Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 3, Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 3, Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (bản 3 cột)

Biết nhận hai đường thẳng vuông góc, vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng

-Rèn kĩ năng vẽ hình, diễn đạt, sd êke

A) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, giấy gấp êke, thước đo đọ dài

- Học sinh: Bảng phụ, giấy gấp êke, thước đo đọ dài

B) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (7):

(mục 3)

 3) Bài mới (31):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hđ1(5): GV cho HSlàm

SGK

GV sd bảng phụ hình 3/84

Hđ2(10): GV cho HS làm

KTM: Tại sao =900 thì

=900

Từ đó =>=?

Em nào có thể định nghĩa hai đường thẳng vuông góc?

GV nêu lại định nghĩa và nêu KH.

GV HD HS cách đọc

Hđ3(5): GV cho HS BT11/86/SGK từ định nghĩa nêu trên.

GV cho HS BT12/86/SGK

Gv yêu cầu HS rõ vì sao đúng , sai

Hđ4(5): GV ch HS làm

GV sửa (nếu có)

Hđ5(7): GV cho hình vẽ lên bảng

GV hỗ trợ HS

Sau đó GV cho tiếp hình vẽ

GV chỉ HS nêu lại cách vẽ nhiều lần

 Có mấy đường thẳng qua 1 điểm và vuông góc với đưởng thẳng cho trước?

Hđ6(6): GV cho hình vẽ lên bảng và khẳng định xy là đưởng trung trực của AB

 HS xem hình và gấp theo

HS nhận xét: hai đường thẳng vuông góc và 4 góc đều vuông

HS quan sát hình 4 SGK

HS tự trả lời , là hai góc đối đỉnh nên

+=900

, là hai góc kề bù:

+=1800

=>900+=1800

=>=900

=>=900

1 HS nêu định nghĩa các HS khác nêu lại nhiều lần và xem ở SGK

HS dựa vào định nghĩa tự làm vào vở

HS đọc đề trả lời và tự giải thích

HS lặp lại nhiều lần

HS vẽ vào bảng nhóm

HS vẽ qua O và vuông góc với a

HS dựa vào hình vẽ 5/85

HS lên bảng vẽ và nêu rõ cách vẽ

HS còn lại nêu cách vẽ

HS xem hình 6 SGK rồi lên bảng vẽ, nêu rõ cách vẽ

HS còn lại tự vẽ vào vở

HS trả lời: Chỉ có 1 đường thẳng

HS quan sát hình và cho biết thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng

HS lặp lại định nghĩa nhiều lần 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

Đường thẳng xx vuông góc với đường thẳng yy tại O.

Hai đường thẳng a, b cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là ab.

Chú ý: Hai đường thẳng a, b vuông góc với nhau (và cắt nhau tại O) còn được gọi là:

“Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b (tại O)”.

Hoặc “Đường thẳng b vuông góc với đường thẳng a (tại O)”.

Hoặc “Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau (tại O)”.

BT11/86/SGK:

a) Cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông

b) a vuông góc a

c) Sai.

BT12/86/SGK:

a) Đúng (đ/n)

b) Sai (vẽ hình)

2) Vẽ hai đường thẳng vuông góc:

3)

Đường trung trực của đoạn thẳng:

xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 3, Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2. Tiết 3 :	 	§2. HAI ĐƯỞNG THẲNG VUÔNG GÓC
Mục tiêu:
-Biết nhận hai đường thẳng vuông góc, vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳêng
-Rèn kĩ năng vẽ hình, diễn đạt, sd êke
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, giấy gấp êke, thước đo đọ dài
Học sinh: Bảng phụ, giấy gấp êke, thước đo đọ dài
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’):
(mục 3)
 3) Bài mới (31’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
?1
Hđ1(5’): GV cho HSlàm 
SGK
?2
GV sd bảng phụ hình 3/84
Hđ2(10’): GV cho HS làm 
KTM: Tại sao =900 thì 
=900
Từ đó =>=?
Em nào có thể định nghĩa hai đường thẳng vuông góc?
GV nêu lại định nghĩa và nêu KH.
GV HD HS cách đọc
Hđ3(5’): GV cho HS BT11/86/SGK từ định nghĩa nêu trên.
GV cho HS BT12/86/SGK
Gv yêu cầu HS rõ vì sao đúng , sai
Hđ4(5’): GV ch HS làm 
?3
GV sửa (nếu có)
Hđ5(7’): GV cho hình vẽ lên bảng
GV hỗ trợ HS
Sau đó GV cho tiếp hình vẽ
GV chỉ HS nêu lại cách vẽ nhiều lần
 Có mấy đường thẳng qua 1 điểm và vuông góc với đưởng thẳng cho trước?
Hđ6(6’): GV cho hình vẽ lên bảng và khẳng định xy là đưởng trung trực của AB
HS xem hình và gấp theo
HS nhận xét: hai đường thẳng vuông góc và 4 góc đều vuông
HS quan sát hình 4 SGK
HS tự trả lời , là hai góc đối đỉnh nên
+=900
, là hai góc kề bù:
+=1800
=>900+=1800
=>=900
=>=900
1 HS nêu định nghĩa các HS khác nêu lại nhiều lần và xem ở SGK
HS dựa vào định nghĩa tự làm vào vở
HS đọc đề trả lời và tự giải thích
HS lặp lại nhiều lần
HS vẽ vào bảng nhóm
HS vẽ qua O và vuông góc với a
HS dựa vào hình vẽ 5/85
HS lên bảng vẽ và nêu rõ cách vẽ
HS còn lại nêu cách vẽ
HS xem hình 6 SGK rồi lên bảng vẽ, nêu rõ cách vẽ
HS còn lại tự vẽ vào vở
HS trả lời: Chỉ có 1 đường thẳng
HS quan sát hình và cho biết thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
HS lặp lại định nghĩa nhiều lần
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ tại O.
Hai đường thẳng a, b cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là ab. 
Chú ý: Hai đường thẳng a, b vuông góc với nhau (và cắt nhau tại O) còn được gọi là:
“Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b (tại O)”.
Hoặc “Đường thẳng b vuông góc với đường thẳng a (tại O)”.
Hoặc “Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau (tại O)”. 
BT11/86/SGK:
Cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông
a vuông góc a’
Sai. 
BT12/86/SGK:
Đúng (đ/n)
Sai (vẽ hình)
Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
Đường trung trực của đoạn thẳng:
xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB
 4) Củng cố (3’):
Vẽ đường thẳn qua I và vuông góc với đường thẳng b?
GV cho HS làm BT14/86/SGK: 
Nêu hai điều kiện để 1 đường thẳng là đường trung trực của 1 đoạn thẳng?
 5) Dặn dò (3’):
-Học bài
-BTVN: BT13, 16/ 86, 87/SGK:
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT13/86/SGK:Ta gấp sao cho đạon thẳng trùng nhau, hai mút trùng nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docT3.doc