Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2005-2006

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2005-2006

I MỤC TIÊU:

 -Kiến thức: Củng cố về căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức, hằng đẳng thức .

 -Kĩ năng: Khai phương một số, tìm điều kiện xác định của , vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

 -Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức.

 II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 -Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập, chọn lọc hệ thống bài tập tiêu biểu

 -Trò : Chuẩn bị bài tập ở nhà, nắm vững các kiến thức cần vận dụng, bảng nhóm.

 III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh

2. Kiểm tra bài cũ:(5ph)

- HS1: Nêu xác định (hay có nghĩa) khi nào? Ap dụng: Tìm x dể căn thức sau có nghĩa: (có nghĩa khi: 3x + 7 0 hay x )

-HS2: Trình bày chứng minh định lí: với mọi số a ta có . Ap dụng: Rút gọn:

? ()

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:(1ph)

Luyện tập để củng cố các kiến thức về căn bậc hai, tìm điều kiện căn bậc hai có nghĩa, biết rút gọn biểu thức.

Các hoạt động:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/08/2005 	Ngày dạy: 31/08/2005
	Tiết 3:	LUYỆN TẬP
	I MỤC TIÊU:
	-Kiến thức: Củng cố về căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức, hằng đẳng thức .
	-Kĩ năng: Khai phương một số, tìm điều kiện xác định của , vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
	-Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức.
	II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	-Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập, chọn lọc hệ thống bài tập tiêu biểu
	-Trò : Chuẩn bị bài tập ở nhà, nắm vững các kiến thức cần vận dụng, bảng nhóm.
	III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh 
Kiểm tra bài cũ:(5ph)
- HS1: Nêu xác định (hay có nghĩa) khi nào? Aùp dụng: Tìm x dể căn thức sau có nghĩa: (có nghĩa khi: 3x + 7 0 hay x )
-HS2: Trình bày chứng minh định lí: với mọi số a ta có . Aùp dụng: Rút gọn:
? ()
 Bài mới:
¯Giới thiệu bài:(1ph)
Luyện tập để củng cố các kiến thức về căn bậc hai, tìm điều kiện căn bậc hai có nghĩa, biết rút gọn biểu thức.
¯Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
10’
15’
6’
4’
Hoạt động 1: (Chữa bài tập cũ)
GV nêu bài tập 9c) và 9d) 
H: Hãy nêu cách giải tìm x thoả mãn bài toán cho?
Yêu cầu HS tự kiểm tra bài giải ở nhà, nhận xét bài làm
Nêu bài tập 10
H: Nêu các cách chứng minh một đẳng thức?
GV nêu mẫu chứng minh câu a)
Yêu cầu HS vận dụng câu a) chứng minh câu b)
Hoạt động 2:(Btập mới C.bản)
GV:Vận dụng kiến thức căn bậc hai số học tính? Btập 11a,c 
H: Nhắc lại xác định (hay có nghĩa) khi nào? Vận dụng làm Btập 12b,c
H: Vận dụng kiến thức nào để rút gọn các biểu thức Btập 13a,c? 
Hoạt động 3:(Btập mở rộng nâng cao)
GV: Nêu yêu cầu bài tập 14. Phân tích thành nhân tử 14a,c
H:Sử dụng phương pháp nào để phân tích thành nhân tử ở Btập này?
GV:Hdẫn dùng kết quả:
Với a 0 thì 
Mở rộng giải Pt: x2 – 3 = 0
Hoạt động 4:(củng cố)
GV: Hệ thống hoá các bài tập đã giải. Yêu cầu HS nêu các kiến thức cần vận dụng, phân dạng loại Btập.
Đ: Đưa về việc giải pt có chứa trị tuyệt đối đã học ở lớp 8 để giải.
2 HS mỗi em một câu trình bày giải trên bảng 
c) 
 hoặc 
 x = 3 hoặc x = -3 
Vậy pt có 2 nghiệm x1 = 3; x2 = -3
d) 
Giải tương tự như trên pt có 2 nghiệm
x1 = 4; x2 = -4.
Đ: Biến đổi VT thành VP hoặc ngược lại; Biến đổi hai vế cùng bằng một biểu thức.
Cả lớp làm bài một HS trình bày trên bảng.b)
VT=
= (đpcm) 
 Cả lớp làm 2HS mỗi em một câu thực hiện trên bảng.
a)
 = 20 + 2 = 22
c)
Đ: xác định (hay có nghĩa) khi 
HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm
b) có nghĩa khi -3x + 4 0
hay . Vậy thì có nghĩa.
c) có nghĩa khi -1 + x > 0 hay
x > 1
Đ:Vận dụng hằng đẳng thức rút gọn
HS làm bài trên phiếu học tập cánhân
13a)
(với a<0)
c)
Đ:Sử dụng hằng đẳng thức để phân tích. 2HS khá mỗi em một câu thực hiện trên bảng.
a) 
c) x2 - 2
hoặc 
HS: nhắc lai định nghĩa căn bậc hai số học; Cách tìm gía trị của biến để căn thức xác định.
Phân loại dạng bài tập
Dạng 1:Tính và rút gọn biểu thức
Dạng 2: Tìm x để căn thức có nghĩa 
Dạng 3: Phân tích thành nhân tử
Dạng 4: Giải phương trình 
1. Chữa bài tập cũ:
* Bài tập 9c) và 9d) (SGK)
* Bài tập 10
(SGK)
*Bài tập 11a,c: Tính (SGK) 
*Bài tập 12b,c: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa(SGK)
*Bài tập 13a,c Rút gọn biểu thức (SGK)
*Bài tập 14a,c Phân tích thành nhân tử 
Hướng dẫn về nhà:(3’)
Ôn tập các kiến thức đã học về căn thức bậc hai.
Làm các câu còn lại của Btập: 11, 12 , 13,14 tương tự như các câu đã giải. Trả lời câu đố Btập 16.
HD:Btập 12d) Vì 1 +x2 với mọi x , nên luôn có nghĩa với mọi x.
Đọc trước: §3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 9.doc