I/ MỤC TIÊU :
- HS nhớ kỹ các điều kiện của để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.
- HS vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai mọt cách thành thạo vào việc giải pt bậc 2. Biết vận dụng linh hoạt với các trường hợp đặc biệt không cần dung công thức nghiệm TQ.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HĐ1: LUYỆN TẬP
Dạng1: Giải phương trình
Bài 20(b;d) – SBT
- GV đưa đề bài lên bảng
- GV yêu câu HS lớp làm việc cá nhân, gọi 2 HS lên bảng giải phương trình.
- Câu b/ còn có cách giải nào khác ?
- GV: Trước khi giải phương trình bậc 2 cần xem xét kỹ phương trình đó có gì đặc biệt không ? Nếu không mới áp dụng công thức nghiệm để tìm nghiệm của pt.
Bài 22 – SBT
Giải phương trình bằng đồ thị
- GV đưa đề bài lên bảng phụ
a/ Vẽ đồ thị các hàm số: y = 2x2
y = - x + 3
b/ Hãy tìm hoành độ mỗi giao điểm của hai đồ thị trên ?
- Hãy giải thích tại sao x1= - 1,5 là nghiệm của phương trình (1) ?
- Tương tự hãy giải thích tại sao x2= 1 là nghiệm của phương trình (1) ?
- HS lớp làm việc cá nhân
- Hai HS lên bảng làm:
b/ HS1: 4x2 + 4x + 1 = 0 có a = 4; b = 4; c = 1
= 42 – 4.4.1= 0 Phương trình có nghiệm kép là:
- HS: Có thể làm cách khác: (2x +1)2= 0
2x + 1 = 0
d/ HS2:-3x2 + 2x + 8 = 0 3x2 - 2x - 8 = 0 có a =3 ; b = - 2; c = - 8
= (-2)2 – 4.3.(- 8)= 100 > 0 = 10 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = ; x2=
- Hai HS lên bảng lập toạ độ và vẽ đồ thị hàm số
x
-2
-1
0
1
2
x
0
3
y = x2
8
2
0
2
8
y = - x + 3
3
0
-HS: x1= -1,5 là nghiệm của pt (1) vì
2.( -1,5)2+( -1,5) – 3 = 0
x2= 1là nghiệm của pt (1) vì : 2.12+ 1 – 3 = 0
- HS: 2x2 + x – 3 = 0 (1) có a = 2; b = 1; c = -3
Tuần 27 : Soạn ngày :09/3/07 Tiết 53 : Đ3. công thức nghiệm của phương trình bậc hai Ngày dạy: 20/3/07 I/ Mục Tiêu : HS ghi nhớ biệt số và nhớ kỹ điều kiện của r để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. HS nhớ và vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai vào giải phương trình. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: Chữa bài tập 18(c) – SBT - HS trình bày: 3x2 – 12x +1 = 0 Û 3x2 – 12x = -1 Û x2 – 4x = - Thêm 4 vào cả hai vế của phương trình ta được: x2 – 4x + 4= -+ 4 Û (x-2)2 = Û (x-2) = ± Û x1,2 = 2 ±. Vậy pt đã cho có hai nghiệm: x1,2 = 2 ±. GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá cho điểm bài làm của bạn. HĐ2: 1/ Công thức nghiệm ĐVĐ: ở bài trước, ta đã biết cách giải một số pt bậc hai một ẩn. Bài học hôm nay ta xét xem 1 phương trình bậc 2 khi nào có nghiệm và tìm công thức nghiệm khi phương trình có nghiệm. GV: Cho pt: ax2 +bx +c = 0 (1)(a ạ0). Hãy biến đổi pt sao cho VT thành bình phương của một biểu thức, VP là một hằng số ? GV: Đặt ta được pt: - GV: VT của (2) ³ 0; VP có mẫu số >0; còn tử là r có thể: r= 0; r>0; r<0. - HS: Û ax2 +bx = - c (chuyển vế) Û (chia cả hai vế cho a) Û Û Vậy nghiệm của pt (2) phụ ẻ vào r; GV yêu cầu HS lớp hoạt động nhóm làm để chỉ ra sự phụ thuộc đó ? Sau khi thảo luận nhóm 3 phút, GV thu bài 2, 3 nhóm dán lên bảng để kiểm tra. GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày GV yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung. GV đưa KL chung lên bảng. - HS thảo luận nhóm làm : a/ Nếu r>0 từ pt (2) ị . Do đó pt (1) có 2 nghiệm: b/ Nếu r= 0 ta có (2) Û Û Do đó phương trình có nghiệm kép: c/ Nếu r 0. Nên pt (2) vô nghiệm hay pt(1) vô nghiệm. HĐ2: 2/ áp dụng GV yêu cầu HS lớp làm ví dụ – SGK Ví dụ : Giải pt: 3x2 +5x - 1 = 0 Hãy xác định các hệ số a, b, c ? Tính biệt số r ? Từ đó xác định nghiệm của pt ? Vậy để giải một pt bậc 2 bằng công thức nghiệm, ta phải thực hiện qua những bước nào ? GV: Ta có thể giải pt bậc 2 một ẩn bằng công thức nghiệm. Nhưng trong trường hợp pt bậc 2 khuyết ta nên đưa về pt tích hoặc biến đổi VT thành bình phương của 1 biểu thức. Yêu câu HS lớp làm việc cá nhân làm ? GV gọi 2 HS lên bảng làm. GV đi kiểm tra HS giải phương trình. - HS nêu: Ta có: a = 3; b = 5; c = -1 ị r = 52 – 4.3.(-1) = 37 > 0 Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt: - HS trả lời: + Xác định các hệ số a, b, c. + Tính r và (nếu r ³ 0) + Tính nghiệm của pt khi r ³ 0 + KL phương trình vô nghiệm nếu r< 0. - HS làm việc cá nhân - HS1: a/ Ta có: a = 5; b = -1; c = -4 ị r = -12 – 4.5.(- 4) = 81 > 0 ị = 9 Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = - HS2: b/ Ta có: a = 4; b = - 4; c = 1 ị r = - 42 – 4.4.1 = 0 . Do đó phương trình có nghiệm kép: - HS3: c/ Ta có: a = -3; b = 1; c = -5 GV yêu câu HS lớp nhận xét bài làm của bạn. GV chỉ cho HS thấy ở câu b/ có thể chọn cách giải nhanh hơn. 4x2 - 4x + 1 = 0 Û (2x - 1)2 = 0 ị 2x – 1 = 0 ị . Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: Nhận xét gì về các hệ số a, c trong câu a/ Vì sao các hệ số a, c trái dấu thì pt bậc hai luôn có 2 nghiệm phân biệt. GV: Nếu pt có hệ số a 0 thì việc giải pt được thuận lợi hơn. ị r 12 – 4.(-3).(-5) = -59 . Do đó phương vô nghiệm. - HS: a; c trái dấu. Khi các hệ số a; c trái dấu thì - 4ac > 0 ị r = b2- 4ac >0. Do vậy phương trình bậc hai sẽ có hai nghiệm phân biệt. Hướng dẫn về nhà Học thuộc kết luận chung – SGK Làm bài tập: 15 ; 16 – SGK Đọc phần: " Có thể em chưa biết" – SGK : 46. Tuần 27 : Soạn ngày : 09/3/07 Tiết 54 : Luyện tập Ngày dạy: 22/3/07 I/ Mục Tiêu : HS nhớ kỹ các điều kiện của r để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. HS vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai mọt cách thành thạo vào việc giải pt bậc 2. Biết vận dụng linh hoạt với các trường hợp đặc biệt không cần dung công thức nghiệm TQ. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1: Luyện tập Dạng1: Giải phương trình Bài 20(b;d) – SBT GV đưa đề bài lên bảng GV yêu câu HS lớp làm việc cá nhân, gọi 2 HS lên bảng giải phương trình. Câu b/ còn có cách giải nào khác ? GV: Trước khi giải phương trình bậc 2 cần xem xét kỹ phương trình đó có gì đặc biệt không ? Nếu không mới áp dụng công thức nghiệm để tìm nghiệm của pt. Bài 22 – SBT Giải phương trình bằng đồ thị GV đưa đề bài lên bảng phụ a/ Vẽ đồ thị các hàm số: y = 2x2 y = - x + 3 b/ Hãy tìm hoành độ mỗi giao điểm của hai đồ thị trên ? Hãy giải thích tại sao x1= - 1,5 là nghiệm của phương trình (1) ? Tương tự hãy giải thích tại sao x2= 1 là nghiệm của phương trình (1) ? - HS lớp làm việc cá nhân - Hai HS lên bảng làm: b/ HS1: 4x2 + 4x + 1 = 0 có a = 4; b = 4; c = 1 ị r = 42 – 4.4.1= 0 ị Phương trình có nghiệm kép là: - HS: Có thể làm cách khác: Û (2x +1)2= 0 Û 2x + 1 = 0 Û d/ HS2:-3x2 + 2x + 8 = 0 Û3x2 - 2x - 8 = 0 có a =3 ; b = - 2; c = - 8 ị r = (-2)2 – 4.3.(- 8)= 100 > 0 ị = 10 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2= - Hai HS lên bảng lập toạ độ và vẽ đồ thị hàm số x -2 -1 0 1 2 x 0 3 y = x2 8 2 0 2 8 y = - x + 3 3 0 - HS: a/ Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm: A(-1,5; -4,5) B(1;2) b/ Hoành độ giao điểm của A và B là: x1= -1,5 x2= 1 -HS: x1= -1,5 là nghiệm của pt (1) vì 2.( -1,5)2+( -1,5) – 3 = 0 x2= 1là nghiệm của pt (1) vì : 2.12+ 1 – 3 = 0 - HS: 2x2 + x – 3 = 0 (1) có a = 2; b = 1; c = -3 c/ Hãy giải phương trình (1) bằng công thức nghiệm và so sánh với kết quả câu b/ ? Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm. Bài 25 – SBT GV đưa đề bài lên bảng phụ GV yêu câu HS lớp hoạt đông nhóm Sau khoảng 3 phút GV thu bài của 2 nhóm kiểm tra. Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày GV gọi HS lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn. GV lưu ý ở câu a/ : Các em hay quên ĐK: a = m ạ 0. ị r = 12 – 4.2.(-3) = 25 > 0. ị . Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt: x1 = ; x2= ; có cùng với kết quả đã tìm được ở câu b/ - HS lớp hoạt đông nhóm Bài làm: a/ mx2+(2m-1)x + m +2 = 0 (1) ĐK: a = m ạ 0 có: r = (2m - 1)2 – 4m(m +2) ị r = - 12 m +1 Phương trình (1) có nghiệm Ûr³ 0Û m Vậy với m ạ 0 và m thì pt (1) vô nghiệm. Và phương trình (1) vô nghiệm khi: m b/ 3x2 + ( m +1)x - 4 = 0 (2) có r = (m + 1)2 – 4.3.(- 4)ị r = (m + 1)2 +48 ịr> 0 " m. Vậy pt (2) có 2 nghiệm phân biệt "m. HĐ3 : Kiểm tra 15 phút : Câu1 (3 điểm): Điền vào chỗ (...) để được kết luận đúng: Đối với phương trình: ax2 +bx +c = 0 (a ạ0) và biệt thức r = b2- 4ac. Nếu r ... thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = .... ; x2= ..... Nếu r ... thì phương trình có nghiệm kép: x1 = .... ; x2= ..... Nếu r ... thì phương trình vô nghiệm. Câu2 (7 điểm): Cho phương trình: x2 – 2ax +1 = 0. Hãy tìm các trị của a để phương trình đã cho có nghiệm kép; Tìm nghiệm kép của phương trình tương ứng với các giá trị tìm được của a. Hướng dẫn về nhà Xem lại các dạng bài tập đã giải Làm các bài tập: 21; 23; 24 – SBT: 41 Đọc thêm bài: " Giải phương trình bậc 2 bằng máy tính bỏ túi " Tuần 28 : Soạn ngày : 16/3/07 Tiết 55 : Công thức nghiệm thu gọn Ngày dạy: 27/3/07 I/ Mục Tiêu : HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. HS biết tìm b' và biết tính r'; x1; x2 theo công thức nghiệm thu gọn. Nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: Giải phương trình 3x2+ 8x +4 = 0 - HS trình bày: Ta có a =3 ; b = 8; c = 4 ị r= 82 – 4.3.4 = 16 >0 ị . Do đó pt có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2= HS2: Giải phương trình 3x2- 4x - 4 = 0 HS trình bày: Ta có a =3 ; b = - 4; c = - 4 ị r= (- 4)2 – 4.3.(- 4) = 144 >0 ị . Do đó pt có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2= GV nhận xét, cho điểm HS. HĐ2: Công thức nghiệm thu gọn GV đặt vấn đề: Đối với pt ax2 +bx +c = 0 (a ạ0), trong nhiều trường hợp nếu đặt b = 2b' rồi áp dụng công thức thu gọn thì việc giải pt sẽ đơn giản hơn nhiều. Bài học hôm nay ta sẽ xây dựng và áp dụng CTNTG của phương trình bậc 2. GV: Cho pt ax2 +bx +c = 0 (a ạ0) với b= 2b' Hãy tính r theo b' ? GV: Dặt r' = b2- ac ta có r = 4r' theo công thức nghiệm đã học từ đó hãy tìm nghiệm của pt theo b' và r' (Nếu có) ? GV yêu cầu HS xét cả ba trường hợp: r' > 0; r = 0; r' < 0 Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập: Điền vào chỗ (...) để được kết quả đúng: - HS: r = (2b')2 – 4ac = 4 (b' - ac) - HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút - Đại diện nhóm lên bảng trình bày: Nếu r' > 0 thì r ..... và = .... pt có : ....: x1= = x2= = Nếu r' = 0 ị r = 0 phương trình có : x1=x2= . Nếu r' < 0 thì r .... phương trình ........... GV dán bài làm của 1 nhóm yêu cầy HS lớp nhận xét, bổ sung. GV đưa bảng CTNTG, yêu cầu HS đọc để ghi nhớ Nếu r' > 0 thì r>0 và = 4 pt có 2 nghiệm phân biệt: x1= = x2= = Nếu r' = 0 ị r = 0 phương trình có : x1=x2= . Nếu r' < 0 thì r< 0 ị pt vô nghiệm - Một HS đọc to bảng côn thức nghiệm HĐ3: 2/ áp dụng Yêu cầu HS thực hiện GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. Sau đó yêu cầu một HS lên bảng điền Yêu cầu một HS khác giải pt: 3x2- 4x - 4 = 0 bằng công thức nghiệm thu gọn? Yêu câu HS đứng tại chỗ trình bày GV yêu cầu HS so sánh hai cách giải để thấy được sự thuận tiện của việc dung CTNTG. GV gọi tiếp hai HS lên bảng làm - HS làm - HS điền: Pt: 5x2 + 4x – 1 = 0 có a = 5; b' = 2; c = -1 ị r' = 9 > 0 ị =3 Do đó pt có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2= Giải pt: 3x2- 4x - 4 = 0 có a = 3; b' = - 2; c = - 4 ị r' = (- 2)2- 3.(- 4) =36 > 0 =6 Do đó pt có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2= Giải phương trình: a) HS1: Pt: 3x2 + 8x + 4 = 0 có a = 3; b' = 4; c = 4 ị r' = 4 > 0 ị =2 Do đó pt có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2= a) HS1: Pt: 7x2 - 6x + 2 = 0 có a = 7; b' = - 3; c = 2 ị r' = 4 > 0 ị =2 GV: Khi nào giải một pt bậc hai ta dùng công thức thụ gọn ? Do đó pt có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2= - HS: Khi b M 2 hoặc có dạng 2k (k ẻZ) Hướng dẫn về nhà Làm Bài tập : 17; 18; 19 – SGK Hướng dẫn làm bài 19 – SGK : Xét ax2 +bx +c = a = Vì pt: ax2 +bx +c = 0 vô nghiệm ị Tuần 28 : Soạn ngày : 16/3/07 Tiết 56 : Luyện tập Ngày dạy: 29/3/07 I/ Mục Tiêu : HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kỹ công thức nghiệm thu gọn. Vận dụng thành thạo công t ... Mục Tiêu : HS được củng cố hệ thức viet Có kỹ năng vận dụng hệ thức viet: Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp đặc biệt. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Biết lập phương trình bậc 2 khi biết hai nghiệm của nó. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu kiểm tra : Phát biểu hệ thức viet – Chữa bài 36(a,b) - SBT HS: Phát biểu được hệ thức vi ét. - Chữa bài tập: a/ Pt: 2x2- 7x+2 = 0 có r= (-7)2 – 4.2.2 = 33> 0 ị Phương trình có 2 nghiệm x1; x2 và x1+ x2 = ; x1. x2 =1 b/ Pt: 2x2+ 9x+7 = 0 có a- b+c = 0 ị Phương trình có 2 nghiệm x1 = - 1; x2 GV nhận xét, cho điểm HS. HĐ2: Luyện tập Bài 30 – SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ Phương trình đã cho có nghiệm khi nào ? Xác định giá trị của m để pt có nghiệm ? Tính tổng và tích hai nghiệm theo m? b/ x2 + 2(m -1)x + m2 = 0 GV yêu cầu HS tự giải Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Bài 31 – SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ GV yêu cầu HS HĐ nhóm Nửa lớp làm câu a/ c/ Nửa lớp làm câu b/ d/ GV lưu ý HS nhận xét ở mỗi pt có thể áp dụng được các trường hợp: a +b +c = 0 hoặc a –b +c = 0 trước khi giải phương trình ? GV cho các nhóm hoạt động khoảng 4 phút thì ngừng hoạt động ? GV thu bài của 2 nhóm dán lên bảng - HS đọc to đề bài - HS: Phương trình có nghiệm r³ 0 hoặc r'³ 0. Ta có: r' = (-1)2 – m = 1 - m r'³ 0 Û 1 – m ³ 0 Û m Ê 1. Theo viet ta có: x1+ x2 =; x1.x2 = b/ Ta có r' = (m-1)2 - m2 =-2m +1³ 0 ị m Ê . Theo viet ta có : x1+ x2 =; x1.x2 = - HS hoạt động nhóm: a/ Pt: 1,5x2 – 1,6x +0,1 = 0 có a +b+c = 0, nên pt có hai nghiệm: x1=1 ; x2 = = b/ Pt: x2 – (1- )x - 1 = 0 có a - b+c = 0, nên pt có hai nghiệm: x1=- 1 ; x2 = = c/ Pt: ( 2 - )x2 + 2x – (2 + ) = 0 có a +b+c = 0, nên pt có hai nghiệm: x1=1 ; x2 = = Yêu cầu HS lớp nhận xét bổ sung bài làm của các nhóm ? GV kiểm tra bài của 1 vài nhóm khác. Bài 38– SBT GV đưa đề bài lên bảng phụ Hai số nào có tổng bằng 6 và tích bằng 8 ? Tương tự tìm nghiệm của phương trình c/ x2 +6x +8 = 0 ? Bài 32(b,c)– SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tích ? áp dụng tìm hai số u và v ? GV gọi hai HS lên bảng làm. Yêu câu HS lớp nhận xét bài làm của các bạn. Bài 33– SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ Sau đó GV đưa ra bài c/m: ax2 +bx + c = a[+] = = a[] = a.[] = a(x – x1)(x –x2) áp dụng phân tích đa thức: 2x2- 5x +3 thành nhân tử ? d/ Pt: (m-1)x2 – (2m +3)x +m +4 = 0 có a +b+c = 0 với m ạ 1, nên pt có hai nghiệm: x1=1 ; x2 = = a/ HS: Ta có: 2 + 4 = 6 và 2.4 = 8 . Vậy pt có hai nghiệm là: x1=2 ; x2= 4 c/ HS: Ta có: (-2) + (- 4) = - 6 và (-2).(- 4) = 8 . Vậy pt có hai nghiệm là: x1=- 2 ; x2= - 4 - Một HS đọc to đề bài - HS1: Ta có: u +v = - 42; u.v= - 400 ị u; v là hai nghiệm của pt: x2 + 42x - 400 = 0 có : r' = 212- (- 400) = 841 > 0 ị Pt có hai nghiệm: x1=- 21 +29 = 8 ; x2= - 21- 29 = - 50 ị u = 8 ; v = - 50 hoặc u = - 50; v = 8 - HS2: Ta có; v là hai nghiệm của pt: x2 - 5x - 24 = 0 có : r = 52- 4.(- 24) = 121 > 0 ị Pt có hai nghiệm: x1= ; x2= ị u = 8 ; v = - 3 hoặc u = - 3; v = 8 - HS đọc to đề bài - HS theo dõi GV hướng dẫn c/m đẳng thức. áp dụng: Phương trình: 2x2- 5x +3 = 0 có a +b +c = 0 ị Phương trình có hai nghiệm: x1= 1 ; x2= . Theo dẳng thức đã c/m ở trên ta có: 2x2- 5x +3 = 2( x - 1)( x -) =(x -1)( 2x-3) Hướng dẫn về nhà Làm bài tập: 39 đ 44- SBT Ôn tập lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức đã học ở lớp 8. Tiết sau học Đ7. ''Phương trình quy về phương trình bậc hai " Tuần 30 : Soạn ngày : 30/3/07 Tiết 59 : Kiểm tra 45 phút Ngày dạy: 10/4/07 I/ Mục Tiêu : HS nắm vững các kiến thức cơ bản đã học trong chương. Vận dụng tốt vào việc giải các bài toán thực hành. Có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : I- Đề Kiểm tra 45 phút Phần I: trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Bài 1 (1điểm) : Cho hàm số y = - . Kết luận nào sau đây là đúng? a) Hàm số trên luôn nghịch biến b) Hàm số trên luôn đồng biến c) Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm. d) Hàm số NB khi x > 0 và đông biến khi x < 0. Bài 2 (1điểm): Phương trình x2 - 5x - 6 = 0 có một nghiệm là: A. x = 1 B. x = 5 C. x = 6 D. x = - 6 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng. Bài 2 (1điểm) :Biệt thức r' của phương trình : 4x2 - 6x - 1 = 0 là: A. r' = 5 B. r' = 13 C. r' = 52 D. r' = 20 Hãy chọn kết luận đúng. Phần II: Tự luận (7 điểm) Bài 1 (3 điểm) : Cho hai hàm số y = x2 và y = x +2 a) Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ. b) Tìm giao điểm của hai đồ thị trên. Bài 2 (2 điểm): Giải các phương trình: a) 2x2 - 5x + 1 = 0 b) 3x2 - 4x - 4 = 0 Bài 3 (2 điểm): Tính nhẩm nghiệm các phương trình: a) 2001x2 - 4x - 2005 = 0 b) (2 + )x2 - x - 2 = 0 c) x2 - 3x - 10 = 0 II/ Đáp án và biểu điểm Phần I: trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Bài 1 (1điểm) : Chọn D. ( 1 điểm) Bài 2: C x = 6 ( 1 điểm) Bài 3: B x = 6 ( 1 điểm) Phần II: Tự luận (7 điểm) Bài 1 (3 điểm) : a) Vẽ được đồ thị hai hàm số y = x2 và y = x +2 (2 điểm) b) Xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị: A(-1; 1) và B (2; 4) ( 1 điểm) Bài 2 (3 điểm) : a) Pt: 2x2 - 5x + 1 = 0 có r= (-5)2 -4.2.1 = 17 > 0 ị Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1;2= ( 1 điểm) b) Pt: 3x2 - 4x - 4 = 0 có r'= (- 2)2 - 4.3.(- 4) = 36 > 0 ; ị Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1;2= ( 1 điểm) Bài 3: Pt: a) 2001x2 - 4x - 2005 = 0 có a + b + c = 0 ị Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 1; x2 = ( 0,5 điểm) b) Pt: (2 + )x2 - x - 2 = 0 có a + b + c = 0 ị Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 1; x2 = ( 0,5 điểm) c) Pt: x2 - 3x - 10 = 0 có a.c < 0 ị Phương trình có hai nghiệm phân biệt. Theo viet ta có: ( 1 điểm) Tuần 30 : Soạn ngày : 30/3/07 Tiết 60 : Đ7. phương trình quy về phương trình bậc hai Ngày dạy:12/4/07 I/ Mục Tiêu : HS biết giải một số dạng phương trình bậc hai như pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu thức và một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ đặt ẩn phụ. HS ghi nhớ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu phải tìm ĐK của ẩn và đối chiếu ĐK để chọn nghiệm của pt. HS được rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Phương trình trùng phương GV dặt vấn đề : Ta đã biết cách giải phương trình bậc hai. Trong thực tế có những pt không phải là pt bậc hai, nhưng có thể giải được bằng cách quy về pt bậc hai. Ta xét phương trình trùng phương. GV giới thiệu : PT trùng phương là phương trình có dạng: ax4 + bx2 +c = 0 Hãy lấy ví dụ về Pt trùng phương ? GV: Làm thế nào để giải được phương trình trùng phương ? Ví dụ 1: Giải pt: x4 - 13x2 +36 = 0 GV: Đặt x2 = t ³ 0 ta được pt nào ? Hãy giải pt vừa tìm được ? GV hướng dẫn HS tiếp tục giải: Với t1 = 4 = x2 ị x1;2 = ± 2 Với t2 = 9 = x2 ị x3;4 = ± 3 Vậy pt đã cho có 4 nghiệm: x1;2 = ± 2 x3;4 = ± 3 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm - SGK Nửa lớp làm câu a/ Nửa lớp làm câu b/ Yêu câu các nhóm HĐ khoảng 2 phút rồi cử đại diện lên trình bày. GV nhận xét: Phương trình trung phương có thể vô nghiệm; có thể có 2 nghiệm, 3 nghiệm và tối đa là 4 nghiệm. - HS: Ví dụ : 2x4 - 3x2 +1 = 0 5x4 - 16 = 0; 4x4 - x2 = 0 - HS: Ta đặt x2 = t ³ 0 đề đưa pt trùng phương về phương trình bậc 2 có thể giải được. - HS: Đặt x2 = t ³ 0 ta được pt : t4 - 13t2 +36 = 0 (*) Có r= (-13)2 - 4.1.36 = 25 > 0 ị Phương trình (*) có hai nghiệm: t1 = 4 (TMĐK); t2 = 9 (TMĐK) - HS hoạt động theo nhóm a/ Đặt x2 = t ³ 0 ta được pt : 4t2 + t -5 = 0 có a +b+c = 0 ị Pt có hai nghiệm: t1 = 1 (TMĐK); t2 = ( không tmđk) Với t1 = 1 = x2 ị x1;2 = ± 1 Vậy PT đã cho có 2 nghiệm: x1;2 = ± 1 b/ Đặt x2 = t ³ 0 ta được pt : 3t2 + 4t +1 = 0 có a -b+c = 0 ị Pt có hai nghiệm: t1 = -1 (Không TMĐK); t2 = (Không TMĐK) ị PT đã cho vô nghiệm. HĐ2: 2/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức GV: Cho pt: . Để giải phương trình này ta phải làm gì ? Tìm ĐKXĐ của x ? Khử mẫu và giải pt vừa tìm được ? - HS nêu được các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu thức ? - 1 HS lên bảng trình bày: ĐKXĐ: x ạ ±3 Khử mẫu ta được pt: x2 - 6x +3 = x +3 Û x2 - 4x +3 = 0 có: a+b+c = 0 ị PT có hai nghiệm : x1 = 1 (TMĐK); x2 = 3( loại) Từ đó xác định nghiệm của pt đã cho ? GV yêu cầu HS làm bài tập 35 (b,c) GV yêu cầu hai học sinh lên bảng làm, mỗi HS làm một câu. GV đưa đề bài lên bảng phụ. Yêu câu HS lớp làm bài vào vở. Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ xung lời giải của bạn. Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất là: x = 1 Bài tập 35 (b,c) - SGK - Hai HS lên bảng làm b/ : ĐKXĐ: x ạ 5 ; x ạ 2 Khử mẫu ta được pt: (x+2)(2-x)+3(x-5)(2-x) = 6(x-5) Û 4x2 - 15x +- 4 = 0 có: r = 289 > 0 ị PT có hai nghiệm : x1 = (TMĐK); x2 = ( TMĐK). Vậy pt đã cho có hai nghiệm: x1 = ; x2 = c/ : ĐKXĐ: x ạ -1 ; x ạ - 2 Khử mẫu ta được pt: 4(x+2) = - x2 - x +2 = 0 Û x2 + 5x +6 = 0 có: r = 1 > 0 ị PT có hai nghiệm : x1 = (loại); x2 = ( TMĐK). Vậy pt đã cho có 1 nghiệm: x1 = -3 HĐ3: 3/ Phương trình tích Ví dụ 2: Giải pt: (x+1)(x2 +2x -3) = 0 GV: Một tích bằng 0 khi nào ? GV hướng dẫn HS giải pt ? GV yêu cầu HS làm và bài 36 (b) - SGK GV yêu cầu lớp hoạt động nhóm. Nửa lớp làm Nửa lớp làm bài 36 (b) - SGK - HS: Tích = 0 Û Trong tích có 1 nhân tử bằng 0 Û . Ta có: x +1 = 0 ị x1 = -1; x2 +2x -3 = 0 có a+b+c =0 ị pt có hai nghiệm: x2 = 1; x3 -3. Vậy pt đã cho có 3 nghiệm: x1 = -1; : x2 = 1; x3 = -3 - HS hoạt động nhóm Û x(x2 +3x +2) = 0 ị hoặc x1 = 0; hoặc x2 +3x +2 = 0 ị x2 = -1; x2 = -2 (vì a+b+c = 0) Vậy pt có 3 nghiệm: x1 = 0; x2 = -1; x2 = -2 Bài 36 (b) - SGK Û (2x2 +x - 4 + 2x -1) (2x2 +x - 4 - 2x +1) = 0 Û (2x2 +3x - 5 ) (2x2 - x - 3) = 0 Û Hoặc 2x2 +3x - 5 = 0; hoặc 2x2 - x - 3 = 0 HS lớp nhận xét bổ sung cho bài làm của các nhóm PT: 2x2 +3x - 5 = 0 có a +b +c = 0 ị x1= 1; x2 = -2,5 PT: 2x2 - x - 3 = 0 có a -b +c = 0 ị x3= -1; x4 = 1,5 Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm: x1= 1; x2 = -2,5; x3= -1; x4 = 1,5 - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày HĐ4: Củng cố Nêu cách giải phương trình trùng phương ? Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ta cần chú ý những bước nào ? Để giải 1 phương trình bậc cao ta phải làm như thế nào ? HS lần lượt trả lời các câu hỏi củng cố bài học của GV. Hướng dẫn về nhà Học và nắm vững cách giải từng loại phương trình. Làm bài tập: 34; 35 - SGK (tr: 56) Làm bài tập: 45; 47 - SBT (tr: 45)
Tài liệu đính kèm: