I. MỤC TIÊU:
HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, và đưa thừa số vào trong dấu căn khử mẩu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập
HS: - Bảng nhóm, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
A. Kiểm Tra Bài Cũ:
HS1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn : và
HS2 : Trục căn thức ở mẫu: ;
B. Nội Dung Bài Mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Dạng 1: rút gọn biểu thức
G: Sử dụng những kiến thức nào để rút gọn biểu thức?
G: Gọi HS1 lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở
G:Ta thực hiện ntn ?
G: Cho biểu thức liên hợp của mẫu?
G: gọi HS2 lên bảng làm bài.
G: có cách nào khác không?
G: Khi trục căn thức ở mẫu cần chú ý rút gọn (nếu có) thì sẽ gọn hơn.
G: Yêu cầu HS làm bài 54/30 SGK
G: Điều kiện của a để biểu thức có nghĩa?
H: Sử dụng
H: Lên bảng làm bài
H: Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với biểu thức liên hợp của mẫu.
H:
H: làm bài
H: có thể làm cách khác
H: Làm bài tập
Hai HS lên bảng
H: Bài 1: 53/30 SGK
Hoặc:
Bài 2: 54/30 SGK
Rút gọn biểu thức sau:
Tuần 6 Tiết 12 Ngày soạn : 17/ 09/ 2009 Ngày dạy : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, và đưa thừa số vào trong dấu căn khử mẩu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập HS: - Bảng nhóm, bút. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Kiểm Tra Bài Cũ: HS1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn : và HS2 : Trục căn thức ở mẫu: ; Nội Dung Bài Mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Dạng 1: rút gọn biểu thức G: Sử dụng những kiến thức nào để rút gọn biểu thức? G: Gọi HS1 lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở G:Ta thực hiện ntn ? G: Cho biểu thức liên hợp của mẫu? G: gọi HS2 lên bảng làm bài. G: có cách nào khác không? G: Khi trục căn thức ở mẫu cần chú ý rút gọn (nếu có) thì sẽ gọn hơn. G: Yêu cầu HS làm bài 54/30 SGK G: Điều kiện của a để biểu thức có nghĩa? H: Sử dụng H: Lên bảng làm bài H: Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với biểu thức liên hợp của mẫu. H: H: làm bài H: có thể làm cách khác H: Làm bài tập Hai HS lên bảng H: Bài 1: 53/30 SGK Hoặc: Bài 2: 54/30 SGK Rút gọn biểu thức sau: Hoạt động 2 : Dạng 2: Phân tích thành nhân tử Bài 3: 55/30 SGK G: yêu cầu HS hoạt động nhóm. Sau 3 phút: yêu cầu đại diện nhóm trình bày. G: kiểm tra thêm nhóm khác. H: hoạt động nhóm. H: Đại diện nhóm trình bày. HS lớp nhận xét, chữa bài. Bài 3: 55/30 SGK Hoạt động 3 : Dạng 3: So sánh Bài 4: 56/30 SGK Sắp xếp theo thứ tự tăng dần. G: làm thế nào để sắp xếp được các căn thức theo thứ tự tăng dần? G: Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài. Bài 5: 73/14 SBT Không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi. So sánh. với G: ta thực hiện như thế nào G: và số nào lớn hơn ? H: ta đưa thừa số vào trong dấu căn H: Nhân mỗi biểu thức với biểu thức liên hợp của nó. H: trả lời Bài 4: 56/30 SGK Bài 5: 73/14 SBT Không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi. So sánh. vì nên < Hoạt động 4 : Dạng 4: Tìm x Bài 6: 57/30 SGK G: Treo bảng phụ có đề bài tập lên bảng G: Hãy chọn câu trả lời đúng? Giải thích? H: tính Chọn D Bài 6: 57/30 SGK Dặn Dò: Xem lại các bài tập đã sửa Làm bài: 75, 76, 77/15 SBT Đọc trước : §8 Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Tài liệu đính kèm: