Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 46: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 46: Kiểm tra 1 tiết

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?

a) 2x – y = 1 b) 0x – y = 2 c) -3x + 0y = 5 d) Cả 3 phương trình trên

Câu 2: Cặp số (1 ; -1) là nghiệm của phương trình nào?

a) x – y = -5 b) x – 3y = 4 c) 2x + 0y = -9 d) Cả 3 phương trình trên.

Câu 3: Nghiệm của hệ phương trình 3x – 5y = 1

 2x + 5y = 9 là:

a) (1 ; 1) b) (1 ; -1) c) (2 ; 1) d) (-1 ; -1)

Câu 4: Với giá trị nào của a, b thì hệ phương trình ax + 2y = 3

 x + by = -3

nhận cặp số ( -1;2) là nghiệm ?

a) a = 1 ; b = -1 b) a = 0 ; b = 4 c) a = 2 ; b = 2 d) a = -2 ; b = -2

Câu 5 : Hệ phương trình

a) Có một nghiệm duy nhất b) Có vô số nghiệm c)Vô nghiệm d) 3 câu trên đều đúng.

Câu 6 : Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A (1 ; -1) và B ( -2 ; -7 ) là :

a) y = 2x +3 b) y = -2x - 1 c) y = -2x + 1 d) y = 2x - 3

Phần II : TỰ LUẬN ( 7 điểm )

Câu 1: (3đ) Cho hệ phương trình sau:

 x + y = 5

3x – y = -1

a) Giải hệ phương trình trên.

b) Chứng tỏ ba đường thẳng sau đồng qui :

(d) : x + y = 5; (d1) : 3x – y = -1; (d2) : -2x + y = 2

Câu 2: ( 3 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình :

 Tìm chiều dài và chiều rộng một mảnh vườn hình chữ nhật, biết rằng nếu tăng chiều dài lên 5 m, giảm chiều rộng đi 2 m thì diện tích tăng 7 m2; và nếu giảm chiều dài đi 4 m còn tăng chiều rộng lên 3 m thì diện tích giảm đi 6 m2.

Câu 3: ( 1 điểm) Với giá trị nào của m thì nghiệm ( x ; y) của hệ phương trình

 mx + y = 3

 – my = -2 thỏa x < 0="" và="" y=""> 0.

Bài làm:

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 46: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Tiết 46	KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐẠI SỐ 9 – CHƯƠNG 3
MỤC TIÊU:
Về kiến thức: Kiểm tra học sinh về : phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, cộng đại số, giải bài toán về cách lập hệ phương trình.
Về kỹ năng: Kiểm tra học sinh kỹ năng giải hệ phương trình, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Về thái độ : Kiểm tra học sinh tính cẩn thận khi làm bài, khi trình bày một bài toán.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Định nghĩa pt bậc nhất hai ẩn, hệ pt bậc nhất hai ẩn
2
 1
2
 1
4
 2
Giải hệ phương trình
1
 2
1
 0,5
2
 2,5
4
 5
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
1
 3
1
 3
Tổng
3
 3
5
 4
1
 3
9
 10
ĐỀ KIỂM TRA:
Họ và tên:.	KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp:.	Môn: Đại số 9 ( Tuần 23 –Tiết 46)
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ A
Phần I : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) 2x – y = 1 b) 0x – y = 2 c) -3x + 0y = 5	 d) Cả 3 phương trình trên
Câu 2: Cặp số (1 ; -1) là nghiệm của phương trình nào?
a) x – y = -5 b) x – 3y = 4 c) 2x + 0y = -9	 d) Cả 3 phương trình trên.
Câu 3: Nghiệm của hệ phương trình 3x – 5y = 1
	 2x + 5y = 9 là:
a) (1 ; 1)	 b) (1 ; -1) c) (2 ; 1)	 d) (-1 ; -1)
Câu 4: Với giá trị nào của a, b thì hệ phương trình 	 ax + 2y = 3
 x + by = -3 
nhận cặp số ( -1;2) là nghiệm ?
a) a = 1 ; b = -1	b) a = 0 ; b = 4	 c) a = 2 ; b = 2	 d) a = -2 ; b = -2
Câu 5 : Hệ phương trình 	
a) Có một nghiệm duy nhất b) Có vô số nghiệm c)Vô nghiệm d) 3 câu trên đều đúng.
Câu 6 : Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A (1 ; -1) và B ( -2 ; -7 ) là :
a) y = 2x +3	b) y = -2x - 1	c) y = -2x + 1	d) y = 2x - 3
Phần II : TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Câu 1: (3đ) Cho hệ phương trình sau: 
 	 x + y = 5
3x – y = -1 
Giải hệ phương trình trên.
Chứng tỏ ba đường thẳng sau đồng qui : 
(d) : x + y = 5;	(d1) : 3x – y = -1;	(d2) : -2x + y = 2 
Câu 2: ( 3 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình :
	Tìm chiều dài và chiều rộng một mảnh vườn hình chữ nhật, biết rằng nếu tăng chiều dài lên 5 m, giảm chiều rộng đi 2 m thì diện tích tăng 7 m2; và nếu giảm chiều dài đi 4 m còn tăng chiều rộng lên 3 m thì diện tích giảm đi 6 m2.
Câu 3: ( 1 điểm) Với giá trị nào của m thì nghiệm ( x ; y) của hệ phương trình 
 mx + y = 3
	 – my = -2 thỏa x 0.
Bài làm:
Họ và tên:.	KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp:.	Môn: Đại số 9 ( Tuần 23 –Tiết 46)
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ B
Phần I : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1: Với giá trị nào của a, b thì hệ phương trình 	 ax + 2y = 3
 x + by = -3 
nhận cặp số ( -1;2) là nghiệm ?
a) a = 2 ; b = 2	b) a = 0 ; b = 4	 c) a = 1 ; b = -1	 d) a = -2 ; b = -2
Câu 2: Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A (1 ; -1) và B ( -2 ; -7 ) là :
a) y = 2x +3	b) y = 2x - 3	c) y = -2x + 1	 d) y = -2x - 1
Câu 3: Nghiệm của hệ phương trình 3x – 5y = 1
	 2x + 5y = 9 là:
a) (2 ; 1)	 b) (1 ; -1) c) (1 ; 1)	 d) (-1 ; -1)
Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) 2x – y = 1 b) 0x – y = 2 c) -3x + 0y = 5	 d) Cả 3 phương trình trên
Câu 5 : Hệ phương trình 	
a) Có một nghiệm duy nhất b) Vô nghiệm c) Có vô số nghiệm d) 3 câu trên đều đúng.
Câu 6 : : Cặp số (1 ; -1) là nghiệm của phương trình nào?
a) 2x + 0y = -9	b) x – 3y = 4 c) x – y = -5 d) Cả 3 phương trình trên.
Phần II : TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Câu 1: (3đ) Cho hệ phương trình sau: 
 	 x + 3y = 6
-x + 2y = -1 
Giải hệ phương trình trên.
Chứng tỏ ba đường thẳng sau đồng qui : 
(d) : x + y = 5;	(d1) : 3x – y = -1;	(d2) : -3x + 7y = -2 
Câu 2: ( 3 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình :
	Tìm chiều dài và chiều rộng một mảnh vườn hình chữ nhật, biết rằng nếu tăng chiều dài lên 7 m, giảm chiều rộng đi 2 m thì diện tích tăng 3 m2; và nếu giảm chiều dài đi 5 m còn tăng chiều rộng lên 3 m thì diện tích giảm đi 2 m2.
Câu 3: ( 1 điểm) Với giá trị nào của m thì nghiệm ( x ; y) của hệ phương trình 
 mx + y = 3
	 – my = -2 thỏa x > 0 và y < 0.
Bài làm:
ĐÁP ÁN:
Phần 1: TRẮC NGHIỆM
ĐỀ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
d
b
c
a
c
d
B
c
b
a
d
b
b
Phần 2: TỰ LUẬN
ĐỀ A
Câu 1: x = 1
a)( 2đ)	 y = 4
b) (1đ) 
Câu 2: Gọi x(m), y(m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn .
 Điều kiện: x>0,y>0	(0,5đ)
	Nếu tăng chiều dài lên 5 m, giảm chiều rộng đi 2 m thì diện tích tăng 7 m2 nên ta có phương trình:
	(x + 5)(y – 2) – xy = 7	(1)	(0,5 đ)
 Nếu giảm chiều dài đi 4 m còn tăng chiều rộng lên 3 m thì diện tích giảm đi 6 m2, suy ra:	xy – (x – 4)(y + 3) = 6 (2) 	(0,5 đ)
	Từ (1) và (2 ) ta có hệ phương trình:	–2x + 5y = 17 	
	 -3x +4y = 18 (0,5đ)
	Giải hệ suy ra: x = 14 ; y = 9 (thỏa đk) (0,5 đ)
	Vậy chiều dài mảnh vườn là 14 m và chiều rộng là 9 m (0,5đ)
Câu 3:	Giải hệ pt tìm được x =( 3 – 2 m) /m ; y = 2/ m (0,5đ)
	Do đó để x 0 thì m > 3/2. (0,5đ)
ĐỀ B
Câu 1: x = 3
a)( 2đ)	 y = 1
b) (1đ) 
Câu 2: Gọi x(m), y(m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn .
 Điều kiện: x>0,y>0	(0,5đ)
	Nếu tăng chiều dài lên 7 m, giảm chiều rộng đi 2 m thì diện tích tăng 3 m2 nên ta có phương trình:
	(x + 7)(y – 2) – xy = 3	(1)	(0,5 đ)
 Nếu giảm chiều dài đi 4 m còn tăng chiều rộng lên 3 m thì diện tích giảm đi 6 m2, suy ra:	xy – (x – 5)(y + 3) = 2 (2) 	(0,5 đ)
	Từ (1) và (2 ) ta có hệ phương trình:	–2x + 7y = 17 	
	 -3x +5y = -13 (0,5đ)
	Giải hệ suy ra: x = 16 ; y = 7 (thỏa đk) (0,5 đ)
	Vậy chiều dài mảnh vườn là 16 m và chiều rộng là 7 m (0,5đ)
Câu 3:	Giải hệ pt tìm được x =( 3 – 2 m) /m ; y = 2/ m (0,5đ)
	Do đó để x > 0 và y 3/2. (0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA CHUONG 3 DAI 9Co ma trandap an.doc