Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 11, Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức - Nguyễn Kiên Hưng

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 11, Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức - Nguyễn Kiên Hưng

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh cần nắm các kiến thức sau (CKT-KN):

 - Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu trong trường hợp đơn giản.

 - Biết rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai trong một số trường hợp đơn giản.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

3. Thái độ: Tích cực làm việc, tích cực suy nghĩ, cẩn thận trong tính toán.

B. PHƯƠNG PHAP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 1. GV: Dụng cụ dạy học, bảng phụ các quy tắc tổng quát, phiếu học tập.

2. HS: hoàn thành bài cũ, nghiên cứu trước bài học.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh

 II. Kiểm tra bài cũ: (5’) So sánh:

 a) và b) 7 và

 III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề: Ta đã nắm hai phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn ở tiết trước, ta tiếp tục tìm hiểu 2 phép biến đổi biểu thức chứa căn thức tiếp theo sau đây.

 2. Triển khai bài dạy:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 11, Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức - Nguyễn Kiên Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 11. §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm các kiến thức sau (CKT-KN):
	- Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu trong trường hợp đơn giản.
	- Biết rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai trong một số trường hợp đơn giản.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
3. Thái độ: Tích cực làm việc, tích cực suy nghĩ, cẩn thận trong tính toán.
B. PHƯƠNG PHAP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	1. GV: Dụng cụ dạy học, bảng phụ các quy tắc tổng quát, phiếu học tập.
2. HS: hoàn thành bài cũ, nghiên cứu trước bài học.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
 II. Kiểm tra bài cũ: (5’) So sánh:
	a) và 	b) 7 và 
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: Ta đã nắm hai phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn ở tiết trước, ta tiếp tục tìm hiểu 2 phép biến đổi biểu thức chứa căn thức tiếp theo sau đây. 
 2. Triển khai bài dạy: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
- Khi biến đổi Bt chứa căn thức bậc hai, ta có thể sử dụng phép khử mẫu của Bt lấy căn.
* Triển khai VD1:
- GV giải thích: Qua VD ta thấy:
	+ có biểu thức lấy căn là 2/3 có mẫu là 3. Kết quả là biểu thức chứa căn nhưng biểu thức lấy căn bây giờ không có mẫu số nữa. Cách biến đổi đó gọi là khử mẫu của ...
- Tổng quát, làm thế nào để khử mẫu của Bt ?
- Hs trả lời, Gv gợi mở hình thành t.c
Triển khai HS giải quyết BT ?1
(Lưu ý: câu b có thể giải quyết bằng 2 cách)
HĐ2. Trục căn thức ở mẫu.
* Trục căn thức ở mẫu cũng là một phép biến đổi đơn giản thường gặp. Tức là biến đổi để mẫu thức không còn Bt chứa căn.
- làm cách nào để ...?
à HS: Sử dụng HĐT số 3.
* GV lưu ý cho HS về tên gọi các Bt liên hợp.
* GV: Tổng quát, hãy trục căn thức ở mẫu các Bt có dạng tổng quát sau: 
+ (A, B là các biểu thức, B > 0)
+(A,B,C là các Bt mà A0, AB2
+ (A, B, C là các biểu mà 
 A0, B0, AB)
Vận dụng, hãy giải quyết BT ?2
(GV triển khai HS giải quyết vào phiếu học tập).
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
VD1: Khử mẫu của Bt lấy căn:
a) .
b) với a.b > 0.
.
* Tổng quát: 
A, B là các biểu thức màA, B0, B0.
Ta có: 
?1 . Khử mẫu của Bt lấy căn
	Với a>0
2. Trục căn thức ở mẫu
VD2: Trục căn thức ở mẫu.
a) .
b)
c) 
.
Các biểu thức là các biểu thức liên hợp của hai biểu thức .
* Tổng quát:
+ A, B là các biểu thức, B > 0.
+ A, B, C là các biểu mà A0, AB2.
+ A, B, C là các biểu mà A0, B0, AB.
.
?2 Trục căn thức ở mẫu.
b) 
c) với a>b>0. Ta có
IV. Củng cố: (5’)
	GV triển khai Hs giải quyết một số BT : 50c, d; 51c,d;
V. Dặn dò: (1’)
Nắm vững các cách biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai đã học trong các tiết qua. 
BTVN: 52, 53, 54
Tiết sau Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.doc