Giáo án Toán 6 tự chọn - Năm học 2010-2011

Giáo án Toán 6 tự chọn - Năm học 2010-2011

 CHỦ ĐỀ 1: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN

 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA TRONG N

A MỤC TIÊU:

-Ôn lại cáC tính chất của phép cộng và phép nhân – phép trù và phép chia

- Rèn luyện các t/c trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh, giải toán một cách hợp lý

- Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài tập

- Hướng dẫn học sinh dạng máy tính bỏ túi.

 B.THỜI LƯỢNG DẠY TRONG 6 TIẾT NHƯ SAU:

 Tiết 1 : Ôn tập lý thuyết, định nghĩa , ký hiệu t/chất

 Tiết 2 ,3: các dạng bài tâp: Dạng 1-Các bài toán tính nhanh

 Tiết 4 :Các dạng bài tâp:

 Dạng2-Các bài toán liên quan đến dãy số, tập hợp

 Tiết 5,6: các dạng bài tâp: Dạng 3 : Tìm x- Kiểm tra

 

doc 72 trang Người đăng vanady Lượt xem 1198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 6 tự chọn - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án 
 toán 6 Tự chọn
 Năm học 2010 - 2011
 Chủ đề tự chọn toán 6 - loại bám sát
 Chủ đề 1: Phép cộng và phép nhân 
 phép trừ và phép chia trong N
A Mục tiêu:
-Ôn lại các tính chất của phép cộng và phép nhân – phép trù và phép chia
- Rèn luyện các t/c trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh, giải toán một cách hợp lý
- Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài tập
- Hướng dẫn học sinh dạng máy tính bỏ túi.
 B.Thời lượng dạy trong 6 tiết như sau:
 Tiết 1 : Ôn tập lý thuyết, định nghĩa , ký hiệu t/chất
 Tiết 2 ,3: các dạng bài tâp: Dạng 1-Các bài toán tính nhanh
 Tiết 4 :Các dạng bài tâp: 
 Dạng2-Các bài toán liên quan đến dãy số, tập hợp
 Tiết 5,6: các dạng bài tâp: Dạng 3 : Tìm x- Kiểm tra
 Ngày soạn : 23 / 8 / 2010
 Tiết1. Chủ đề1
PHéP CộNG Và PHéP NHÂN - PHéP TRừ Và PHéP CHIA Trong tập n
 Ôn tập lý thuyết.
 Ngày dạy
 Lớp- Sĩ số
6A:
6B:
A.MụC TIÊU
- Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý.
- Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài toán.
- Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi.
B. Chuẩn bị - GV: Tài liệu dạy tự chọn. SGK
 -HS: SGK, Vở ghi .
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết.
+ Phép cộng hai số tự nhiên bất kì luôn cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của 
chúng.Tadùng dấu “+” để chỉ phép cộng: Viết: a + b = c ( số hạng ) + (số hạng) = (tổng ) 
+)Phép nhân hai sốtự nhiên bất kìluôn cho ta một sốtự nhiên duy nhấtgọi là tích của chúng. 
Ta dùng dấu “.” Thay cho dấu “x” ở tiểuhọc để chỉ phép nhân.
 Viết: a .b = c thừa số ). (thừa số ) = (tích ) 
* Chú ý: Trong một tích nếu hai thừa số đều bằng số thì bắt buộc phải viết dấu nhân “.” Còn có một thừa số bằng số và một thừa số bằng chữ hoặc hai thừa số bằng chữ thì không cần viết dấu nhân “.” Cũng được .Ví dụ: 12.3 còn 4.x = 4x; a . b = ab. 
+) Tích của một số với 0 thì bằng 0, ngược lại nếu một tích bằng 0 thì một trong các thừa số của tích phải bằng 0. 
* TQ: Nếu a .b= 0thì a = 0 hoặc b = 0. 
+) Tính chất của phép cộng và phép nhân: 
a)Tính chất giao hoán: a + b= b+ a a . b= b. a 
Phát biểu: + Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. 
 + Khi đổi chỗ các thừa số trong tích thì tích không thay đổi. 
b)Tính chất kết hợp: ( a + b) +c = a+ (b+ c) (a .b). c =a .( b.c ) 
Phát biểu : 
+ Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba tacó thể công số thứ nhất với tổng của số
 thứ hai và số thứ ba. 
 + Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của 
số thứ hai và số thứ ba. 
c)Tính chất cộng với 0 và tính chất nhân với 1: a + 0 = 0+ a= a a . 1= 1.a = a 
d)Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a.(b+ c )= a.b+ a.c 
Phát biểu: Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng 
rồi cộng các kết quả lại 
* Chú ý: Khi tính nhanh, tính bằng cách hợp lí nhất ta cần chú ý vận dụng các tính chất 
trên cụ thể là:
 - Nhờ tính chất giao hoán và kết hợp nên trong một tổng hoặc một tích ta có thể thay đổi vị trí các số hạng hoặc thừa số đồng thời sử dụng dấu ngoặc để nhóm các số thích hợp với nhau rồi thực hiện phép tính trước. 
- Nhờ tính chất phân phối ta có thể thực hiện theo cách ngược lại gọi là đặt thừa số 
chung a. b + a. c = a. (b + c) 
*Chỳ ý: Muốn nhõn 1 số cú 2 chữ số với 11 ta cộng 2 chữ số đú rồi ghi kết quả vỏo giữa 2 chữ số đú. Nếu tổng lớn hơn 9 thỡ ghi hàng đơn vị vỏo giữa rồi cộng 1 vào chữ số hàng chục.
vd : 34 .11 =374 ; 69.11 =759
d ) 79.101 =79(100 +1) =7900 +79 =7979
*Chỳ ý: muốn nhõn một số cú 2 chữ số với 101 thỡ kết quả chớnh là 1 số cú được bằng cỏch viết chữ số đú 2 lần khớt nhau
vd: 84 .101 =8484 ; 63 .101 =6363 ; 90.101 =9090
*Chỳ ý: muốn nhõn một số cú 3 chữ số với 1001 thỡ kết quả chớnh là 1 số cú được bằng cỏch viết chữ số đú 2 lần khớt nhau
Ví dụ:123.1001 = 123123
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
 - Tự ôn tập lại KT theo hướng dẫn.
 - Trả lời các câu hỏi
 Câu 1: Phép cộng và phép nhân có những tính chất cơ bản nào?
 Câu 2: Phép trừ và phép chia có những tính chất cơ bản nào?
*) Chú ý: - cách nhân nhẩm với 11, 101, 1001.
Ngày soạn: 24/ 8 / 2010 tiết 2- Chủ đề 1: Phép cộng và phép nhân
 phép trừ và phép chia trong tập N
 Dạng 1: Các bài toán tính nhanh
 Ngày dạy
 Lớp- Sĩ số
6A:
6B:
A.MUC TIÊU
- Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý.
- Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài toán.
- Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi.
B. Chuẩn bị
 - GV: Tài liệu dạy tự chọn. SGK
 -HS: SGK, Vở ghi .
C. Tiến trình dạy học
 Hoạt động của GV 
Hoạt động 1: Kiểm tra
 -kTra việc ôn tập của học sinh ỏ nhà
Hoạt động 2: giới thiệu Các bài toán tính nhanh -Chữa bài 43 đến53(SBT8,9)
Bài 1: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất.
a/ 67 + 135 + 33
b/ 277 + 113 + 323 + 87 
- Hướng dẫn 
-Quan sát sửa sai cho h/s 
Bài 2: Tính nhanh các phép tính sau:
a/ 8 x 17 x 125 
b/ 4 x 37 x 25 
- Hướng dẫn 
-Quan sát sửa sai cho h/s 
Bài 3: Tính nhanh một cách hợp lí:
a/ 997 + 86 
 b/ 37. 38 + 62. 37
c/ 43. 11; 67. 101; 423. 1001 
d/ 67. 99; 998. 34 
Hướng dẫn
a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083
Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
Nhận xét: 997 + 86 = (997 + 3) + (86 -3) = 1000 + 83 = 1083. Ta có thể thêm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng một số.
b/ 37. 38 + 62. 37 
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
c/ 43. 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43. 1
 ........
67. 101= ?
423. 1001= ? 
67. 99 =? 
998. 34 =? 
Bài 4: Tính nhanh các phép tính:
 a/ 37581 – 9999 
 c/ 485321 – 99999
 b/ 7345 – 1998 
 d/ 7593 – 1997
Hướng dẫn:
a/ 37581 – 9999 = (37581 + 1 ) – (9999 + 1) = 37582 – 10000 = 27582
(cộng cùng một số vào số bị trừ và số trừ)
 Hoạt động của HS
- xuất trình vở bài tập 
Bài 1: 
a) =(67+33) + 135 = 100 + 135 = 235
b) = (277+ 323) + (113+ 87) 
 = 600 + 200= 800
Bài 2:
 a) = (8 .25).17 =1000.17=17000 
 b) = ( 25.4).37 = 100.37=3700 
Bài 3: 
a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 
 = 1000 + 83 = 1083
b) = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700.
c/ 43. 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43. 1 
 = 430 + 43 = 473.
= 67. 101= 6767
 = 423. 1001= 423 423
=67.(100 -1) = 67.100 – 67
 = 6700-67 = 6633
= 34. (100 – 2) = 34.100 – 34.2 
= 3400 – 68 = 33 32
Bài 4: Tính nhanh các phép tính:
học sinh tự giải
b/ 7345 – 1998 = (7345 + 2) – (1998 + 2) 
 = 7347 – 2000 = 5347
c/ ĐS: 385322	
 d/ ĐS: 5596
Hoạt động 3 : HDVN -Tự xem lại các dạng bài tập đã chữa
 - Làm tiếp các bài tập còn lại bài43 đến 53(SBT)
Ngày soạn : 30 / 8 / 2010
 Tiết3. Chủ đề1
PHéP CộNG Và PHéP NHÂN - PHéP TRừ Và PHéP CHIA Trong tập n
 Dạng 1: Các bài toán tính nhanh (tiếp )
 Ngày dạy
 Lớp- Sĩ số
6A:
6B:
A.MUC TIÊU
- Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý.
- Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài toán.
- Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi.
 B. Chuẩn bị
 - GV: Tài liệu dạy tự chọn. SGK
 -HS: SGK, Vở ghi .
C. Tiến trình dạy học
 Hoạt động của GV 
Hoạt động 1: Kiểm tra
 -kTra việc ôn tập của học sinh ỏ nhà
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1: Tính nhanh: 
 a) 15. 18 b) 25. 24 
 c) 125. 72 d) 55. 14 
 +)Tính nhanh tích hai số bằng cách tách một thừa số thành tổng hai số rồi áp dụng tính chất phân phối: 
 VD: Tính nhanh: 45.6 = ( 40 + 5). 6 = 40. 6 + 5. 6 = 240 + 30 = 270. 
Bài 2 :Tính nhanh: 
 a) 25. 12 b) 34. 11 
 c) 47. 101 d) 15.302 
 e) 125.18 g) 123. 1001 
 +) Sử dụngtính chất giao hoán kết hợp của phép cộng để tính bằng cách hợp lí: 
VD:Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất: 
135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 600.
Bài 3: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất: 
 a) 463 + 318 + 137 + 22 
 b) 189 + 424 +511 + 276 + 55 
 c) (321 +27) + 79 
 d) 185 +434 + 515 + 266 + 155 
 e) 652 + 327 + 148 + 15 + 73 
 f) 347 + 418 + 123 + 12 
 +. Sử dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép nhânđể tính bằngcách hợp lí nhất: 
 VD: Tính bằng cách hợp lín hất: 
 5. 25. 2. 37. 4 = (5. 2). (25. 4). 37 = 10. 100. 37 = 37 000. 
Bài 4: Tính bằng cách hợp lí nhất: 
a) 5. 125. 2. 41. 8 b) 25. 7. 10. 4 c) 8. 12. 125. 2 d) 4. 36. 25. 50 
*. Sử dụng tính chất phân phối để tính nhanh: 
 Hoạt động của HS
- Xuất trình vở bài tập 
- Theo dõi sửa sai .
Bài 1: Tính nhanh: 
a) 15. 18 = ( 10 + 5) 18
 = 10. 18 + 10. 5 = 180 + 50 =230
 b) 25. 24 = ( 20 + 4).25
 = 20. 25 + 4.25
 = 500 + 100 = 600 
 c) 125. 72 = . = 9000 
 d) 55. 14 = .. = 770
Bài 2 :Tính nhanh: 
a) 25. 12 = ....... = 300
b) 34. 11 = ....... = 374 
c) 47. 101 = ........ = 4747
d) 15.302 = ......... = 4530
e) 125.18 = ........ = 2250
g) 123. 1001 = ...... = 123123
Bài 3: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất: 
- Nghe - Hướng dẫn 
*Giải:
 a) =.........
 b) = ........
 c) = .......
 d) = ........
 e) = ........
 f) = ........
Ghi lại VD: Tính bằng cách hợp lín hất: 
 5. 25. 2. 37. 4 = (5. 2). (25. 4). 37 = 10. 100. 37 = 37 000. 
Bai 4 Giải:
a) = ..........
b) = .........
c) = .........
d) = .........
 Hoạt động 3: HDVN- Tự xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Chú ý:
 Quy tắc đặt thừa số chung : a. b+ a.c = a. (b+ c) hoặc a. b + a. c + a. d = a.(b + c + d) 
VD: Tính bằng cách hợp lí nhất: 
a) 28. 64 + 28. 36 = 28.(64 + 36 ) = 28. 100 = 2800 
b) 3. 25. 8 + 4. 37. 6 + 2. 38. 12 = 24. 25 + 24. 37 + 24. 38 = 24.(25 + 37 + 38 ) 
= 24. 100 = 2400 -Giải bài tập : Tính bằng cách hợp lí nhất: 
a) 38. 63 + 37. 38 b) 12.53 + 53. 172– 53. 84 c) 35.34 +35.38 + 65.75 + 65.45 d) 39.8 + 60.2 + 21.8 e) 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 
 Ngày soạn : 05/ 9 / 2010
 tiết 4. Chủ đề 1 
 PHéP CộNG Và PHéP NHÂN - PHéP TRừ Và PHéP CHIA
 .Dạng 2: Các bài toán có liên quan đến dãy số, tập hợp
 Ngày dạy
 Lớp- Sĩ số
6A:
6B:
A.MUC TIÊU
- Ôn tập lại các bài toán liên quan đến dãy số, tập hợp số đã học trong nội khoá.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý.
-Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài toán.
Cá ...  độ ( o )
- Thông thường góc có số đo từ 00 đến 3600
- Các góc nhỏ hơn 900 là góc nhọn
- các góc lớn hơn 900 là góc tù 
- Góc = 900 là góc vuông.
- Người ta dùng thước đo góc để xác định độ lớn của góc.
 2.Khi nào góc XOY + YOZ = XOZ
- Khi nao góc xoy + yoz = xoz ? 
Hãy vẽ hình ?
3. Bài tập : 
Bài1 :Đổi độ thành phút : 
 15,250 = 15 = 15015’ = 915’
30,50 = ? 
60,750 = ?
Bài 2.
-Cho tia ot nằm giữa hai tia ox và oy biết rằng góc xot = 820 , góc xoy = 1650 
Tính số đo của góc toy = ? 
 Hoạt động của trò
 y
-Thực hiện: 
Giải: 300 
 O x
1.Vẽ cá loại góc chỉ rõ:
 - Đỉnh, cạch, 
 y
Góc vuông x
 O y 
Góc nhọn O x
Góc tù: y
 x
 0 
Học sinh: 
Khi tia oy nằm giữa õ và oz thì có 
 góc XOY + YOZ = XOZ
 z y
 0 x
Giải Bài 2.
 t 
 y
 0 x.
-vì tia ot nằm giữa ox và oy nên
 xot + toy = xoy 
=> toy = xoy - xot = 
 1650 - 820 = 830
Hoạt động 3: Củng Cố-HDVN
 - Tự xem lại các bài tập đã chữa.
 - Giải các bài tập 13, 14,117,18 SBT toán 6 A 
 HD: bài 18 vẽ đúng hình như sau
 1200
 K 0 I
 450
 B 
Ngày soạn :
 Chủ đề V. Góc- Tia phân giác của góc- vẽ góc
 Tiết 31. Luyện tập : Khi nào góc XOY + YOZ = XOZ((tiếp)
 Ngày dạy
 Lớp- Sĩ số
6A:
6B:
A.MUC TIÊU
- Học sinh thành thạo kiến thức về góc trong mặt phẳng, học sinh thành thạo cách vẽ các loại góc
Giải quyết tốt các dạng bài tập ở SGK Và SBT.
.-Rèn tư duy độc lập làm toán nhanh chính xác, ý thức tự giác học tập.
B. Chuẩn bị
 - GV: Tài liệu dạy tự chọn. SGK
 -HS: SGK, Vở ghi .
C. Tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động 1. Kiểm tra
- Một Học sinh lên bảng
Chữa bài tập 17 SBT T2
-Nhận xét ,cho điểm 
Hoạt động 2:. Bài tập : 
Bài1 (bài 20Tr56SBT)
Vẽ hình ? 
Để xem góc tov có vuông hay không ta dựa vào đâu ? 
Bài 2.(BTTr55SBT)
vẽ lại Hình 5(SGK).
 A B C
 G E D 
- Nhận xét đánh giá cách đo và kết quả 
 Bài3. ( BT18 SBT)
- Vẽ lại hình 7 ( Tr 55.SBT )
 x
 O y
 z
 Hoạt động của trò
Một Học sinh lên bảng
 M U
 P L
Giải Bài 1.
 V t 
 O u
- vì ot nằm giữa ou và ov nên có 
uot + tov = uov
tov = uov - uot 
 = 1290 - 290 = 900
Vậy tov là góc vuông
Giải Bài2.
Học sinh dùng thước đo góc dể xác định độ lớn của các góc :
CED = 450
CGD 26056‘
BED = 450
GCE 18026’
Giải bài 3.
- Vì tia oy nằm giữa hai tia ox và oz nên: xoy + yoz = xoz
Do đó chỉ cần đo hai góc thì sẽ tính được góc thứ ba.
- Chẳng hạn 
đo xoy = 500
đo yoz = 250
- Thì tính được ngay góc 
 xoz = 75 0
Hoạt động 3: Củng Cố-HDVN
 - Tự xem lại các bài tập đã chữa.
 - Đọc lại lý thuyết về tia phân giác của góc.
 - Giải các bài tập21,22 Tr 56 SBT T2.
Ngày soạn : 
 Chủ đề Góc- Tia phân giác của góc- vẽ góc
 Tiết 32. luyện tập về tia phân giác của góc
 Ngày dạy
 Lớp- Sĩ số
6A:
6B:
A.MUC TIÊU
- Học sinh nắm vững ĐN tia phân giác của góc vẽ được tia phân giác, tính được các góc theo yêu cầu của bài toán.
-Rèn phương pháp tư duy độc lập làm toán nhanh chính xác, ý thức tự giác học tập.
B. Chuẩn bị
 - GV: Tài liệu dạy tự chọn. SGK
 -HS: SGK, Vở ghi .
C. Tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động 1. Kiểm tra
- Một Học sinh lên bảng
Chữa BT: (22 SBT T2 )
-Nhận xét ,cho điểm 
Hoạt động 2: Nhắc lại về tia phân giác
 Đ/N : 
Tia phân giác chia góc thành hai góc có số đo bằng nhau.
Dùng com pa và thước thẳng dựng được tia phân giác 
giáo viên làm mầu lại cách vẽ tia P/G bằng thước thẳng và com pa.
Bài 1: (BT30 Tr58 SBT T2) 
Vẽ góc bẹt xoy = 440
Vẽ tia phân giác oz của góc ấy.
HD :
Cách 1 hãy dùng thước đo góc.
Cách 2 dùng phương pháp gấp giấy
Bài 2: ( BT 31 Tr 58 SBT T2).
 a)Vẽ góc bẹt xoy.
 b) Vẽ tia Ot sao cho xot = 300
 c) Vẽ tia yoz sao cho yoz = 300
 d) Vẽ tia phân giác om của góc toz.
 e)Vì sao om cũng là tia phân giác xoy?
Bài 3: ( BT 33 Tr 58 SBT).
vẽ lại hình
 y m z
 0
 - Tính xom = ? x 
 Hoạt động của trò
 x
-Thực hiện:
Giải: 
 O y
 z
- Vì xoy + yoz = xoz 
Hay xoz = 400 + yoz 
Nếu yoz = 300 thì xoz =800=>Nhọn
Nếu yoz =500 thì xoz = 900=>Vuông
*) Học sinh nhắc lại Đ/N tia phân giác
*Giải bài1:
- Học sinh thực hiện yêu cầu của bài tập 
 y
 Z
 O x
*Giải bài2
a,b,c) Vẽ m
 z t
 300 300
 y 0 x
e) theo T/C phân giác thì có
 tom = moz 
=> tom + 300 = moz + 300
Vậy xom = moy 
hayom cũng là tia phân giác của xoy
*Giải bài3
 zoy = 800 - 300 = 500
zom = 500 : 2 = 250 
=> xom = 250 + 300 = 550
Hoạt động 3: Củng Cố-HDVN
 - Tự xem lại các bài tập đã chữa.
 - Giải các bài tập 34 Tr 58 SBT toán 6 T2
 - ôn lại cách vẽ góc biết số đo bằng thước và com pa.
 Ngày soạn : 
 Chủ đề Góc- Tia phân giác của góc- vẽ góc
 Tiết 33. luyện tập về tia phân giác của góc (tiếp)
 Ngày dạy
 Lớp- Sĩ số
6A:
6B:
A.MUC TIÊU
- Tiếp tục rèn kỹ năng cho học sinh về tia phân giác và cách vẽ góc, Học sinh thật sự thành thạo các dạng bài tập theo yêu cầu từ SGK, SBT. Biết thực hiện đầy đủ tất cả mọi thao tác khi vẽ hình, và làm tính với đơn vị góc.
-Rèn phương pháp tư duy độc lập làm toán nhanh chính xác, ý thức tự giác học tập.
B. Chuẩn bị
 - GV: Tài liệu dạy tự chọn. SGK
 -HS: SGK, Vở ghi .
C. Tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động 1. Kiểm tra
- Một Học sinh lên bảng
Hãy vẽ góc XOY rồi dùng thước đo độ lớn của góc ?
-Nhận xét ,cho điểm 
Hoạt động 2: luyện tập 
Bài 1: ( BT 21 Tr56 SBT-T2)
- Đọc bài tập 
- Vẽ lại hình 
 A B C D
 H G F E
- yêu cầu học sinh thực hiện các yêu cầu của bài tập 
Bài 2: (BàI TậP 23Tr56-SBT-T2)
- Học sinh đọc lại đề bài
HD:
 - Vẽ đường thảng d trước
 - Sau đó lần lượt lấy các điểm 
 A, ,D, C , B 
- Đểm O phải lấy ở ngoài (d).
- Thực hiện các thao tác vẽ theo yêu cầu của bài tập 
Bài 3:
- Trong bài tập trên đây hãy vẽ tia ot là
 phân giác của góc AOB và tính số đo 
 góc AOt
 - Học sinh vẽ lại hình từ bài tập 2
 -Thực hiện các thao tác vẽ phân giác 
 của góc AOB
 - Tính số đo góc AOt? 
 - Nhận xét đánh giá việc thực hiện của học sinh 
 Hoạt động của trò
-Thực hiện:
 HS: làm đúng yêu cầu cầu 
*Giải bài1:
a)Đo và xác định 
 DHE = 180 26’5’’
 DGE = 360 33’ 54’’
 DFE = 450
b) So sánh: 
DGE + DHE và DEF 
từ (a) => 
DGE + DHE = DEF = 450
*Giải bài2
-Một học sinh lên bảng vẽ
 300 400 200
 d
A D C B 
- Tính AOC = 700
 COB = 200
 DOB = 600
*Giải bài3 O
- Vẽ hình
 d
A D C B 
 t
-Tính Aot = 450
 Vì ot là tia phân giác của AOB nên 
 AOt = tOB = 900 : 2 = 450
Hoạt động 3: Củng Cố-HDVN
 - Tự xem lại các bài tập đã chữa.
 - Giải các bài tập 27, 28 SBT toán 6 T2.
 HD: 
Bài 27 cứ làm theo đúng hướng dẫn có trong sách chỉ cần đo và đọc chính xác giá trị đo.
Bài tập 28 dành cho học sinh khá , khuyến khích mọi học sinh khác than gia 
 Ngày soạn : 
 Chủ đề Góc- Tia phân giác của góc- vẽ góc
 Tiết 34. luyện tập vẽ góc biết số đo của nó 
 Ngày dạy
 Lớp- Sĩ số
6A:
6B:
A.MUC TIÊU
 - Tiếp tục rèn kỹ năng cho học sinh về tia phân giác và cách vẽ góc, Học sinh thật sự thành thạo các dạng bài tập theo yêu cầu từ SGK, SBT. Biết thực hiện đầy đủ tất cả mọi thao tác khi vẽ hình, và làm tính với đơn vị góc.
- Chú ý rèn thành thạo kỹ năng vẽ góc khi biết số đo của nó.
-Rèn phương pháp tư duy độc lập làm toán nhanh chính xác, ý thức tự giác học tập.
B. Chuẩn bị
 - GV: Tài liệu dạy tự chọn. SGK
 -HS: SGK, Vở ghi .
C. Tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động 1. Kiểm tra
- Một Học sinh lên bảng
Chữa BT: 27 SBT đã cho VN
-Nhận xét ,cho điểm 
Hoạt động 2: luyện tập 
Bài 1: -Vẽ góc XOY = 750
 - Vẽ tia phân giác của góc ? 
Bài 2: - vẽ góc MON = 1200
 - Vẽ tia phân giác O k 
 - vẽ góc kOt = 900
 - Nhận xét về vị trí của hai tia 
 OM và Ot ?
- Theo dõi và hướng dẫn học sinh vẽ hình
Bài 3: ( BT 33 SBT-T2)
- Học sinh đọc lại bài tập 
- Nêu lại yêu cầu 
HD:
xác định lần lượt các tia Ox ; Oy ; Oz
Vẽ đúng các góc theo yêu cầu bài tập 
 Vẽ đúng tia phân giác Om 
Tính số đo góc xOm = ? 
 Hoạt động của trò
-Thực hiện:
Giải: x t
-Vẽ
 A y B z
-Tính 
 xAy + tBz = 300 + 320 = 620
*Giải bài1:
a) Vẽ XOY = 750 t
b) vẽ tia phân giác ot
*Giải bài2
a) Vẽ MON = 1200
b) Vẽ tia phân giác O k 
- vẽ góc kOt = 1200
 k
 N
t M
 O
Nhận xét: Tia OM và tia Ot cùng năm trên một đường thẳng.
*Giải bài3
 -Vẽ: y m 
 z
 25
 25 30’
O x
Tính số đo góc xOm = 550
Hoạt động 3: Củng Cố-HDVN
 - Tự xem lại các bài tập đã chữa.
 - Giải các bài tập 32,34 SBT toán 6
 - Tự ôn tập lại về góc và tia phân giác 
 - Chuẩn bị giờ sau tổng kết chủ đề có làm bài kiểm tra.
 Ngày soạn : 
 Chủ đề Góc- Tia phân giác của góc- vẽ góc
 Tiết 35. Tổng kết chủ đề - kiểm tra
 Ngày dạy
 Lớp- Sĩ số
6A:
6B:
A.MUC TIÊU
- Thực hiện tổng kết chủ đề về góc và tia phân giác của góc nhằm củng cố sâu cho học sinh cách xác định góc, vẽ góc, vẽ đúng tia phân giác của gó- Thành thạo các phép tính về góc trong mặt phẳng.
-Rèn tính độc lập khi làm toán hình thành ý thức tự giác học tập cho học sinh .
B. Chuẩn bị
 - GV: Tài liệu dạy tự chọn. SGK- soạn sẵn 3 câu hỏi kiểm tra.
 -HS: SGK, Vở ghi .
C. Tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động 1. Kiểm tra
(Không tổ chức)
Hoạt động 2: luyện tập 
Bài toán: 
- Cho các tia Ot, Oy cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ là Ox , sao cho góc xOt = 400
,góc tOy = 800 . 
a) Tia nào nằm giữa các tia nào ?
b) Vẽ tia Ok là phân giác của góc tOy 
c) Vẽ tia Oz là phân giác của góc tOk thì số đo của góc xOz là bao nhiêu độ ?
d) Chỉ ra có bao nhiêu góc bằng nhau ? 
Hoạt động2 KTra
Câu hỏi :
1-khi nào có AOB + BOC = AOC
 - vẽ hình minh họa ?
2-Vẽ các góc xOy = 450 ; yOz = 450 
 a) số đo của góc xOz là bao nhiêu ? 
 b) Tia Oy có vai trò gì với góc xOz ?
 c) Nếu vẽ tia Ot là tia đối của Oz thì số 
 đo của góc tOy là bao nhiêu ?
 Hoạt động của trò
*Giải bài:
- Vẽ hình : k z
 y 
 t
 O x
a) Tia Ot nằm giữa tia Ox và tia Oy
b) Vẽ tia Ok là phân giác của góc tOy
c) Tính góc xOz
tOy=800 .=> tOk = 400
( Ok là phân giác)
Oz lại là phân giác của tOk 
=> tOz =200
xOz = xOt + tOz = 400 + 200=600
d)các cặp góc bằng nhau là :
 xOz = zOy
 tOz = zOk
 tOk = kOy.
Đáp án :
(Câu 1 cho 3 đ)
1- Khi tia OB nằm giữa tia OA và tia OC thì :
C AOB + BOC = AOC.
 B
 O A
2-Vẽ hình : ( 7đ)
 z y
 450
 450
 O x
 t
a) xOz = 900 (2đ)
b) Oy là tia phân giác của xOz. (2đ)
c) theo (gt) thì toy = 1350 (3đ)
Hoạt động 3: Củng Cố-HDVN
 - Tự làm lại các bài tập kiểm tra.
 - Lập kế hoạch tự giải lại các bài tập toán ở SGK& SBT toán 6 T1,2.
 trong hè chú ý các dạng còn mắc và các bài tập vẽ hình ở SGK& SBT- ở SGK& SBT toán 6 T1,2. ở SGK& SBT toán 6 T1,2. ở SGK& SBT toán 6 T1,2.T1,2.
____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon Toan 6(1).doc