Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB + AB ? (bản đẹp)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB + AB ? (bản đẹp)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

+ Hiểu tớnh chất: “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB” và ngược lại.

+ Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.

 2. Kỹ năng:

+ Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải cỏc bài toỏn đơn giản.

 3. Thái độ:

+ Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Thầy: Thước thẳng, SGK

 - Trò : Thước thẳng, SGK

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Dạy học tích cực.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Mở bài: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề. (5 phút)

GV: ? Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB. ?

HS: vẽ

2. Hoạt động 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB ?. (15 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*GV: Yêu cầu học sinh làm?1.

*Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Đo và so sánh : AM + MB với AB ?.

*HS: AM = 3,5 cm ; MB = 2,5 cm ;

 AB = 6 cm

Suy ra: AM + MB = AB

*GV: *Nếu điểm M nằm ngoài hai điểm A và B .

 Hãy so sánh: AM + MB với AB ?.

*HS: AM = 2,5 cm ; MB = 6 cm ;

 AB = 3,5 cm

Suy ra: AM + MB > AB

*GV: Vậy:

- Để có AM + MB = AB thì điều kiện của điểm M là gì ?

- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B của đoạn thẳng AB thì AM + MB ? AB

*HS: - Điểm M nằm giữa hai điểm A và B của đoạn thẳng AB.

 - AM + MB = AB

*GV: Nhận xét và khẳng định : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: YCHS đọc ví dụ trong SGK – tr.120

 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB ?.

Ví dụ:

* Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Ta có:

AM = 3,5 cm ; MB = 2,5 cm ; AB = 6 cm

Suy ra: AM + MB = AB

* Nếu điểm M nằm ngoài hai điểm A và B .

Khi đó: AM = 2,5 cm ; MB = 6 cm ;

 AB = 3,5 cm

Suy ra: AM + MB > AB

 Vậy: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB + AB ? (bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .................
Ngày giảng :............... 
Tiết 9. KHi nào THì AM + MB = AB ?
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Hiểu tớnh chất: “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB” và ngược lại.
+ Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
 2. Kỹ năng:
+ Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải cỏc bài toỏn đơn giản.
 3. Thái độ:
+ Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Thước thẳng, SGK
 - Trò : Thước thẳng, SGK
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực.
IV. Tổ chức giờ học:
Mở bài: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề. (5 phút) 
GV: ? Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB. ?
HS: vẽ 
2. Hoạt động 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB ?. (15 phút) 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. 
*Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 
Đo và so sánh : AM + MB với AB ?.
*HS: AM = 3,5 cm ; MB = 2,5 cm ; 
 AB = 6 cm
Suy ra: AM + MB = AB
*GV: *Nếu điểm M nằm ngoài hai điểm A và B . 
 Hãy so sánh: AM + MB với AB ?.
*HS: AM = 2,5 cm ; MB = 6 cm ; 
 AB = 3,5 cm
Suy ra: AM + MB > AB
*GV: Vậy: 
- Để có AM + MB = AB thì điều kiện của điểm M là gì ?
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B của đoạn thẳng AB thì AM + MB ? AB
*HS: - Điểm M nằm giữa hai điểm A và B của đoạn thẳng AB.
 - AM + MB = AB
*GV: Nhận xét và khẳng định : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: YCHS đọc ví dụ trong SGK – tr.120
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB ?.
Ví dụ: 
* Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 
Ta có: 
AM = 3,5 cm ; MB = 2,5 cm ; AB = 6 cm
Suy ra: AM + MB = AB
* Nếu điểm M nằm ngoài hai điểm A và B . 
Khi đó: AM = 2,5 cm ; MB = 6 cm ; 
 AB = 3,5 cm
Suy ra: AM + MB > AB
 Vậy: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
 3. Hoạt động 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. (10 phút):
*GV: Yêu cầu một học sinh đọc nội dung của phần này trong SGK trang 120, 121.
*HS: Thực hiện. 
*GV: 
- Để đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất người ta cần làm gì trước?
- Nếu khoảng cách hai điểm đó trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước đo thì đo như thế nào ?.
- Nếu khoẳng cách hai điểm đó trên mặt đất dài hơn độ dài của thước đo thì đo như thế nào ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét và giới thiệu cho học sinh một số dụng cụ để đo hai điểm trên mặt đất.
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
- Để đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất, trước hết người ta gióng đường thẳng đi qua hai điểm ấy, rồi dùng thước đo.
- Nếu khoảng cách hai điểm đó trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước đo thì giữ cố định một đầu, rồi căng tới đầu kia.
- Nếu khoảng cách hai điểm đó trên mặt đất dài hơn độ dài của thước đo thì đo hết độ dài của thước, rồi đánh dấu điểm trên mặt đất và tiếp tục đo tiếp bắt đầu từ điểm vừa đánh dấu cho tới khi đến điểm cuối cùng cần đo.
* Một số dụng cụ để đo hai điểm trên mặt đất:
Thước dây; Thước chữ A; Thước gấp; thước xích;
Hoạt động 3: Củng cố bài học. (12phút):
Bài tập 50. SGK
Điểm V nằm giữa hai điểm T và A ?
Bài tập 51. SGK
* Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
Bài 50 (SGK – T.121)
Ta có: TV + VA = TA 
Vậy điểm V là điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Bài 51 (SGK – T.122)
Ta có TA + VA = VT 
 ( 1 + 2 = 3 cm)
Vậy A nằm giữa V và T
Hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phút)
 - Học bài theo SGK
	 - Làm các bài tập 48, 49, 52 SGK. 
	 - Đọc các dụng cụ đo độ dài trên mặt đất.
 V. Rỳt kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • dochinhtiet9.doc