Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 15, 16 - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 15, 16 - Năm học 2010-2011

A. MỤC TIấU:

- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được 1 số là căn bậc 3 của số khỏc. Biết được một số tớnh chất của căn bậc 3.

- Kĩ năng : HS được giới thiệu cỏch tỡm căn bậc 3 nhờ bảng số và mỏy tớnh bỏ tỳi.

- Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận, rừ ràng.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giỏo viờn : Mỏy tớnh bỏ tỳi, bảng số với 4 chữ số thập phõn.

- Học sinh : ễn tập định nghĩa, tớnh chất của căn bậc hai, mỏy tớnh bỏ tỳi, bảng số.

C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức: 9A.

 9B.

2. Kiểm tra: - Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ?

 - Với a > 0 ; a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai?

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 15, 16 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:8/10/2010
Giảng:
Tiết 15: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x ... và các bài tốn liên quan.
- Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn các biểu thức cĩ chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
- Học sinh : Ơn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A...........................................................................
 9B...........................................................................
2. Kiểm tra:
- HS1: Chữa bài tập 58 (c,d)SGK/tr32
c) 
= 
= 
= 15.
d) 0,1. 
= 0,1. 
= 
= 3,4. .
- HS nhận xét.
GV chốt lại cho điểm.
- HS2: Chữa bài 62 (c,d)SGK/tr32
c) 
= 
= 
= 21.
d) 
= 6 + 2
= 11 + 2 - 2
= 11.
3. Bài mới:
- GV cho HS tiếp tục rút gọn bài tốn số.
 Bài 62 (a,b)SGK/Tr33
- Lưu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn các thừa số là số chính phương để đưa ra ngồi dấu căn ; thực hiện các phép biến đổi biểu thức chứa căn.
- HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
- Rút gọn biểu thức chứa chữ trong căn thức.
 Bài 64 .
Với a0 và a1
- GV: VT của đẳng thức cĩ dạng hằng đẳng thức nào ?
- HS: Hiệu hai lập phương.
- Yêu cầu HS biến đổi VT.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- GV đưa đầu bài 65 lên bảng phụ.
Với a > 0 và a 1
- Yêu cầu HS rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
Để so sánh xét hiệu M - 1.
GV HD HS làm bài 82/SBT
Chứng minh
x2 + x + 1= 
b) Tìm GTNN của BT
Bài 62:
a) 
= 
= 2 - 10 - + .
= (2 - 10 - 1 + ) = - .
b) 
= - 
= 5 + + - 
= 5 + 4 + - 
= 11.
 Bài 64SGK/Tr33
VT= 
VT = .
= (1 + + a + ). 
= = VP (đpcm).
 Bài 65-SGK/Tr34
M = 
M = 
M = 
M = .
 Xét hiệu M - 1.
M - 1 = - 1 = .
Cĩ a > 0 và a ¹ 1 Þ > 0 Þ <0
Hay M - 1 < 0 Þ M < 1.
 HS : Bài 82- SBT/Tr15
a) VT = x2 + x + 1
 = x2 + 2. x. + 
= = VP.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
 x2 + x + 1.
Cĩ ³ 0 với mọi x.
Þ ³ với mọi x
Vậy: x2 + x + 1 ³ .
Þ GTNN của x2 + x + 1 = 
Û x + = 0 Û x = - .
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Làm bài tập 63 (b); 64 .
- Bài 80, 83, 84, 85 .
- Ơn tập định nghĩa CBHSH, các định lí.
- Mang máy tính và bảng số.
 _______________________________
Soạn: 8/10/2010
Giảng:
Tiết 16: §9 - CĂN BẬC BA
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được 1 số là căn bậc 3 của số khác. Biết được một số tính chất của căn bậc 3.
- Kĩ năng : HS được giới thiệu cách tìm căn bậc 3 nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Máy tính bỏ túi, bảng số với 4 chữ số thập phân.
- Học sinh : Ơn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai, máy tính bỏ túi, bảng số.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A.......................................................................
 9B.......................................................................
2. Kiểm tra: - Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a khơng âm ?
 - Với a > 0 ; a = 0 mỗi số cĩ mấy căn bậc hai?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV yêu cầu HS đọc bài tập SGK và tĩm tắt đầu bài.
- Thể tích hình lập phương tính theo cơng thức nào ?
- GV hướng dẫn HS lập pt và giải pt.
- GV giới thiệu: Từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn bậc 3 của 64.
- Vậy căn bậc 3 của 1 số a là 1 số x như thế nào ?
- Với a > 0 , a = 0 , a < 0 mỗi số a cĩ bao nhiêu căn bậc ba ? Là các số như thế nào?
- GV nhấn mạnh sự khác nhau này giữa căn bậc hai và căn bậc ba.
- GV giới thiệu KH căn bậc ba.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày ?1 SGK.
- Yêu cầu HS làm BT 67SGK.
- GV giới thiệu cách tìm căn bậc 3 bằng máy tính bỏ túi Casio Fx 500MS:
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KHÁI NIỆM CĂN BẬC 3:
Bài tốn:
 Thùng hlp V = 64 (dm3 ).
Tính độ dài cạnh của thùng ?
- Gọi cạnh hlp là x (dm); đ/k: x > 0:
 Ta cĩ: V = x3.
hay : x3 = 64 Þ x = 4 (vì 43 = 64).
* Căn bậc ba của 1 số a là 1 số x sao cho x3 = a.
 VD: Căn bậc ba của 8 là 2 (vì 23 = 8).
 Căn bậc ba của 0 là 0 vì 03 = 0.
Căn bậc ba của -125 là - 5 vì (-5)3=-125.
* Nhận xét:
 - Mỗi số a đều cĩ duy nhất 1 căn bậc 3.
 - Căn bậc ba của số dương là số dương.
 - Căn bậc ba của số 0 là số 0.
 - Căn bậc ba của số âm là số âm.
* Kí hiệu: .
 .
?1. 
 .
 .
- Điền vào dấu (...)
với : a, b ³ 0.
 a < b Û < 
 = . 
với a ³ 0 , b > 0 :
Tương tự căn bậc 3 cũng cĩ các tính chất như vây.
- GV yêu cầu HS làm ?2.
2. TÍNH CHẤT:
a) a < b Û < 
b) = . (a, b Ỵ R).
c) Với b ≠ 0, ta cĩ 
VD:
 = = . = 2.
 = 
 = 2a - 5a
 = - 3a.
?2. C1: 
 C2: .
4. CỦNG CỐ:
- Yêu cầu HS làm bài tập .
- Y/C HS trả lời miệng 
bài 69 .
 Bài 68: Tính 
a) - - 
= 3 + 2 - 5 = 0.
b) 
= 
= 3 - 6 = - 3.
 Bài 69:
a) 5 = 
Cĩ > Þ 5 > .
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm.
- Làm 5 câu hỏi ơn tập chương.
- BTVN: 70, 71, 72 .
Duyệt ngày 11/10/2010

Tài liệu đính kèm:

  • docĐẠI 9 - Tiết15,16.doc