Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 - Tuần 10 đến 22

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 - Tuần 10 đến 22

Ôn tập bài 7+ 8

a. mục tiêu cần đạt :

 Giỳp HS:

- Củng cố lại nội dung ý nghĩa truyện cổ tích đã được học.

- Kể diễn cảm được truyện.

- Nắm chắc được đặc điểm của danh từ, đặt câu với các danh từ.

- Biết sử dụng ngôi kể cho thích hợp, ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba

- Rèn kĩ năng nói, viết cho học sinh.

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ

- Học sinh: Đọc trước bài, ôn tập.

 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ :

 

doc 43 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 1323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 - Tuần 10 đến 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN10:
Ngày soạn : 24/ 10/ 2009
Ngày dạy : Lớp 6d:..............
Ôn tập bài 7+ 8
a. mục tiêu cần đạt :
 Giỳp HS:
Củng cố lại nội dung ý nghĩa truyện cổ tích đã được học.
Kể diễn cảm được truyện.
Nắm chắc được đặc điểm của danh từ, đặt câu với các danh từ.
Biết sử dụng ngôi kể cho thích hợp, ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba
Rèn kĩ năng nói, viết cho học sinh.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ 
- Học sinh: Đọc trước bài, ôn tập.
 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
Tiết1
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV(H): Thế nào là truyện cổ tích?
- Học sinh trả lời.
GV(h): Em hãy nêu ý nghĩa của truyện “ cây bút thần”
học sinh trả lời.
GV(h): Vì sao Mã Lương chỉ vẽ cho người nghèo trong làng các công cụ hay đồ dùng cần thiết nhất trong nhà ( cái cày, cái cuốc, cái đèn, cái thùng..)mà không vẽ thóc gạo, vàng bạc..?
Vì sợ người ta lười biếng, ỉ lại.
Vì sợ người ta nhàn nhã, sung sướng.
Vì muốn khích lệ ý thức tự lục, lao động sáng tạo.
Ba lí do trên đều sai
I. Văn bản “cây bút thần”:
ý nghĩa truyện”cây bút thần”
Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về những khả năng kì diệu của con người.
Khẳng định nghệ thuật chân chính bao giờ cũng thuộc về con người có tài năng, tâm huyết sáng tạo, khổ công rèn luyện và có lòng tôt.Nghệ thuật chân chính phục vụ cho những mục đích cao cả, chính đáng của con người.
Bày tỏ ước mơ về công lí xã hội: người tốt được đền đáp, kẻ gian bị trừng phạt.
2.
Đáp án C
Tiết 2
GV(H): Danh từ là gì?
- Học sinh trả lời.
GV(H): Chức năng chủ yếu của danh từ?
GV(H): Trong những lời giải thích sau đây về từ “mét”, lời giảI thích nào là đúng nhất?
Từ “mét” là một danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
Từ “mét” là một danh từ chỉ đơn vị quy ước.
Từ “mét” là một danh từ chỉ đơn vị chính xác.
Từ “mét” là một danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
GV(H): Gạch dưới những danh từ trong câu sau.
 Cây bút thần là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ.
- Học sinh làm ra vở.
GVhướng dẫn học sinh làm.
Học sinh kẻ ô.
II. Danh từ:
Câu1. Khái niệm: Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,.
Câu2. Khả năng kết hợp của danh từ: 
Danh từ có thể kết hợp với những từ chỉ số lượng ở phía trước, kết hợp với những từ: này, nọ, kia, ấy,.ở phía sau và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm danh từ.
Câu3. Chức năng của danh từ: Chức năng chủ yếu của danh từ là làm chủ ngữ trong câu, khi làm vị ngữ thường có từ là đứng trước.
Câu4. 
Đáp án C
Câu 5.
Câu 6: Liệt kê các danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị trong đoạn văn sau.
“ Mã Lương vè ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử,và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút. Gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn. thuyền từ từ ra khơi.
Tiêt3:
GV(H): Ngôi kể là gì?
GV(H): Có những ngôi kể nào?
Học sinh trả lời.
GV(H): Đánh dấu(x) vào ô vuông em cho là đung khi trả lời câu hỏi: Người kể chuyện là “tôI’ trong câu chuyện có phảI là tác giả không?
Tác giả 
Không nhât thiết là tác giả
GV(H): Nhà văn dùng biện pháp nghệ thuật gì khi nhân vật là con vật hoặc đồ vật tự kể về nó bằng cách xưng “tôi”
Nhân hoá
Phóng đại
Ân dụ 
Tưởng tượng
III. Ngôi kể trong văn tự sự:
Câu 1: Khái niệm.
Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng đẻ kể chuyện.
Câu 2:
Khi ngôI kể xưng “tôi” thì đó là kể theo ngôi thứ nhất. Lúc ấy. Người kể có thể trực tiếp kể ra nhưngc điều mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng ý nghĩ của mình.
Khi người kể tự giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như người ta kể, thì gọi là kể thoe ngôi thứ 3. Khi ấy người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. Cách kể này có thể bảo đảm được tính khách quan của câu chuyện.
Câu 3:
 Không nhất thiết là tác giả
Câu 4:
Tiết 4
GV: Em hãy tóm tắt các sự việc chính trong truyện “ông lão đánh cá và con cá vàng”
Học sinh tóm tắt.
GV(H): Nêu nội ý nghĩa văn bản?
IV . Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Câu1: Các sự việc trong truyện “ông lão đánh cá và con cá vàng”
Vợ chồng ông lão nhà nghoè, ông lão đánh cá, vợ kéo sợi.
Một lần ông lão tha chêt cho cá vàng, cá vàng hứa sẽ giúp ông.
Theo đòi hỏi của mụ vợ, năm lần ông lão ra biển gọi cá vàng nhờ giúp đỡ, bốn lần cávàng đều giúp đỡ ông lão.
Lần cuối do mụ vợ đòi hỏi quá đáng, cá vàng trừng phạt bằng cách trả mụ vợ về cuộc sống ban đầu với căn nhà rách nát bên cá máng mẻ.
Câu 2:
Ca ngợi những con người nhân hậu
Nêu bài học thích đáng cho những kẻ tham lam, độc ác, chúng sẽ bị trừng trị thi
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
	- Giáo viên củng cố lại toàn bộ kiến thức.
	- Về nhà học bài.
 .
 Đủ tuần 10
Kí duyệt của BGH
TUầN11:
Ngày soạn : 30/ 10/ 2009
Ngày dạy : Lớp 6d:..............
Ôn tập về từ
A/ Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh nắm được:
 	- Các kiến thức về từ vừa học:Cấu tạo từ TV,từ mượn,nghĩa 
của từ,từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ,lỗi dùng từ.
 	- Hiểu sâu hơn, kỹ hơn về lý thuyết để vận dụng bài tập.
 	- Kỹ năng làm được các bài tập trắc nghiệm,bài tập tự luận.
B.Chuẩn bị:
- GV: Ngiên cứu tài liệu, soạn bài.
- HS: Ôn tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học)
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Tiết 1. 
Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo từ TV
(1 HS lên bảng vẽ)
I/ Từ và cấu tạo từ TV:
1/ Lý thuyết:
 Từ
 Từ đơn Từ phức
 Từ ghép Từ láy
? Từ là gì ?
? Tiếng và từ có gì khác nhau 
? Em hãy phân biệt từ đơn và từ phức .Cho ví dụ
? Phân biệt từ ghép và từ láy .
? Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau .
? Thế nào là từ ghép?
? Thế nào là từ láy?Cho ví dụ?
? Chú ý phân biệt ntn?
GV chia bài tập trắc nghiệm cho các nhóm làm (bài 1-mỗi nhóm 1 ý)
 - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu .
 - Tiếng là đơn vị phát âm cơ bản., bản thân tiếng không có nghĩa. Tiếng cấu tạo nên từ. Tiếng có thể dùng để tạo câu .
 - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu .
* Phân biệt từ đơn và từ phức
Từ chỉ có một tiếng là từ đơn
Gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ ghép .
Ví dụ : Mưa , gió , nắng 
 Chăn nuôi , trồng trọt , ăn ở
* Phân biệt từ ghép với từ láy
 - Nếu từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa là từ ghép .
 Ví dụ : Trồng trọt , chăn nuôi .
 - Nếu từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng là từ láy .
Ví dụ : Khúc khích , loắt choắt ,xinh xinh
Giống nhau
 - Từ láy và tư ghép đều gồm hai hoặc nhiều tiếng trở lên
khác nhau
 - Từ ghép gồm hai hoặc nhiều tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa .
 - Còn từ láy gồm hai hoặc nhiều tiếng có quan hệ với nhau về láy âm .
2/ Luyện tập 
 * Bài 1 : Khoanh tròn trước ý trả lời đúng:
 a, Đơn vị cấu tạo từ Tiếng việt là gì ?
 A. Tiếng
 B. Từ 
 C. Ngữ 
 D. Câu 
 b/Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng?
 A. Một 
 B. Hai 
 C. Nhiều hơn 
 D. Hai hoặc nhiều hơn hai .
GV đưa bài tập trên bảng phụ.
 Gọi hs lên bảng gạch
 Nhận xét
*Bài tập 2
*Gạch chân những từ ghép trong đoạn thơ sau:
 ‘’Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ
 Đất là nơi chim về
 Nước là nơi Rồng ở
 Lạc Long Quân và Âu Cơ
 Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng’’
Gọi hs lên bảng điền
*Bài tập 3
Xếp các từ sau vào 2cột cho đúng:
Xôm xốp, trang trại, lung linh, cây cỏ, sằng sặc
 Từ ghép Từ láy
. ..
. ..
. .
 HS viết đoạn văn 
 GV gọi học sinh đọc 
 Nhận xét – Sửa chữa
Bài 4:
 Viết đoạn văn miêu tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi . Đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 từ láy .
Tiết 2:
II/ Từ mượn
1/ Khái niệm:
? Thế nào là từ mượn
- Là những từ mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật,hiện tượng ,đặc điểmmà TVchưa có từ thích hợp để biểu thị
GV bổ sung :Là những từ của một ngôn ngữ được nhập vào ngôn ngữ khác và được bản ngữ hoá điều này .Có nghĩa là những từ vay mượn khi ding phải được cảI tạo lại để sao cho có hình thức ngữ âm ,đặc điểm ngữ pháp phù hợp , với hệ thống ngữ âm ngữ pháp của ngôn ngữ vay mượn ,do sự tiếp súc, do mối liên hệ trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống chính trị , văn hoá, kinh tế .
? Nêu cách thức vay mượn từ
? Trong Ngữ văn 6 từ mượn được hiểu ntn?
? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong TV là gì?.
?Vốn từ mượn chủ yếu từ nước nào?
* Cách thức vay mượn 
 - Mượn hoàn toàn : Mượn cả ý nghĩa lẫn âm thanh của từ nước ngoài .
Ví dụ : Mít tinh , xà phòng 
 - Dịch ý : Là ding các hình vị thuần việt hay Hán Việt để dịch nghĩa của các hình vị trong các từ ấn - Âu .
 - Trong SGK Ngữ văn 6 thì từ mượn trong tiếng việt được hiểu hẹp hơn : Đó là những từ mà TV vay mượn cả âm thanh lẫn ngữ nghĩa của từ trong một ngôn ngữ khác .
Ví dụ : Anh , Pháp , Nga 
 - Nhưng bộ phận mượn từ quan trọng nhất là mượn của tiếng Hán , từ thời nhà Đường gọi là Hán Việt .
? Lý do của việc vay mượn từ trong TV là gì? 
A. TV chưa có từ biểu thị hoặc biểu thị không chính xác.
B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ.
C. TV cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển.
D. Nhằm làm phong phú TV
 *Lí do mượn từ :
D. Nhằm làm phong phú TV
HS chia 2 nhóm làm bài tập
 GVnêu nội dung bài tập
Gạch chân các từ mượn và xếp chúng vào những vị trí phù hợp với nguồn gốc của nó:
Ăn uống,ăn,ẩm thực,văn hoá,học sinh,người dạy,khí hậu,không gian,quốc gia,hoà bình,ti vi,pa –ra –bôn,ô tô,xe lửa,tuốc-nơ-vít,ten-nit,nước,sông,pê đan,lo lắng,vui vẻ
2/ Bài tập
*Bài tập 1
Từ mượn tiếng Hán Từ mượn tiếng 
 Pháp ,Anh
.. .. .
. .
Tiết 3:
III/ Nghĩa của từ
? Từ là gì 
? Mặt hình thức là gì 
? Thế nào là mặt nội dung 
? Vai trò của từ trong hoạt động giao tiếp như thế nào ?
? Thế nào là quan hệ lựa chọn 
? Thế nào là quan hệ cú đoạn 
? Nghĩa của từ gồm có những cách hiểu nào
1/ Khái niệm về từ
Từ là đơn vị hai mặt trong ngôn ngữ
 - Mặt hình thức : mang tính vật chất là một tập hợp gồm 3 thành phần 
+ Hình thức ngữ âm
+ Hình thức cấu tạo 
+ Hình thức ngữ pháp 
 - Mặt nội dung : ( còn gọi mặt nghĩa ) mang tính tinh thần và là một tập hợp gồm các thành phần .
+ Nghĩa biểu vật 
+ Nghĩa biểu niệm 
+ Nghĩa biểu thái .
 Vì nội dung của từ là một tập hợp nhiều nét nghĩa và mang tính tinh thần nên việc nắm bắt nghĩa của từ không dễ dàng .
 - Trong hoạt động giao tiếp từ không tồn tại một cách biệt lập mà thường nằm trong nhiều mối quan hệ khác nhau .
+ Quan hệ lựa chọn (quan hệ dọc
Từ có quan hệ với từ khác trong cùng một trường quan hệ với các từ đồng nghĩa , gần nghĩa , trái nghĩa 
+ mối quan hệ cú đoạn ( quan hệ ngang ) : 
-Từ gắn chặt với các từ khác trong sự kết hợp theo qui tắ ... ận trọng, học hỏi để thích nghi.
ýnghĩa:đây là bài học thấm thía đối với những người hênh hoang kiêu ngạo, tưởng rằng mình hơn người.Truyện còn nhắc nhở mọi người phảI luân khiêm tốn và biết học hỏi thường xuyên.
 2. Bài học:
- Phải xem xét sự vật một cách toàn diện mới tránh được sai lầm. 
- Phải xem xét sự vật phù hợp với sự vật và mục đích xem.
3. ý nghĩa của truyện :
Phê phán người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét khi nghe những ý kiến góp ý.
4. ý nghĩa :
Truyện chế diễu, phê phán những người có tính khoe của, một tính xấu phổ biến trong xã hội.
d. Không truyện nào
IV/ Động từ và cụm từ.
1.Động từ. Là những từ chỉ hành động trạng thái của sự vật.
VD: Chạy, đi, đá bóng,học bài.
A.Thường làm vị ngữ trong câu 
B.Có khả năng kết hợp với đã,sẽ đang,cũng,vẫn.
C.Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn
* Các loại động từ:
- Động từ chỉ tình thái.
- Động từ chỉ hành động ,trạng thái.
2.Cụm động từ: Là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành 
*Dòng nào sau đây không có cụm động từ?
A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi
B.Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà 
C.Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao
D. Ngày hôm ấy nó buồn 
- Gồm 3 phần : phần trước , phần trung tâm , phần sau . 
V- Tính từ và cụm tính từ
1, Tính từ : Là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật, hành động trạng thái 
- Tính từ làm chủ ngữ vị ngữ trong câu
VD:Xanh ngắt /những hàng me 
 Bầu trời/ lại trong xanh 
- 2 loại :+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối 
+Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối 
2, Cụm tính từ:
- 3 phần : phần trước phần trung tâm phần sau
* Dòng nào sau đây chưa phải là một cụn tính từ có đầy đủ cấu trúc 3 phần 
A. Vẫn còn khoẻ mạnh lắm 
B. Rất chăm chỉ làm lụng
C. Còn trẻ 
D. Đang sung sức như thanh niên .
3 Củng cố và hướng dẫn về nhà:
 - GV khái quát lại nội dung bài 
 - Về nhà học bài và làm bài tập.
 .
 Đủ tuần 19
 Kí duyệt của BGH.
TUầN21:
Ngày soạn : ..........................
Ngày dạy : Lớp 6d:..............
Ôn tập
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hiểu sâu hơn về ND NT văn bản
	- Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản truyện.
- Học sinh hiểu ý nghĩa chính của phó từ
	- Rèn kỹ năng sử dụng các phó từ.
B.Chuẩn bị:
- GV: Ngiên cứu tài liệu, soạn bài.
- HS: Ôn tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học)
 2. Bài mới:
Tiết1:
Tác phẩm có 10 chương
I. VĂN BảN “Dế MèN PHƯU LƯU Kí”
1. Tóm tắt tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký"
- Chương đầu:Lai lịch và bài học đường đời đầu của Mèn
- 2Chương tiếp: Mèn bị bọn trẻ con bắt đem đi chọi nhau - trốn thoát - sa lưới bọn Nhện - đánh Nhện cứu Nhà Trò.
- 7 Chương cuối: Mèn, Trũi kết nghĩa phiêu lưu trên bè lá sen - đến sứ ếch, Nhái, Cua - đến vùng Cỏ may Chuồn Chuồn, Châu Chấu - thi võ thắng Bọ Ngựa, Bọ Muỗm - tôn làm Chánh phó thủ lĩnh Tổng Châu Chấu - Tổng Châu Chấu tìm nơi trú đông, đánh nhau với Chấu Voi, Trũi bị bắt làm tù binh - Dế Mèn bị lão chim Trả bắt giam trong hang tối - được Chấu Voi, Xiến tóc, Trũi cứu thoát - cả bọn đến vùng Kiến để nhờ Kiến truyền thông tin mong muốn hoà bình - do hiểu lầm bọn Mèn bị bọn Kiến bao vây, Trũi thoát ra tìm cứu viện. Ngẫu nhiên vòng vây Kiến bị phá Mèn tìm được Kiến chúa, giải toả mọi hiểu lầm. Kiến truyền lời hịch muôn loài kết anh em. 
Mèn, Trũi về quê thăm mộ mẹ dự tính cuộc phiêu lưu mới.
GV: Em hãy tóm tắt văn bản “Dế Mèn phưu lưu kí”?
2. Tóm tắt đoạn trích "Bài học đường đời"
- Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, kiêu ngạo, xốc nổi.
- Mèn coi thường chê bai anh hàng xóm Dế Choắt ốm yếu xấu xí.
- Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị hiểu lầm đánh Choắt trọng thương.
- Trước khi chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hung hăng bậy bạ.
- Mèn xót thương Choắt và ân hận vô cùng về bài học đường đời đầu tiên.
Tiết 2:
3. luyện tập:
 Bài 1:(Trang 11SGK) Viết đoạn văn tả tâm trạng Mèn
* Nội dung: 
 + Cay đắng vì lỗi lầm
 + Xót thương Dế Choắt
 + ăn năn về hành động tội lỗi
 + Lời hứa với người đã khuất: thay đổi cách sống
(Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ)
* Hình thức:
 + Đoạn văn 5 - 7 câu
 + Ngồi kể 1 - nhân vật Mèn xưng tôi
Bài 2: Đọc phân vai 3 nhân vật
III- Bài tập bổ sung:
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn
* Ngoại hình:
- Nét đẹp, khoẻ mạnh
* Tính cách:
 - Nét chưa đẹp; kiêu căng tự phụ
 - Nét đẹp; yêu đời, tự tin - ân hận, sám hối
Tiết3:
II. PHó Từ
GV cho HS hệ thống lại kiến thức về phó từ
1. Khái niệm: Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
2. Phân loại: Có hai loại:
+ Phó từ đứng trước động từ, tính từ.
+ Phó từ đứng sau động từ, tính từ.
3. BàI TậP
Tiết4:
Bài 2: (trang 15)
Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy Mèn nhưng chị Cốc trông thấy Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị liền trút cơn giận lên đầu Choắt.
Bài 1: Tìm 6 phó từ lần lượt điền vào chỗ trống trong câu "dế Mènkiêu căng, hống hách"
để có sáu câu văn khác nhau
1, Rất- 2- vẫn- đã hay
2, Không- - cứ- sẽ
Bài 2: Chỉ ra sự khác nhau về nội dung mỗi câu trên. Từ đó rút ra kinh nghiệm gì khi dùng phó từ.
1. Mức độ kiêu căng hống hách rất cao.
2. Vẫn - không sửa chữa 
ị Phải dùng chính xác phù hợp với khả năng diễn đạt
Học sinh đọc bài tập 4 sách bài tập
Học sinh thảo luận nhóm.
Bài 4. (trang 5 SGK)
- Phó từ "vẫn" chỉ sự tiếp diễn của cơn bão
- "Vẫn" chỉ sự tiếp diễn hoạt động của con tàu
- "Vẫn" chỉ sự tiếp diễn trạng thái điền tĩnh của thuyền trưởng đ tính cách không kiên định nao núng của người chỉ huy.
Học sinh đọc bài tập 5.
Trao đổi nhóm.
Bài 5:
a) Không thể bỏ phó từ vì quan hệ giữa 2 bộ phận đồng thời
b) Có thể bỏ phó từ "đang" vì quan hệ giữa câu hỏi và câu trả lời và hoàn cảnh giao tiếp: Trực tiếp đối thoại.
3 Củng cố và hướng dẫn về nhà:
 - GV khái quát lại nội dung bài 
 - Về nhà học bài và làm bài tập.
 ...........................................................................................
Đủ tuần 21
 Kí duyệt của BGH.
TUầN22:
Ngày soạn : ..........................
Ngày dạy : Lớp 6d:..............
Ôn tập
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về ND, NT văn bản
	- Học sinh làm một số bài tập cảm thụ văn bản.
	- Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn miêu tả
	- Rèn kỹ năng làm bài văn miêu tả.
- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về phép tu từ so sánh
	- Làm các bài tập phát hiện vận dụng.
B.Chuẩn bị:
- GV: Ngiên cứu tài liệu, soạn bài.
- HS: Ôn tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học)
 2. Bài mới:
Tiết1:
I- VĂN BảN “SÔNG NƯớC Cà MAU”
HS làm việc cá nhân 
Trao đổi phát biểu ý kiến.
GV định hướng học sinh viết đoạn hoàn chỉnh
Bài 1:(trang 23)
* Cảm nhận về vùng đất Cà Mau
- Cảm nhận về thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống.
 + Không gian mênh mông trời nước cây lá toàn màu xanh thơ mộng.
 + Âm thanh rì rào bất tận của tiếng sóng, gió, rừng cây.
 + Sông ngòi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt
+Dòng sông Năm Căn; rộng hơn ngàn thước, nước đổ ầm ầm ngày đêm, cá bơi hàng đàn đen trũi.
+ Rừng đước cao ngất như bức trường thành vô tận.
+ Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè san sát, những đống gỗ cao như núi, bến vận hà nhộn nhịp, những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực.
+ Độc đáo; họp trên sông như khu phố nổi, thuyền bán hàng len lỏi, tiếng nói, màu sắc quần áo người bán hàng...
Bài 2: Câu 4b (trang 22 SGK)
* Các động từ trong câu: thoát qua, đổ ra, xuôi về
* Không thể thay đổi trình tự các động từ ấy vì như thế sẽ làm sai lạc nội dung đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh.
- Thoát qua; nói con thuyền vượt qua một nơi khó khăn nguy hiểm.
- Đổ ra; diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ đổ ra dòng sông lớn.
- Xuôi về; diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước ở nơi dòng sông êm ả.
Tiết2:
Học sinh đọc bài tập.
Trao đổi thảo luận, trình bày ý kiến
II. LUYệN TậP Về VĂN MIÊU Tả:
Bài 4: ( trang 29 SGK)
Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em.
- Mặt trời (mâm lửa, mâm vàng) lòng đỏ quả trứng thiên nhiên.
- Bầu trời (lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh) bầu trời sáng trong và mát mẻ như khuôn mặt em bé sau giấc ngủ dài, chiếc bát thuỷ tinh, tấm kính lau.
- Hàng cây bức tường thành cao vút, cô gái nghiêng mình, hàng quân danh dự.
- Núi đồi bát úp, cua kềnh, mâm xôi.
- Những ngôi nhà; viên gạch, bao diêm, trạm gác
Học sinh thảo luận,
Tìm ý
Giáo viên định hướng
Bài 5: (trang 29 SGK)
Tả cảnh dòng sông
- Bầu trời - ánh nắng- không gian - thời gian tả
- Dòng sông nào..? ở đâu?
- Mặt sông
- Hai bên bờ sông
- Điểm nổi bật của dòng sông
Bài 1: (trang 7 sách bài tập)
a) Cảnh sắc mùa thu
c) những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió
d) vầng trăng tròn sáng như gương
b) Không chọn A vì đó là bầu trời của mùa hè
 B vì đó là khí hậu của mùa đông
 D vì đó là đặc điểm của mùa xuân.
Tiết3:
Học sinh hệ thống nhắc lại kiến thức cho học sinh.
Giáo viên chốt bằng bảng phụ lục
Tiết4:
Học sinh đọc bài tập 1 trang 25
Trao đổi thảo luận, trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung
Giáo viên chốt lại
III. SO SáNH:
1. So sánh là gì?
2. Các kiểu so sánh:
+ Ngang bằng
+ Không ngang bằng
3. Tác dụng
+ Gợi hình ảnh
+ Thể hiện tư tưởng tình cảm
4. Mô hình cấu tạo phép so sánh
5. Bài tập SGK:
Bài 1: (trang 25)
a) So sánh đồng loại
- Thầy thuốc như mẹ hiền (người - người)
 - Kênh rạch sông ngòi như mạng nhện (vật - vật)
b) So sánh khác loại
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi như người bơi ếch.
- Chúng chị là hòn đá tảng trên trời
Chúng em chuột nhắt cứ đòi lung lay
- Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây đương vươn lên.
Bài 2: (trang 26)
- Khoẻ như voi, hùm, trâu, Trương Phi
- Đen như bồ hóng, cột nhà cháy, củ súng, tam thất
- Trắng như bông, cước, ngà, ngó cần, trứng gà bóc
- Cao như sếu, sào, núi Trường Sơn
Bài 3: Phép so sánh trong bài "Bài học đường đời đầu tiên"
 - Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa hạ qua
- Hai cái răng đen nhánh n..như hai lưỡi kiếm máy
- Cái anh Dế Choắt..như gã nghiện
- Đã thanh niênnhư người cởi trần
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt
- Chị mới trợn tròn mắt giương cánh lên như sắp đánh nhau
3 Củng cố và hướng dẫn về nhà:
 - GV khái quát lại nội dung bài 
 - Về nhà học bài và làm bài tập.
 ...........................................................................................
Đủ tuần 22
 Kí duyệt của BGH.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day them(1).doc