ Tính số tam giác và viết tên các tam giác ở hình vẽ bên: Giải: Có tất cả 8 tam giác đó là: ABE, BED; DEC; CEA; ABD; BDC; DCA; CAB 3/ Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm, AB = 2 cm, AC = 3 cm Giải: +Cách vẽ: -Vẽ BC = 4 cm -Vẽ (B;2cm) và (C;3cm) và gọi một giao điểm của hài đường tròn là A -Vẽ các đoạn AB, AC ta có ABC là tam giác phải vẽ +HĐ 5: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Vẽ tam giác ABC biết = 90o, AB = 2 cm, AC = 3 cm Tiết 66 – Ngày soạn: 23-4-2011 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu định nghĩa tam giác, cách vẽ tam giác -Kỹ năng: Vẽ thành thạo tam giác, xác định được cạnh, đỉnh, góc của một tam giác -Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại cách vẽ tam giác III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ 1: KTBC: Vẽ tam giác MNK và một điểm A nằm trong tam giác 1 hs lên bảng vẽ +HĐ 2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: Vẽ = 90o, Trên Ax và Ay xác đinh lần lượt các điểm B và C sao cho AB = 2 cm, AC = 3 cm. Vẽ đoạn BC +HĐ 3: Luyện tập: Giải BT 1: -Gọi 2 hs lên bảng vẽ -Lớp nhận xét Giải BT 2: -Yêu cầu hs nêu cách vẽ -Gọi 1 hs lên bảng vẽ -Lớp nhận xét Giải BT 3: -GV vẽ hình -Gọi 1 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét B/ Luyện tập: 1/ Vẽ tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau: a/ AB = AC = BC = 3 cm b/ BC = 3 cm, AB = AC = 2 cm Giải: Học sinh vẽ Lưu ý: a/ ABC gọi là tam giác đều b/ ABC gọi là tam giác cân 2/ Vẽ tam giác ABC biết = 60o, AB = 2 cm, AC = 3 cm Giải: -Vẽ = 60o -Trên Ax và Ay xác đinh lần lượt các điểm B và C sao cho AB = 2 cm, AC = 3 cm -Vẽ đoạn BC 3/ Cho hình vẽ. Hãy điền nội dung vào bảng sau: Tên tam giác Tên ba cạnh Tên ba đỉnh Tên ba góc MNK +HĐ 4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm, = 50o RÚT KINH NGHIỆM:.. Duyệt: /01/2013 Ngày soạn: 16/01/2013 Ngày dạy: /01/2013 (6A) Ngày dạy: /01/2013 (6B) Buổi 2: ÔN CHỦ ĐỀ 5: GÓC I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu các kiến thức về chủ đề 5: Góc -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về góc, tam giác đường tròn -Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại kiến thức về góc, tam giác, đường tròn III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ 1: KTBC: Vẽ MNK và điểm A nằm trong, điểm B nằm ngoài tam giác -1 hs lên bảng +HĐ 2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: Vẽ BC = 4cm, vẽ hai góc xBC và yCB, gọi A là giao điểm của Bx và Cy ta có tam giác ABC phải vẽ +HĐ 3: Ôn kiến thức cơ bản: -Góc là gì? -Tam giác ABC là hình như thế nào? -Đường tròn tâm O, bán kính R là hình như thế nào? B/ Kiến thức cơ bản: -Góc: Là hình gồm hai tia chung gốc -Tam giác ABC: Là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng -Đường tròn tâm O, bán kính R: (O;R) +HĐ 4: Luyện tập: Giải BT 1: -Gọi hs lên bảng vẽ hình -Muốn so sánh và ta cần tính góc nào? Giải BT 2: -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình -Muốn biết góc yOz có phải góc vuông hay không ta làm thế nào? -Tính góc yOz như thế nào? Giải BT 3: -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình -Tính góc mOn như thế nào? -Góc mOn có số đo bằng bao nhiêu? C/ Luyện tập: 1/ Cho Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, Biết , . So sánh góc xOt và góc tOy Giải: Ta có (Vì Ot nằm giữa Ox và Oy) . Vậy 2/ Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho . Hỏi góc yOz có phải là góc vuông không? Vì sao? Giải: Vì nên Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz do đó ta có: Vậy góc yOz là góc vuông 3/ Cho góc vuông xOy, vẽ hai tia Om và On nằm giữa Ox và Oy sao cho . Tính góc mOn Giải: +HĐ 5: HDVN: -Xem lại các bài tập đã giải -Giải bài tập: Vẽ góc nhọn xOy, góc tù mOn, góc bẹt tUv, góc vuông rAz . Tiết 68 – Ngày soạn: 29-4-2011 ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu các kiến thức của học kỳ 2 -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về phân số -Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại kiến thức về phân số III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ 1: KTBC: Tính ¾ của 60 Kết quả: 60.3/4 = 45 +HĐ 2: Luyện tập Giải BT 1: -Gọi 2 hs cùng lúc lên bảng tính -Lớp nhận xét Giải BT 2: -1 h có bao nhiêu phút? -Muốn đổi phút ra giờ ta đổi như thế nào? Giải BT 3: -Muốn tìm ¾ của 20 ta làm như thế nào? Giải BT 4: -Muốn tìm số nước còn lại trong bể ta làm như thế nào? -Tìm số nước bơm ra như thế nào? Giải BT 5: -Muốn tìm số nho còn lại trong đĩa ta làm như thế nào? -Tìm số nho Lan và Nam đã ăn như thế nào? -Vậy số nho còn lại trên đĩa là bao nhiêu? A/ Luyện tập: 1/ Tìm: a/ 2/5 của 80; b/ 4/5 của 5/4. Giải: a/ 80.2/5 = 32 b/ 5/4.4/5 = 1 2/ Đổi ra giờ: a/ 12 ph, b/ 30 ph; c/ 45 ph Giải: a/ 12 ph = 12/60 = 1/5 h; b/ 30 ph = 30/60 = ½ h c/ 45 oh = 45/60 = ¾ h 3/ Một tấm vải dài 20 m. Hỏi ¾ tấm vải đó dài bao nhiêu mét? Giải: ¾ tấm vải dài: 20.3/4 = 15 (m) –ĐS: 15 m 4/ Một bể nước chúa 1000 lít nước. Người ta bơm ra 2/5 bể. Hỏi trong bể còn lại bao nhiêu lít nước? Giải: Số nước bơm ra: 1000.2/5 = 400 (lít) Số nước còn trong bể: 100 – 400 = 600 (lít) ĐS: 600 lít 5/ Trên đĩa có 24 quả nho. Lan ăn hết 25% số nho. Sau đó Nam ăn 4/9 số nho còn lại. Hỏi trên đĩa còn còn lại bao nhiêu quả nho? Giải: Số nho Lan ăn: 24.25% = 6 (quả) Số nho còn lại: 24 – 6 = 18 (quả) Số nho Nam ăn: 18.4/9 = 8 ( quả) Số nho còn lại trên đĩa: 24 –(6+8) = 10 (quả) ĐS: 10 quả +HĐ 3: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Một rổ trứng có 30 quả. Người ta đã bán 2/3 số trứng trong rổ. Hỏi trong rổ còn lại bao nhiêu quả trứng? .. TUẦN 35 – Tiết 69 – Ngày soạn: 5-5-2011 ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu các kiến thức của học kỳ 2 -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về phân số -Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại kiến thức về phân số III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ 1: KTBC: Tìm một số biết 0,3 của nó bằng 6 Kết quả: 6:0,3 = 20 +HĐ 2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: Số trứng đã bán: 30.2/3 = 20 (Quả) Số trứng còn lại: 30 – 20 = 10 (Quả) – ĐS: 10 quả +HĐ 3: Luyện tập: Giải BT 1: -Yêu cầu cả lớp giải -Gọi 2 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT 2: -Bài toán thuộc dạng nào? -Muốn tìm khối lượng quả bầu ta làm ntn? Hướng dẫn BT 3: -Muốn tìm tuổi của chị Lan hiện nay ta phải tìm được đại lượng nào? -Tìm tuổi của chị Lan cách đây 5 năm như thế nào? Hướng dẫn BT 4: -Số vải còn lại chiếm bao nhiêu phần của tấm vải? -Tấm vải đó dài bao nhiêu mét? -Đã cắt ra bao nhieu mét? B/ Luyện tập: 1/ Tìm một số biết: a/ 20% của nó bằng 40; b/ 0,5 của nó bằng 15 Giải: a/ 40:20% = 200; b/ 15:0,5 = 30 2/ 3/4 quả bầu nặng 1,5 kg. Hỏi quả bầu đó nặng bao nhiêu? Giải: Quả bầu nặng: 1,5 : 3/4 = 1,5. 4/3 = 2 (kg) ĐS: 2 kg 3/ Cách đây 4 năm 4/5 số tuổi của chị Lan là 8 tuổi. Hỏi hiện nay chị Lan bao nhiêu tuổi? Giải: Tuổi của Chị Lan cách đây 5 năm: 8 : 4/5 = 8 . 5/4 = 10 (tuổi) Tuổi của chị Lan hiện nay: 10 + 5 = 15 (tuổi) ĐS: 15 tuổi 4/ Có một tấm vải, sau khi cắt ra 1/3 tấm thì tấm vài còn lại 10 mét. Hỏi tấm vái đó dài bao nhiêu mét? Đã cắt ra bao nhiêu mét? Giải: Số vải còn lại chiếm: 1 – 1/3 = 2/3 (Tấm vải) Tấm vải đó dài: 10 : 2/3 = 10 . 3/2 = 15 (m) Số vải đã cắt ra: 15. 1/3 = 5 (m) ĐS: 15 m, 5 m +HĐ 4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Một bể nước sau khi bơm ra 150 lít thì còn lại 3/4 bể. Hỏi bể nước đó có bao nhiêu lít? Số nước còn lại trong bể là bao nhiêu lít? Tiết 70 – Ngày soạn: 7-5-2011 ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu các kiến thức của học kỳ 2 -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về phân số -Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại kiến thức về phân số III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ 1: KTBC: Tìm tỉ số phần trăm của 2 và 5 Kết quả: +HĐ 2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: 150 lít chiếm: 1 – 3/4 =1/4 (Bể) Số lít nước của bể: 150 : 1/4 = 600 (Lít) Số nước còn lại: 600 – 150 = 450 (Lít) +HĐ 3: Luyện tập: Giải BT 1: -Yêu cầu cả lớp giải -Gọi 3 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT 2: -Muốn tìm tỉ số giữa tuổi con và tuổi mẹ cách đây 4 năm, hiện nay, 4 năm sau ta ntn? -Yêu cầu cả lớp giải -Gọi 1 hs lên bảng giải Hướng dẫn BT 3: -Yêu cầu hs tóm tắt đề bài bằng kí hiệu -Tỉ xích của bản đồ tính theo công thức nào? Hướng dẫn BT 4: -Yêu cầu hs vẽ sơ đồ minh họa tỉ số của hai số đã cho -Theo sơ đồ hãy nêu cách tìm số bé (hoặc số lớn )? -Số còn lại tìm như thế nào? B/ Luyện tập: 1/ Tính tỉ số của: a/ 4 và 6; b/ 30 dm và 6m (= 60 dm) Giải: a/ 4 : 6 = 2/3 b/ 30 : 60 = 0,5 2/ Năm nay con 12 tuổi, mẹ 36 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi mẹ: a/ Cách đây 4 năm, b/ Hiện nay, c/ 4 năm sau Giải: a/ 8 : 32 = 0,25 b/ 12 : 36 = 1/3 c/ 16 : 40 = 0,4 3/ Trên một bản đồ, khoảng cách giữa hai điểm A và B là 2 cm, trên thực tế khoảng cách đó 20 km. Tính tỉ lệ xích của bản đồ đó? Giải: Tỉ lệ xích: 4/ Tìm hai số tự nhiên biết tỉ số của chúng là 3/4 và tổng của chúng là 14 Giải: Theo sơ đồ ta có: Số bé là: (14 : 7) . 3 = 6 Số lớn là: 14 – 6 = 8 +HĐ 4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tỉ số của tuổi anh và tuổi em là 150%. Anh hơn em 3 tuổi. Tính tuổi của anh và em
Tài liệu đính kèm: