Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết số 34: Ông lão đánh cá và con cá vàng

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết số 34: Ông lão đánh cá và con cá vàng

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”.

- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện.

- Kể lại được truyện.

- HDHS lòng nhân hậu, lòng biết ơn, không tham lam.

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài – Tranh vẽ – bảng phụ

- Học sinh: Đọc văn bản – tóm tắt văn bản.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Ổn định tổ chức: (1)

2. KTBC: (4) - Em hãy kể lại những việc làm của Mã Lương khi được cây bút thần?

- Nêu ý nghĩa của truyện cây bút thần ?

3. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Triết lí dân gian “Tham thì thâm” không phải chỉ được thể hiện trong truyện cổ tích Việt Nam. Đó là triết li, một quy luật của nhân loại. Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” của

 Puskin – nhà thơ Nga vĩ đại cho ta thấy lòng tham vô độ của người đời như thế no và hậu quả của nó ra sao?

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết số 34: Ông lão đánh cá và con cá vàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/10/2010 Tuần 9
Ngày dạy: 12/10/2010 	 Tiết 34
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
(Truyện Cổ tích của A.Puskin)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện.
- Kể lại được truyện.
- HDHS lòng nhân hậu, lòng biết ơn, không tham lam.
II. CHUẨN BỊ: 	- Giáo viên: Soạn bài – Tranh vẽ – bảng phụ
- Học sinh: Đọc văn bản – tóm tắt văn bản.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’) 	- Em hãy kể lại những việc làm của Mã Lương khi được cây bút thần?
- Nêu ý nghĩa của truyện cây bút thần ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài:
Triết lí dân gian “Tham thì thâm” không phải chỉ được thể hiện trong truyện cổ tích Việt Nam. Đó là triết liù, một quy luật của nhân loại. Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” của
 Puskin – nhà thơ Nga vĩ đại cho ta thấy lòng tham vô độ của người đời như thế nào và hậu quả của nó ra sao?
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
13’
20’
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG
GV. Hướng dẫn HS đọc văn bản diễn cảm hoặc cho HS đóng vai nhân vật trong truyện. 
GV đọc mẫu một đoạn . Gọi HS đọc, GV nhận xét uốn 
 nắn. 
HS đọc chú thích SGK.
H. Theo em truyƯn cã bè cơc nh­ thÕ nµo ?
HOẠT ĐỘNG 2. HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN. 
H. Trong truyện Ông lão ra biển gọi cá vàng mấy lần ? 
 (5 lần)
H. Đó là những lần nào?
HS. Tóm tắt ngắn gọn 5 lần ông lão gọi cá vàng.
 Vậy việc kể lại các lần ông lão ra biển gọi cá vàng 
 là biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích.
H. Biện pháp này có tác dụng gì?
HS. Cảnh biển thay đổi à lòng tham của mụ vợ tăng
 lên à gây hồi hộp cho người nghe.
H. Năm lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển 
 thay đổi ntn ?
HS trả lời: GV liệt kê lên bảng phụ.
 Một bên là yêu cầu của mụ vợ, một bên là cảnh 
 biển thay đổi.
H. Em có nhận xét gì về sự thay đổi của biển?
 ( Tăng dần.)
GV giảng : Trong câu chuyện, biển không chỉ là 
 thiên nhiên bình thường, mà biển tham gia tích cực 
 và đi suốt diễn biến của truyện. Biển cũng dường 
 như thái độ phản ứng của nhân dân, của cả trời đất 
 trước thói xâu và lòng tham vô độ của mụ vợ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đoc:§äc chĩ ý lêi ®èi tho¹i
 cđa c¸c nh©n vËt.
2.Chú thích.
3. Bè cơc truyƯn
a. Më truyƯn : 
- Giíi thiƯu nh©n vËt hoµn c¶nh.
b. Th©n truyƯn : 
- ¤ng l·o ®¸nh b¾t råi th¶ 
 c¸ Vµng.
- C¸ nhiỊu lÇn ®Ịn ¬n cho vỵ 
 chång «ng l·o.
c. Kết truyện.
- Vỵ chång «ng l·o ®¸nh c¸ l¹i trë 
 vỊ cuéc sèng nghÌo khỉ nh­
 x­a.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tác dụng của biện pháp lặp 
 lại trong truyện cổ tích.
- Tạo nên tình huống gây hồi 
 hộp cho người nghe.
- Sự lặp lại tăng tiến.
- Tô đậm tính cách các nhân vật 
 và chủ đề của truyện.
4. CỦNG CỐ: (4’)
 - HS tóm tắt 5 lần ông lão ra biển gọi cá vàng.
5. DẶN DÒ: (2’)
- Đọc lại văn bản, tóm tắt.
- Nêu tác dụng của biện pháp lặp lại. Trả lời câu hỏi 2, 3, 4 SGK/96
- Đọc phần ghi nhớ SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 34.DOC.doc