Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 93: Đêm nay bác không ngủ - Minh Huệ

Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 93: Đêm nay bác không ngủ - Minh Huệ

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

 Minh Huệ

A: Mục đích yêu cầu

Giúp hs

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần với các chiến sĩ và đồng bào; thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ

- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. Kết hợp với miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ năm chủ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện .

 B: Chuẩn bị

Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài

Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn

Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập

 

doc 4 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 1438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 93: Đêm nay bác không ngủ - Minh Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n: 15/2/2009 
Gi¶ng:6A.	
 6B.	
TiÕt 93
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
 Minh Huệ
A: Mục đích yêu cầu 
Giúp hs 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần với các chiến sĩ và đồng bào; thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ 
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. Kết hợp với miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ năm chủ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện .
 B: Chuẩn bị 
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài 
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn 
Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập 
C- TiÕn tr×nh tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc:
* H§ 1: Khëi ®éng
	1. Tỉ chøc líp:	6A.. 
	6B..
2. KiĨm tra: 	 
	*Câu hỏi:
Câu 1 :Trình bày hoàn cảnh của câu chuyện : « Buổi học cuối cùng » ? Sự khác lạ trên đường ttới trường, quang cảnh ở trường, không khí trong lớp học báo hiệu những việc gì sảy ra ?
Gợi ý: - Thời gian năm 1870. ở một trường làng thuộc vùng An-dát
	- Quang cảnh trên đường : Thấy nhiều người đứng trước bảng cáo thị
	- Lính Phổ đang đứng sau xưởng cưa.
	- Quang cảnh sân trường : Im lặng như buổi sáng chủ nhật. Mọi người vào chỗ ngồi.
à Báo hiệu một điều gì đó nghiêm trọng sắp sảy ra.
Câu 2 :Em có suy nghĩ gì về câu nói của thầy Ha-men ở phần kết thúc truyện ?
Gợi ý :Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc bởi thầy Ha-Menđã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giàng độc lập tự do. àPhải biết yêu quí, giữ gìn và học tập tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô giá của dân tộc mà còn là vũ khí đấu trang giành độc lập tự do cho tổ quốc.
	*Nhận xét:	6A... 
	6B...
	3. Bµi míi(Giíi thiƯu bµi: )
* H§ 2:H­íng dÉn ®äc hiĨu v¨n b¶n.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv đọc 1 đoạn – mời hs đọc tiếp !
? Em hãy nêu đôi nét về tác giả Minh Huệ? Bài thơ sáng tác vào năm nào? Nêu nội dung chính của bài thơ? 
? Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? 
(số tiếng, số dòng trong khổ thơ, cách gieo vần ) 
? Phương thức biểu đạt nào vì sao ? 
? Bài thơ được chia làm mấy đoạn ? 
Hỏi : Nêu nội dung của mỗi đoạn ?
* hs đọc đoạn 1 !
? Nhận xét cách mở đầu của bài thơ ? 
(tự nhiên, bình thường, giản dị, đặt ra những thắc mắc, băn khoăn trong tâm trạng nhân vật )
?* Khi anh đội viên thức dậy lần thứ nhất đã bắt gặp hình ảnh Bác Hồ ntn ? Qua đó tâm trạng của anh đội viên ra sao ? 
* Liên hệ : Cảnh Khuya 
 Không ngủ được 
 è Hồ Chí Minh 
I : Tiếp xúc văn bản
1. Đọc hiểu chú thích
- Đọc
* Phần chú thích : sgk
- Tác giả
- Tác phẩm
- Thể thơ: 5 chữ (Theo lối hát dặm N Tĩnh)
- Vần: gieo ở câu cuối(Tiếng cuối câu 2-3 tiếng cuối câu 4 khổ. Tiếng cuối câu 1 khổ 2)
- Phương thức biểu đạt: Tự sự + Trữ tình
2. Bố cục: 2 đoạn
 Đoạn 1: Từ đầu lấy sức đâu mà đi
 Đoạn 2 : Còn lại
II. Phân tích văn bản
1 : Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất
a/ Hình tượng Bác Hồ 
- Lặng yên
 Trầm ngâm 
à Từ láy, gợi tả 
è Lặng lẽ suy tư 
- Đốt lửa, dém chăn, nhón chân 
à Động từ nhẹ nhàng, cẩn thận, khéo léo tỉ mỉ 
è Tình yêu thương và sự quan tâm sâu sắc 
- Bóng cao lồng lộng 
 Aám hơn ngọn lửa 
à Từ láy gợi tả so sánh , tả thực tượng trưng è Hình ảnh Bác Hồ lớn lao , vĩ đại mà gần gủi 
b/ Tâm trạng anh đội viên
- Ngạc nhiên
Càng nhìn, càng thươngàĐiệp từ, Xúc động
- Mơ màng như giấc mộng 
à So sánh
è Trạng thái êm ái, lâng lâng , hạnh phúc, lớn lao
Thổn thức , thì thầm
Bác ơi  không
 Bồn chồn, lo Bác ốm, lòng bề bộn Bác thức hoai’
Từ láy, gợi tả
àBăn khoăn lo lắng về sức khỏe của Bác. Bộc lộ tình cảm yêu thương đầy kính trọng
*HĐ3- Hướng dẫn luyện tập tiết 1.(Đọc bài thơ)
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1. Bài tập củng cố.
Câu 1: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
	A:Trước cách mạng tháng tám 
	B: Trong thời kì kháng chiến chống Pháp 
	C: Trong thời kì chống Mĩ 
	D: Khi đất nước hòa bình 
Câu 2: Bài thơ dùng phương thức biểu đạt gì ? 
	A: Miêu tả 	C: Biểu cảm 
	B: Tự sự 	D: Biểu cảm kết hợp với tự sự , miêu tả 
Câu 3: Nhân vật trung tâm trong bài thơ là gì ? 
	A: Anh đội viên 	C: Anh đội viên và Bác Hồ 
	B:Đoàn nhân công 	D: Bác Hồ 
2.HDVN:
	- Học thuộc lòng bài thơ 

Tài liệu đính kèm:

  • docT93.doc