Giáo án dạy thêm môn Toán Lớp 6 - Tuần 16 đến 25 - Năm học 2007-2008 - Lê Văn Chương

Giáo án dạy thêm môn Toán Lớp 6 - Tuần 16 đến 25 - Năm học 2007-2008 - Lê Văn Chương

A.Mục tiêu bài dạy:

-Củng cố các quy tắc trừ các số nguyên

-Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên, biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kỹ năng tìm số hạng cha biết của 1 tổng, thu gọn biểu thức

-Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ

B.Chuẩn bị của Gv và hs:

-GV: bảng phụ, bút,máy tính bỏ túi

-HS: giấy trắng, bút dạ, máy tính bỏ túi

C.Hoạt động của thày và trò:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

 1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

GV: Nêu câu hỏi

?Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên?

Viết CT?

?Em lên bảng

Chữa bài 51 sgk

Chữa bài 52 sgk

Bài 82: Em nêu thứ tự thực hiện các phép tính

HS làm

Gv treo bảng phụ

Gv cho HS làm

Gv nhận xét sửa

GV: Nêu đề bài

?Có nhận xét gì về vị trí của x trong các phép toán

?Tìm số hạng ta làm nh thế nào?

Gv: cho HS đọc bài

Gv: phát phát phiếu học tập

Cho HS thảo luận

?Chữa bài tập 86 c, d

SBT

Chữa bài tập 84

SBT

4.Củng cố:

5.Hướng dẫn về nhà:

*Thuộc lý thuyết

*Làm BT 83, 84, 85/sbt

56 sgk, 87/sbt

Hướng dẫn bài tập 56: Giống như trong phép cộng

HS đọc

2HS lên bảng

HS1: Câu hỏi 1

HS2 làm trên bảng

HS3 làm trên bảng

HS: ta làm trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau

HS nhận xét và đánh giá

Hs đọc

HS làm điền kết quả

HS: nhận xét

HS : x là số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

Em thử lại

Kết quả của x

Đ hay S

bằng cách nào?

HS đọc

HS thảo luận

Câu nói của bạn nào đúng?

HS: chữa bài tập 86/sbt

H chữa bài 84.

Tiết 1

1.Bài 51/sgk

a)5 – ( 7- 9 )

= 5 – [7 + (-9)]

= 5 – (-2)

= 7

–3 + (4- 6)

=-3 + (-2)

=-5

2.Bài 52/sgk

Tuổi thọ của nhà bác học ACSIMETS:

 (-212)- (-287)

 = 75(tuổi)

3.Bài 82/sbt

a)8 – (3-7)= 8 – (-4)

= 8 + 4 = 12

b)-5- (9-12)= -5- (-3)

=-5 + 3

=-2

Tiết 2

1.Bài 53/sgk

X

-2

-9

3

0

Y

7

-1

8

15

X +Y

-9

-8

-5

-15

2.Bài 54/sgk

2 + x = 3

x = 3 – 2 = 1

TL: ta thay x = 1 vào VT ta có VT = 2 +1= 3

Vậy x = 1 là đúng

x+ 6 = 0

x = 0 – 6= -6

TL: ta thay x= -6 vào VT ta có VT= -6 +6=0

Vậy x= -6 là đúng

x+ 7 = 1

3.Bài 55/sbt

Hồng nói: có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ

VD: (-2) – (-3) = 1

Lan nói đúng

VD: (-2) – (-5) = 3

Ta thấy 3 > (-2)

 3 > (-5)

Hoa sai

Bài tập 86/sbt

c/ a – m + 7 – 8 +m

=61 – (-25) + 7 – 8+(-25)

=61 +25 + 7+ (-8) + (-25)

=60

d/ m- 24 – x +24 +x

 =(-25)- 25- (-98)+24 +(-98)

 =-25

Bài 84

a) 9 + x = 7

x = 7 – 9

x = -2

 

doc 25 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Toán Lớp 6 - Tuần 16 đến 25 - Năm học 2007-2008 - Lê Văn Chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16
 Ngày soạn:15.12.2007.
 Ngày dạy : 
Ôn tập :
 Các Tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên.
A.Mục tiêu bài dạy:
-HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.
-Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế.
-Rèn luyện tính sáng tạo của HS .
B.Chuẩn bị của Gv và hs:
GV:Bảng phụ, giấy bút, MTBT
HS : giấy trắng, bút dạ, MTBT
C.Hoạt động của thày và trò:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
Gv: nêu câu hỏi
?Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức?
?Chữa bài37a
?Chữa bài 40?
Bài41:
Gv cho HS làm
Gọi 1 HS làm
Gọi 1 HS chữa
Gv thu bài của 1 số HS làm cách khác
Gv: kết luận
Bài 42/ sgk
Nêu đề bài
Cho HS thảo luận
Gv thu bài 
GV kết luận: HS1 vận dụng tính chất kết hợp 
HS2: áp dụng tính chất giao hoán kết hợp tổng 2 số đối = 0
Bài 43/sgk:Bt thực tế
GV:bài tập cho biết gì? yêu cầu gì?
?Bài tập cho biết canô chuyển động về phía nào?
b)Bt cho biết tiếp điều gì?
G yêu cầu hs làm bài tập 57.SBT.
4.Củng cố:
Gv hướng dẫn cách làm
5.Hướng dẫn về nhà:
* Xem lại các bài đã làm.
*Làm bài tập 67, 68, 70, 71 /62- SBT
HS lên bảng
HS làm nhận xét, sửa
Hs lên bảng chữa
Hs lên bảng chữa
Hs theo dõi
Nhận xét, sửa
HS thảo luận
Hs: Ghi kết qủa vào bảng nhóm
Nhóm 1 + 2 câu a
Nhóm 3 + 4 câu b
Hs nhận xét sửa
a)BT cho v1= 10km/h
v2= 7km/h
hai canô cùng về phía B
v1= 10km/h
v2 = 7km/h
cho biết 2canô cùng chuyển động về 2 phía A và B
HS làm trên máy
1.Bài37a/sgk
Vì -4 < x < 3 nên x ẻ{-3, -2, -1, 0 , 1, 2}
Ta có: (-3) + (-2) + (-1) + 0 +1+ 2
= (-3) + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= - 3 + 0 + 0 + 0 = -3
2.Bài40/sgk
a
3
-2
-a
3
15
0
/a/
3
3.Bài 41/sgk
a)(-38) + 28 = - (38 –28)
= -10
b)273 + (-123) = 150
99 + (-100) + 101
= (99 + 101) + (-100)
= 200+ (-100) = 100
1.Bài42/sgk
a) 217 + [43 + (-217) + (-23)]
 = 260 + (- 240)
 = 20
b)Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9, -8, -7, -6, -5, -4, -3, -2, -1 , 0, 1, 2, 3, 4, 5, ,6, 7, 8 ,9
Xét tổng
(-9) + (-8) + (-7) + (-6) + + 8+ 9 = 0 
vì chúng đều là số đối của nhau
2.Bài43/sgk
a)Vì v1= 10km/h
 v2 = 7km/h
Nên cả 2 canô cùng chyển động về phía B
Sau 1h canô cách nhau là
(10 – 7)*1= 3km
b)Vì v1= 10km/h nên canô đi về phía B. 
 v2 = 7km/h nên canô 2 đi về phía A.
Sau 1giờ 2canô cách nhau là
(7+10)*1= 17km
3.Bài 46: Sử dụng MTBT
 Kiểm tra ngày 16.12.2006
 Lê Văn Chương.
Tuần 17.
Ngày soạn: .12.2007
 Ngày dạy :
 Ôn tập :Quy Tắc trừ các số nguyên.
A.Mục tiêu bài dạy:
-Củng cố các quy tắc trừ các số nguyên
-Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên, biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kỹ năng tìm số hạng cha biết của 1 tổng, thu gọn biểu thức
-Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ
B.Chuẩn bị của Gv và hs:
-GV: bảng phụ, bút,máy tính bỏ túi
-HS: giấy trắng, bút dạ, máy tính bỏ túi
C.Hoạt động của thày và trò:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
GV: Nêu câu hỏi
?Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên?
Viết CT?
?Em lên bảng
Chữa bài 51 sgk
Chữa bài 52 sgk
Bài 82: Em nêu thứ tự thực hiện các phép tính
HS làm
Gv treo bảng phụ
Gv cho HS làm
Gv nhận xét sửa
GV: Nêu đề bài 
?Có nhận xét gì về vị trí của x trong các phép toán
?Tìm số hạng ta làm nh thế nào?
Gv: cho HS đọc bài
Gv: phát phát phiếu học tập
Cho HS thảo luận
?Chữa bài tập 86 c, d
SBT
Chữa bài tập 84
SBT
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
*Thuộc lý thuyết
*Làm BT 83, 84, 85/sbt
56 sgk, 87/sbt
Hướng dẫn bài tập 56: Giống như trong phép cộng
HS đọc
2HS lên bảng
HS1: Câu hỏi 1
HS2 làm trên bảng
HS3 làm trên bảng
HS: ta làm trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau
HS nhận xét và đánh giá
Hs đọc
HS làm điền kết quả
HS: nhận xét
HS : x là số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
Em thử lại
Kết quả của x
Đ hay S
bằng cách nào?
HS đọc
HS thảo luận
Câu nói của bạn nào đúng?
HS: chữa bài tập 86/sbt
H chữa bài 84.
Tiết 1
1.Bài 51/sgk
a)5 – ( 7- 9 )
= 5 – [7 + (-9)]
= 5 – (-2)
= 7
–3 + (4- 6)
=-3 + (-2)
=-5
2.Bài 52/sgk
Tuổi thọ của nhà bác học ACSIMETS:
 (-212)- (-287) 
 = 75(tuổi)
3.Bài 82/sbt
a)8 – (3-7)= 8 – (-4)
= 8 + 4 = 12
b)-5- (9-12)= -5- (-3)
=-5 + 3
=-2
Tiết 2
1.Bài 53/sgk
X
-2
-9
3
0
Y
7
-1
8
15
X +Y
-9
-8
-5
-15
2.Bài 54/sgk
2 + x = 3
x = 3 – 2 = 1
TL: ta thay x = 1 vào VT ta có VT = 2 +1= 3
Vậy x = 1 là đúng
x+ 6 = 0
x = 0 – 6= -6
TL: ta thay x= -6 vào VT ta có VT= -6 +6=0
Vậy x= -6 là đúng
x+ 7 = 1
3.Bài 55/sbt
Hồng nói: có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ
VD: (-2) – (-3) = 1
Lan nói đúng
VD: (-2) – (-5) = 3
Ta thấy 3 > (-2)
 3 > (-5)
Hoa sai
Bài tập 86/sbt
c/ a – m + 7 – 8 +m
=61 – (-25) + 7 – 8+(-25)
=61 +25 + 7+ (-8) + (-25)
=60
d/ m- 24 – x +24 +x
 =(-25)- 25- (-98)+24 +(-98)
 =-25
Bài 84
9 + x = 7
x = 7 – 9
x = -2
 Kiểm tra: 18.12.2006
 Lê Văn Chương
Tuần 18.
Ngày soạn: 28.12.2006
Ngày dạy:
Ôn tập: Quy tắc dấu ngoặc
A.Mục tiêu bàI dạy:
-HS nắm được quy tắc chuyển vế để làm 1 số bài tập tìm x và vận dụng các bước biến đổi của tổng đại số để làm bài tập một cách thành thạo chính xác.
-Rèn cho HS tính cẩn thận trong khi tính toán.
B.Chuẩn bị của Gv và hs:
 GV làm BT, soạn bài
 HS học lý thuyết và làm bài tập
C.hoạt động của thày và trò:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
? Em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế
 HS vận dụng quy tắc chữa bài tập 66 sgk/87
 Gv nhận xét, sửa, cho điểm
3.Bài mới:
GV cho HS lên bảng làm
 Để làm nhanh chóng và chính xác ta vận dụng tính chất nào?
 Gv cho Hs lên bảng làm
? Muốn làm được bài này trước tiên ta phải làm gì?
 ? Muốn rút gọn được biểu thức ta làm nh thế nào?
 GV cho HS lên bảng làm
Bài 60:
Muốn giải quyết được bài này ta làm nh thế nào?
Gv: giới thiệu cách làm
Tính giá trị của biểu thức:
Thay những giá trị bằng số vào biểu thức chữ để tính
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà
* Xem lại các bài đã làm.
* Làm bài 89, 90, 91 -sgk/65
* Chuẩn bị kiểm tra 
Hs lên bảng trả lời và làm bài
Hs dưới quan sát
Nhận xét chỗ sai HS
HS lên bảng làm
HS nhận xét, sửa sai nếu có
Ta vận dụng tính chất cộng với số đối
:
Nếu biểu thức nào có dấu ngoặc ta phải phá ngoặc rồi rút gọn
Hs: phá ngoặc nhóm những số đối với nhau
Cộng, trừ cho nhau
 HS làm trên bảng
HS nghe hiểu
Làm BT
Tiết 1:
1.Bài 66: Tìm số nguyên x biết
 4- (27 - 3) = x- ( 13- 4)
 4- 24 = x - 9
-20 + 9 = x
 -11 = x
2. Bài 57/sgk
a)(-17) + 5 + 8+ 17
b)30+ 12 + (-12) +(-20)
3. Bài 2: Đẳng thức sau đúng hay sai
a)15 – (25 + 12) = 15 – 25 + 12
b)43 – 8- 25 = 43 – (-8 –25)
Tiết 2:
1/ Bài 67- sgk: Tính
(-37) + (-112)
= - ( 37 + 112) 
= - 149
14 – 24- 12 
 = - 10 – 12 
 = -22
 c) (-42) + 52 = 10
d) - 25 +30 – 15
 = 5 –15 = -10
13 – 31
 = 18
2/ Bài 57/sgk: Tính tổng
(-17) + 5 + 8 + 17
= ((-17)+ 17)+5 + 8
= 0 + 13 = 13
30 + 12 – (-20)+ (-12)
= 42 + (-32)
= 10
c)(-4) + (-440) + (-6) + 440
=(-440 + 440) + (-4 + (-6))
= 0 + (-10) = -10
d)(-5) + (-10) + 16+(-1)
3.Bài 58: Đơn giản biểu thức:
x+ 22 +(-14) +52
 = x + 8 +52
 = x +60
b) (-90)– (p+10)+100
 = -90 –p – 10 + 100
 = -90 – 10 + 100 – p
 = p
Tiết 3:
1.Bài 60: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a)( 27 +65 )+(346-27-65)
= 27 +65 +346-27-65
= (27-27)+ (65-65) +346
= 346
b)(42-69+17)-(42+17)
= 42-69+17- 42-17
= (42- 42) +(17-17)-69
= -69
2.Bài 65-SBT: Tính giá trị của biểu thức: 
a)x= -3, b = -4, c= 2
x+ b + c = -3 – 4 +2
= -7 + 2 = -5
x = 0, b =7, c=-8
x+ b + c = 0 7 – 8
= -1
 Kiểm tra ngày.
 Lê Văn Chương.
Tuần 19
Ngày soạn:10.01.2007.
Ngày dạy :16.01.2007.
 Ôn tập học kỳ I 
A.Mục tiêu bàI dạy:
-HS: Nắm được dấu hiệu chia hết của 1 số, dấu hiệu tính chất chia hết của 1 tổng, một hiệu, các bước tìm BCNN, ƯCLN của 1 số.
-Giáo dục HS làm tốt các bài toán, kiến thức cơ bản trình bày sạch đẹp.
B.Chuẩn bị của Gv và hs:
 HS : Thầy chuẩn bị đề bài.
 GV: Trò học bài và làm bài tập.
C.hoạt động của thày và trò:
Nêu các bước tìm BCNN. ƯCLN và so sánh BCNN, ƯCLN.
Hs nhận xét đánh giá cho đIểm
Gv chốt cho đIểm
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
?Nêu các bớc tìm BCNN. ƯCLN và so sánh BCNN, ƯCLN.
*Hs nhận xét đánh giá cho điểm
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
 Em hãy nêu tính chất của 1 tổng, 1 hiệu, Gv cho HS nhận xét
Gv sửa sai
Nếu có
Bài 2: Những số nh thế nào chia hết cho 2, chia hết cho 5
Các số nh thế nào chia hết cho 3
Các số nh thế nào chia hết cho 9
Gv chốt lại
Hs làm
Gv gọi HS nhận xét, sửa lại nếu có
Hoạt động2:
Bài 3: Gv nêu đề bài 
a)Có 48 phong kẹo và 72 chiếc bánh có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu suất sao cho mỗi suất đều có số phong kẹo và số bánh nh nhau.
b)Tìm tất cả các ớc chung tự nhiên của 48 và 72
Bài 4: Tìm BCNN tự nhiên của
6 và 7
10 và 15
280 và 70
? Tìm BCNN ta làm nh thế nào?
Bài 5
 Tìm tất cả các bội chung tự nhiên nhỏ hơn 40 của 8 và 12 
 ? Để tìm BC(8; 12) ta làm ntn?
4.Củng cố:
 Em nêu lại cách tìm BCNN, tìm ƯCLN
 Cách tìm ƯC, BC
5.Hướng dẫn về nhà
* Xem lại các bài đã làm.
* Làm bài166,167/sgk-63.
Hs:
 Nêu trả lời
 Trong 1 tổng các số hạng đều chia hết cho 1 số đó thì tổng đó chia hết cho số đó
-Nếu trong trong tổng có 1 số hạng không chia hết cho số luợng thì tổng đó không chia hết cho số hạng
HS làm
Hs: tận cùng là 0, 2,., 8
Hs: Những số tận cùng là O, 5
HS vận dụng làm
Hs nhận xét sửa sai nếu có
Hs nêu cách làm chia nhiều nhất 
Bao nhiêu suất nghĩa là tìm ƯCLN
Muốn tìm tất cả các ớc ta làm thông qua ƯCLN tìm Ư của ƯCLN
 Phân tích ra thừa số nguyên tố.
-Tìm BC (8;12) thông qua BCNN
-Tìm BC< 40
Tiết 1:
I. Ôn dạng bài tập chia hết:
1/ Bài tập1:
áp dụng tính chất chia hết xét xem mỗi tổng sau hoặc hiệu sau có chia hết cho 8 không.
a/ 48 + 64
 48 8 
 ị(48+64) 8
 64 8
b/ 32 +81
 32 8
 ị(32+81) 8
 8 8
c/ 56 – 16
d/ 72 –22
Tiết 2:
2/ Bài 2: Trong các số sau 
a)Số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5: 650, 12, 312, 375, 319
Giải
Số chia hết cho 2 là: 650, 12, 312
Số chia hết cho 5 là: 650, 375
b)Trong các số sau đây số nào chia hết cho 3, chia hết cho 9: 363, 126, 375, 218,
Số chia hết cho 3 là 363, 126, 375
Số chia hết cho 9 là 126
II. Ôn dạng bài tập về Ư, B, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
 ... y tắc dấu nhân
32 = 3.3
(-3)2 = (-3).(-3) = 9
Dựa vào tích 2 số nguyên âm
HS; 62 = (-6)2
72 = (-7)2
 0 = 02
Hs : đọc
HS: +Số nguyên âm
+Số nguyên dơng
+ xẻZ+ ị
x ẻZ- ị
Hs; nghe
Hiểu
Suy nghĩ làm trên máy
Hs thực hành trên máy
Em có nhận xét kết quả trình bày
Tiếi 1:
1.Bài 73/sgk
a)(-5).6 = -(5.6) = -30
b)9 .(-3) = -(9.3) = -27
c)–10.11=-(10.11)=-110
d)150.(-4)= -(150.4)
=-600
2.Bài 74/sgk
Ta có : 125.4 = 500
ị a) (-125).4 = -500
 b) (-4).125 = -500
 c) 4.(-125) = 500
3.Bài 76/sgk
X
5
-180
18
-25
Y
-7
10
-10
4
X.Y
-35
Tiết 2:
1.Bài 120/sbt
a/ 5.11= 55
b/ (-6).9 = -(6.9) = -54
c/ 23.(-7) = -(23.7) = -161
d/ (-250).(-8)= 250.8 = 2000
e/ 4.(-3) = -(4.3) = -12
2.Bài 83/sgk
Thay x = -1vào bài tập ta có
[(-1)-2] . [(-1) +4]
=(-3).3 = -9
Giá trị của BT là-9
3.Bài 84-sgk
Dấu a
Dấub
Dấu ab
Dấu ab2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Tiết 3:
1.Bài 86/sgk
A
-15
13
-4
9
1
B
6
-3
-7
4
-8
A.B
90
-39
-28
36
-8
2.Bài 87/sgk
Biết rằng 32 = 9
3.Bài 88/sgk-99
Vì x ẻZ nên x có thể nhận các giá trị Z-, Z+, 0
Nếu xẻZ thì (-5).x >0
Nếu x ẻZ+ thì (-5).x<0
Nếu x – 0 thì (-5).x = 0
4.Bài 89/sgk
VD: (-3).7 = -21
 8.(-5)= -40
 (-17).(-15) = 225
*Thực hành
a)(-1356).7=
39.(-152)=
(-1909).(-75)=
5.Bài 6
a) (-3).(-5) = -15 S
b) 62 = (-6)2 Đ
c)(-12).(+7) = -(12.7) Đ
 Kiểm tra ngày 22.01.2007.
 Lê Văn Chương.
Tuần 21
Ngày soạn:26.01.2007.
Ngày dạy :30.01.2007.
 Ôn tập :
Tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
A.Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân vì phép nhân nhiều số, phép nhân nâng lên luỹ thừa.
- Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân đêt tính đúng, tính nhanh các biểu thức. Giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức. Xác định dấu tích nhiều số.
B.Chuẩn bị của Gv và hs:
 Gv: Máy chiếu, pim
 HS: Giấy bút, bảng con
C.Hoạt động của thày và trò:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 ? Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên
 Viết dạng tổng quát?
 ? Chữa bài 92a
3.Bài mới:
HS: lên bảng làm
HS: nhận xét
Sửa chữa
Nhận xét,đánh giá cho đểm
Gv: Cho HS suy nghĩ
Gọi 2 HS lên bảng
Làm thế nào để tính giá trị biểu thức
Thay a = 8 vào biểu thức rồi tính
?Muốn biết giá trị biểu thứclà số nào trong 4 đáp án thì ta làm nh thế nào?
Gv: Nêu bài 97
Gv: Cho HS thảo luận nhóm
 Em dựa vào quy tắc phép nhân phép cộng 
Làm Bt
Gv cho HS làm
Muốn viết tiếp dãy số ta phải làm gì?
HS trả lời
Gv; chốt sửa
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.Mỗi hs làm 2 phần.
Gọi hs nhận xét.
G uốn nắn.
G làm mẫu câu a.
Tương tự yêu cầu hs làm câu b.
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà
-Học vở ghi và sgk
-Làm bt 143đ148/sbt-73
-Ôn lại bội số và ước của số TN.
HS: đọc
2HS lên bảng
HS dưới lớp làm vào vở
nháp
HS: Nhận xét và sửa
HS: thay a vào biểu thức
HS: nhận xét
HS: xác định dấu
Thực hiện phép nhân
HS: thay m = 2, n = -3 vào biểu thức rồi tính
HS: làm
1HS: trình bày
HS thảo luận
Cử đại diện trình bày
Hs nhận xét
HS làm
HS nhận xét
Sửa chữa
 HS: tìm hiểu xem dãy số viết theo quy luật gì?
 Số sau gấp 2 lần số trước nhưng 1 số âm 1 số dương
Hs1 làm câu a,b.
Hs2 làm câu c,d.
H theo dõi và ghi nhận 
-Một hs lên bảng làm câu b.
Tiết 1:
1.Bài 92a: Tính
 (37 – 17).(-5)+ 23.(-12-17)
=20.(-5) + 23.(-29)
= -100 + (-690)
=-790
2.Bài 94:Sgk
Viết các tích sau dới dạng luỹ thừa
a)(-5).(-5).(-5).(-5).(-5)
= (-5)5
b)(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)
=(-2)3.(-3)3
= [(-2).(-3)]3
= 63
1.Bài 96/sgk
a)2237.(-26) + 26.137
=26.(-237+137)
=26.(-100)= -2600
b)63.(-25)+25.(-23)
=25.[(-63) +(-23)]
=25.(-86) = -2150
Tiết 2:
2.Bài 98/sgk: Tính giá trị biểu thức:
a)(-125).(-13).(-a) với a = 8
Thay a = 8 vào biểu thức ta có
(-125).(-13).(-8)
=[-125.(-8)].(-13)
=1000.(-13)= -13000
3.Bài 100/sgk
Thay m = 2, n=-3 vào biểu thức ta có
m.n2 = 2.(-3)2= 2.9 = 18
Giá trị của biểu thức là B = 18
4.Bài 97/sgk : So sánh
a/ (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0 
Vi tích trên có 4 thừa số " –"
nên tích mang dấu dơng
ị-16.1253.(-8).(-4).(-3)>0
b/ 13.(-24).(-15)(-8).4 với 0
Tích trên có 3 thừa số âm lên
 < 0
5.Bài 99/sgk
 (-7).(-13) = 8.(-13)
= (-7+8).(-13)
=-13
 (-5).[(-4)-(-14)]
=(-5).(-4) – (-5).(-14)
= 20 – 70
= -50
6.Bài 147.sbt
Tìm 2 số tiếp theo của dãy số sau.
–2, 4, -8, 16, -32, 64
5, -25, 125, -625, 3125, -15625
Tiết 3:
1.Tính:
a, (-4).(-5).(-6)
= 20.(-6)
= -120.
 b, (-3+6).(-4)
 = 3.(-4)
 = -12 
c, (-3-5).(-3+5)
 = -8 . 2
 = -16.
d, (-5-13) : (-6)
 = -18 : (-6)
 = 3.
2.Tìm số nguyên x,biết:
a, 2x -35 = 15
 2x = 15 + 35 
 2x = 50.
 X = 50 :2 
 X = 25.
 b, 3x + 17 = 2
 3x = 2 - 17
 3x = -15
 x = -15: 3
 x = -5
 Kiểm tra ngày 29.01.2007
 Lê Văn Chương.
Tuần 24.
Ngày soạn:22.02.2007.
Ngày dạy :
Ôn tập:Rút gọn phân số.
A.Mục tiêu bài dạy:
-Cuỷng coỏ ủũnh nghúa phaõn soỏ baống nhau, tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ, phaõn soỏ toỏi giaỷn.
-Reứn luyeọn kyừ naờng ruựt goùn, so saựnh phaõn soỏ, laọp phaõn soỏ baống phaõn soỏ cho trửụực.
-Giaựo duùc cho HS tớnh caồn thaọn, chớnh xaực khi ruựt goùn phaõn soỏ, coự yự thửực vieỏt phaõn soỏ ụỷ daùng toỏi giaỷn, bieỏt aựp duùng ruựt goùn phaõn soỏ vaứo moọt soỏ baứi toựan coự noọi dung thửùc teỏ.
B.Chuẩn bị của Gv và hs:
 - GV: Phaỏn maứu, baỷng phuù ghi saỹn quy taộc ruựt goùnphaõn soỏ, ủũnh nghúa phaõn soỏ toỏi giaỷn vaứ caực baứi taọp.
 - HS: Chuaồn bũ baỷng nhoựm, buựt vieỏt, oõn taọp kieỏn thửực tửứ ủaàu chửụng.
C.Hoạt động của thầy và trò:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
GV ghi ủeà kieồm tra leõn baỷng phuù:
HS1: 
- Neõu quy taộc ruựt goùn moọt phaõn soỏ? Vieọc ruựt goùn phaõn soỏ laứ dửùa treõn cụ sụỷ naứo?
 - Laứm baứi taọp 25a, d tr.7 SBT: Ruựt goùn thaứnh phaõn soỏ toỏi giaỷn:
a) 
d) 
HS2:
 - Theỏ naứo laứ phaõn soỏ toỏi giaỷn?
3.Bài mới:
Hoạt động 1
*Baứi 21 tr.15 SGK
trong caực phaõn soỏ sau, tỡm phaõn soỏ khoõng baống phaõn soỏ naứo trong caực phaõn soỏ coứn laùi?
*Tìm caực caởp phaõn soỏ baống nhau trong caực phaõn soỏ sau ủaõy:
- ẹeồ tỡm caực caởp phaõn soỏ baống nhau, ta neõn laứm nhử theỏ naứo?
Ngoaứi caựch treõn coứn caựch naứo khaực?
G yêu cầu hs làm bài tập 22.
Baứi 27 tr.16 SGK
ẹoỏ: Moọt hoùc sinh ruựt goùn nhử sau:
ẹuựng hay sai?
- Neỏu sai haừy ruựt goùn laùi?
Baứi 27 tr.7 SBT: Ruựt goùn:
a) b) 
c) d, 
GV hửụựng daón HS laứm baứi
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học vở ghi = sgk.
- Ôn lại các kiến thức chương II.
HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi vaứ laứm baứi taọp, HS dửụựp lụựp laứm baứi taọp vaứo baỷng phuù
HS1: Traỷ lụứi caõu hoỷi vaứ laứm baứi taọp:
a) 
d) 
Ruựt goùn phaõn soỏ:
Vaọy 
 vaứ 
 HS tớnh nhaồm ra keỏt quaỷ vaứ giaỷi thớch caựch laứm cuỷa mỡnh.
- Coự theồ duứng ủũnh nghúa 2 phaõn soỏ baống nhau.
- Hoaởc aựp duùng tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ.
 Ta caàn ruựt goùn caực phaõn soỏ ủeỏn toỏi giaỷn roài so saựnh.
; 
- Dửùa vaứo ủũnh nghúa hai phaõn soỏ baống nhau.
HS hoaùt ủoọng theo nhoựm, tửù trao ủoồi ủeồ tỡm caựch giaỷi quyeỏt.
 Laứm nhử treõn laứ sai vỡ ủaừ ruựt goùn ụỷ daùng toồng, phaỷi thu goùn tửỷ vaứ maóu, roài chia caỷ tửỷ vaứ maóu cho ửụực chung khaực 1 vaứ -1 cuỷa chuựng.
a/
b/
c/
d/
Tiết 1
I.Caựch ruựt goùn phaõn soỏ
1.Baứi 21 tr.15 SGK
 Vaọy 
 vaứ 
Tiết2
2.Baứi 20 tr.15 SGK
; 
3.Baứi 22 tr.15 SGK
Tiết 3
4.Baứi 27 tr.16 SGK
 Laứm nhử treõn laứ sai vỡ ủaừ ruựt goùn ụỷ daùng toồng, phaỷi thu goùn tửỷ vaứ maóu, roài chia caỷ tửỷ vaứ maóu cho ửụực chung khaực 1 vaứ -1 cuỷa chuựng.
5.Baứi 27 tr.7 SBT:
a) 
b) 
c) 
d) 
 Kiểm tra ngày 26.02.2007.
Tuần 25
Ngày soạn:01.03.2007.
Ngày dạy :
Ôn tập : Quy đồng mẫu nhiều phân số
A.Mục tiêu bài dạy:
-Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước(Tìm mẫu chung,tìm thừa số phụ,nhân qui đồng),phối hợp rút gọn và qui đồng mẫu,quy đồng mẫu và so sánh phân số,tìm qui luật dãy số.
-Giáo dục ý thức làm việc khoa học,hiệu quả,có trình tự.
B.Chuẩn bị của G và H:
-G.Bảng phụ ghi đề bài và câu hỏi.
-H.Bảng nhóm.
C.Hoạt động của thầy và trò:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1.Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
?Phát biểu quy tắc qui đồng nhiều phân số có mẫu số dương?
Chữa bài tập 30c tr.19.SGK.
3.Bài mới:
*Dạng1: quy đồng các phân số:
Quy ủoàng maóu caực phaõn soỏ sau:
a) 
- GV laứm vieọc cuứng HS ủeồ cuỷng coỏ laùi caực bửụực quy ủoàng maóu.
 Neõn ủửa ra caựch nhaọn xeựt khaực ủeồ tỡm maóu chung?
- Neõu nhaọn xeựt veà hai maóu: 7 vaứ 9?
- BCNN (7,9) laứ bao nhieõu ?
+ 63 coự chia heỏt cho 31 khoõng?
+ Vaọy neõn laỏy maóu chung laứ bao nhieõu?
Yeõu caàu 1 HS leõn baỷng laứm tieỏp baứi taọp
b) vaứ 
c) 
GV lửu yự HS trửụực khi quy ủoàng maóu caàn bieỏn ủoồi phaõn soỏ veà toỏi giaỷn vaứ coự maóu dửụng.
 Ruựt goùn roài quy ủoàng maóu caực phaõn soỏ sau: 
GV yeõu caàu HS 
- Ruựt goùn phaõn soỏ.
- Quy ủoàng maóu soỏ
Dạng 2: rút gọn rồi quy đồng các phân số:
 So saựnh caực phaõn soỏ sau roài neõu nhaọn xeựt:
a) vaứ 
b) vaứ 
 GV yeõu caàu HS hoaùt ủoọng theo nhoựm, sau ủoự GV thu baứi cuỷa caực nhoựm, vaứ sửỷa baứi
 GV ủửa 2 bửực aỷnh ụỷ trong SGK ủaừ ủửụùc photo phoựng to vaứ ủeà baứi leõn baỷng
Gv chia lụựp thaứnh 4 daừy, HS moói daừy baứn xaực ủũnh phaõn soỏ ửựng vụựi 2 chửừ caựi theo yeõu caàu cuỷa ủeà baứi 
Sau ủoự GV goùi moói daừy baứn 1 em leõn baỷng ủieàn vaứo oõ chửừ
5.Hướng dẫn về nhà:
-Ôn lại lý thuyết.
-Làm lại các dạng bài tập đã chữa.
1Hs lên bảng trả lời.
-H khác nhận xét.
 7 vaứ 9 laứ 2 soỏ nguyeõn toỏ cuứng nhau.
BCNN(7, 9) = 63 maứ 63 21
=> MC = 63
=> 
HS dửụựi lụựp laứm baứi, yeõu caàu 2 HS leõn baỷng laứm caõu b, c
b) MSC: 22. 3. 11 = 264
=> 
c) 35 = 5.7; 20 = 22.5; 28 = 22. 7
MC = 22. 5. 7 = 140
=> 
=> 
HS dửụựi lụựp laứm baứi vaứo vụỷ
 1 HS leõn baỷng ruựt goùn phaõn soỏ:
=> 
 Moọt HS khaực tieỏp tuùc quy ủoàng maóu:
MC: 30
Tỡm thửứa soỏ phuù roài quy ủoàng maóu:
=> 
HS hoaùt ủoọng nhoựm 
=> Nhaọn xeựt: 
Vỡ 
Keỏt quaỷ:
N: 
 HS hiện làm bài toán dưới dạng trò chơi theo chỉ đạo của GV.
Tiết 1
1.Baứi 32 tr.19 SGK
a) 
MC = 63
=> 
b) vaứ 
MSC: 22. 3. 11 = 264
=> 
c) 
 35 = 5.7; 20 = 22.5; 
28 = 22. 7
MC = 22. 5. 7 = 140
=> 
=> 
Tiết 2
2.Baứi 35 tr.20 SGK:
Ruựt goùn: => 
MC: 30
Tỡm thửứa soỏ phuù roài quy ủoàng maóu:
=> 
Baứi 45 tr.9 SGK
=> Nhaọn xeựt: 
Vỡ 
Tiết 3
Baứi 36 tr.20 SGK
 Kiểm tra ngày 05.03.2007.
 Lê Văn Chương.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day them Tuan 1625.doc