Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Lê Quang Lượng

Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Lê Quang Lượng

I .Mục tiêu

- HS biết cách tìm điều kiện xác định (đk có nghĩa) của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.

- C/m được đlý và vận dụng được HĐT để rút gọn biểu thức.

II.Chuẩn bị:

 - GV: Nghiên cứu bài dạy.

- HS: Nắm được định nghĩa CBHSH của 1 số không âm. Làm bài tập chuẩn bị.

III.Hoạt động dạy học:

HĐ1.KiÓm tra bµi cò

1. Nêu định nghĩa CBHSH của một số a ? Tính Tìm x

2. Cho hình chữ nhật MNPQ(hình vẽ). Có đường chéo NP=5

 cạnh PQ=x(cm). Tìm độ dài cạnh NP.

 (Theo Pitago ta có: NP2=NQ2-PQ2=25-x2)

 Vì NP là số đo độ dài (thỏa mãn đk nào)

ĐVĐ: Biểu thức được gọi là căn thức bậc 2

 

 HĐ2. Bµi míi

1. gọi là c¨n thøc bËc 2 của 25-x2

25-x2 gọi là biểu thức lấy căn.

Vậy CTBH của biểu thức A là gì?

Dựa vào định nghĩa CBHSH thì biểu thức có nghĩa khi nào? Áp dụng vào ?2

 có nghĩa khi nào?

Nhắc lại TQ trên ?

- GV treo bảng phụ ?3 yêu cầu HS điền vào?

Dựa vào bảng nhận xét qhệ giữa với a

Nhận xét khi a=-2 và 2. Đó chính là HĐT.

2. Để chứng minh định lÝ trªn ta lµm thÕ nào? (gv gợi ý theo đn CBHSH)

Ta cần Chứng minh: |a| và (|a|)2 = a2

Áp dụng định lý tính:

 làm bài tập 7b,c

VD3. Rút gọn:

2 em lên bảng làm bài, lớp nghiên cứu ở SGK và làm vào vở nháp

Chú ý: Với A là biểu thức đại số

 1. Căn thức bậc 2

 + Với A là biểu thức đại số là CTBH của A

A là biểu thức lấy căn(dưới dấu căn)

+ xácđịnh (cónghĩa)

Áp dụng:

 cónghĩa

 có nghĩa

Khi a =-2 và a =2 thì bằng nhau hay =|a|

Định lý: ta có =|a|

|a| theo định nghĩa giá trị tuyệt đối:

Nếu a

Nếu a<0>

Do đó (| a |)2=a2

Vậy | a| là CBHSH của a2

 ,

Lớp nhận xét bài làm 2 bạn

VD3. Giải mẫu:

a) b)

Lớp nhận xét bài làm 2 bạn.

 

doc 70 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Lê Quang Lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng I : C¨n bËc hai . C¨n BËc ba
Ngµy so¹n: 10/08/2012 
Ngµy d¹y: Tiết 1. CĂN BẬC HAI
I.Mục tiêu: 
HS nắm định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số. 
II.Chuẩn bị: 
GV: Nghiên cứu bài dạy .
HS: Xem lại kiến thức căn bậc hai ở lớp 7, xem bài mới.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cò
Nhắc lại định nghĩa CBH của a0
 = x ó x2 = a
HĐ2. Căn bậc hai số học
GV Giới thiệu đ/N cbhsh cña sè a0 
HS theo dõi và ghi vào vë 
Làm ?1 
 ( = 3 ; ; ; 
Cho 2 ví dụ CBHSH ?
(CBHSHcủa25 là = 5
CBHSH của 81là=9)
Làm ?2 Tìm CBHSH của 49, 64 , 1,21?
Làm ?3Tìm CBHcủa 64 , 81?
(CBH của 64 là 8 và -8 ;của 81là 9và -9)
Cho a>b>0 hãy so sánh a2và b2;
 và ? (a>b>0a2>b2 và >
Đ/n: được gọi là CBHSH của a
Sè 0 được gọi là CBHSH của 0
Chú ý:Với a 0.Ta có :
Nếu x = vµ x2 = a 
Nếu x2 và x2 =a
Kí hiệu : x=
CBHSH của 64 là 8
CBH của 64 là 8 và -8
HĐ3. So sánh các CBHSH
Từ nhận xét trên rút ra định lý?
HS xem SGK? 2 em lên bảng làm
Làm?4: So sánh (2 dãy làm 2 câu, đại diện lên bảng làm)
 a) b) 
HS xem SGK?
GV giải mẫu 1 câu. HS giải tiếp b)
Làm ?5. Tìm xbiết
 a) b) 
(2 dãy làm 2 câu, đại diện lên bảng làm
Định lý: Với ab ta có 
VD2. So sánh:
a) 1 và , 2 và 
4=mà 15<16 
Vậy 4 > 
VD3. Tìm x. Biết: 
Vì 2= nên
Mà xnên 
 HĐ4. Củng cố - Luyện tập
Làm bài tập 2a) So sánh 2 và Ta có 2=
 b) So sánh 6 và Ta có 6=
Làm bài tập 3. Theo định nghĩa CBH của a
 a) 
 HĐ5. DÆn dß 
Nắm định nghĩa, định lý, làm bài tập còn lại SGK.
Lưu ý: BT 3 SGK theo bài mẫu ở lớp. Bài 4 tương tự ?5
Xem trước bài: Căn thức bậc 2 – HĐT 
Bài tập: Cho hình chữ nhật MNPQ có độ dài đường chéo NQ=5cm
 chiều dài x(cm). Tính NP=?
 Ngµy so¹n: 12/08/2012 
 Ngµy d¹y: 
 Tiết 2. C¨n thøc bËc hai vµ h»ng ®¼ng thøc 
 I .Mục tiêu
HS biết cách tìm điều kiện xác định (đk có nghĩa) của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
C/m được đlý và vận dụng được HĐT để rút gọn biểu thức.
II.Chuẩn bị:
 - GV: Nghiên cứu bài dạy.
HS: Nắm được định nghĩa CBHSH của 1 số không âm. Làm bài tập chuẩn bị.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1.KiÓm tra bµi cò
Nêu định nghĩa CBHSH của một số a? Tính Tìm x
N
M
Cho hình chữ nhật MNPQ(hình vẽ). Có đường chéo NP=5
5
 cạnh PQ=x(cm). Tìm độ dài cạnh NP. 
 (Theo Pitago ta có: NP2=NQ2-PQ2=25-x2) 
x
Q
P
 Vì NP là số đo độ dài (thỏa mãn đk nào) 
ĐVĐ: Biểu thức được gọi là căn thức bậc 2 
 HĐ2. Bµi míi
1. gọi là c¨n thøc bËc 2 của 25-x2
25-x2 gọi là biểu thức lấy căn.
Vậy CTBH của biểu thức A là gì?
Dựa vào định nghĩa CBHSH thì biểu thức có nghĩa khi nào? Áp dụng vào ?2
 có nghĩa khi nào?
Nhắc lại TQ trên ?
- GV treo bảng phụ ?3 yêu cầu HS điền vào?
Dựa vào bảng nhận xét qhệ giữavới a
Nhận xét khi a=-2 và 2. Đó chính là HĐT.
2. Để chứng minh định lÝ trªn ta lµm thÕ nào? (gv gợi ý theo đn CBHSH)
Ta cần Chứng minh: |a| và (|a|)2 = a2
Áp dụng định lý tính:
 làm bài tập 7b,c
VD3. Rút gọn:
2 em lên bảng làm bài, lớp nghiên cứu ở SGK và làm vào vở nháp
Chú ý: Với A là biểu thức đại số 
1. Căn thức bậc 2
 + Với A là biểu thức đại số là CTBH của A
A là biểu thức lấy căn(dưới dấu căn)
+xácđịnh (cónghĩa) 
Áp dụng:
cónghĩa
có nghĩa
Khi a =-2 và a =2 thì bằng nhau hay =|a|
Định lý: ta có =|a|
|a|theo định nghĩa giá trị tuyệt đối: 
Nếu a
Nếu a<0
Do đó (| a |)2=a2 
Vậy | a| là CBHSH của a2 
 , 
Lớp nhận xét bài làm 2 bạn
VD3. Giải mẫu:
a) b) 
Lớp nhận xét bài làm 2 bạn.
HĐ3. Củng cố
 Nắm khái niệm, điều kiện xác định và HĐT
 Nắm định lý . Chứng minh định lý 
 Cho HS lµm bµi tËp 6,7,8 SGK
HĐ4. DÆn dß
 Häc kü lÝ thuyÕt
 Làm bài tập cßn l¹i SGK
Ngµy so¹n: 12/08/2012 
Ngµy d¹y: 
 Tiết 3. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS kiến thức về CBH, CBHSH và HĐT 
Rèn kỹ năng vận dụng và tính toán nhanh.
II.Chuẩn bị:
GV: Soạn bài.
HS: Nắm kiến thức, làm bài tập SGK & SBT.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cò
1. Với giá trị nào của a thì biểu thức sau có nghĩa?
2. Rút gọn biểu thức:
 a) 2- 5a với a<0
 b) + 3a2
1. 
2.a) -2a - 5a = -7a (a<0)
 b) 3a2 + 3a2 = 6a2
HĐ2. Luyện tập
BT10. Chứng minh:
GV làm b) = - 1 
HS làm a) vào vở nháp.
BT11. Tính:
GV hướng dẫn HS thứ tự thực hiện phép tính
HS làm vào vở nháp
BT13. SBT 
GV cùng HS làm bài trên bảng, lớp ghi vào vở nháp
BT13.SGK.
HS lên bảng trình bày? Lớp làm vở nháp – nhận xét bài làm của bạn?
BT14. Phân tích thành nhân tử: x2 – 3 
GV gợi ý số nào bình phương bằng 3? Làm tiếp bài tập bên?
Tương tự HS làm b, GV kiểm tra.
Câu c là HĐT – HS phát hiện!
Biến đổi vế trái:
=|5a| + 3a=8a (a)
HĐ3. Củng cố
Nhắc lại định nghĩa: CBHSH của 1 số a? CBH của 1 số a?
HĐ4. DÆn dß
Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở bài tập. Làm tiếp bài tập còn lại.
Xem bài “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương”
Tính: 
Ngµy so¹n: 15/08/2012 
Ngµy d¹y: Tiết 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I.Mục tiêu:
HS nắm nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn bậc 2 trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy, bảng phụ ghi các quy tắc.
HS: Làm bài tập - Xem trước bài mới.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cò
1. Rút gọn biểu thức:
2. Làm bài tập : Tính và so sánh
1. a)
b) 
2 kết quả bằng nhau
HĐ2. Định lý
Từ nhận xét trên hãy cho biết a,bta được điều gì?
Chứng minh định lý bên ta dựa vào cơ sở nào? a,b ta suy ra điều gì? Hãy bình phương 2 vế đlý?
Định lý: Với a,bTa có:
C/m:
Do a,b xác định
Vậy là CBHSH của ab
Tức là 
Chú ý: Đlý đúng cho tích nhiều số không âm.
HĐ3. Áp dụng
Từ định lý để tính ta có thể tính riêng 
VD1.Tính 
Qua ví dụ nêu quy tắc: HS đọc lại quy tắc
Làm ?2: 
VD2: Tính 
vàcó khai phương được không?
Tương tự làm b) 1 HS lên bảng.
Rút ra quy tắc?
Làm ?3: Tính
a) Quy tắc khai phương tích
Tính 
=
=7 . 1,2 . 5=42
Quy tắc SGK
Giải:
=
b) Quy tắc nhân các căn thức bậc 2(SGK)
Chú ý: A,B là 2 biểu thức không âm: 
A
VD3: Rút gọn biểu thức
 HS làm vào vở nháp, 2 em lên bảng
HS làm VD3b
Làm ?4: 2 dãy HS làm 2 câu, 2 em lên bảng
a) 
 HĐ4. Luyện tập
 Làm bài tập 17 a,c
 Bài tập 18 b,c
a)
c) 
b)
c)
HĐ5. DÆn dß
Nắm vững định lý và các quy tắc, áp dụng vào bài tập.
Làm bài tập 19,20,21 SGK, 26,27 SBT
Chuẩn bị bài tập luyện tập vào vở nháp.
 Ngµy so¹n: 20 /08/2012 
 Ngµy d¹y: 
Tiết 5. LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
Củng cố cho HS định lý và 2 quy tắc khai phương mét tích.
Rèn kỹ năng vận dụng vào bài tập.
 II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, các dạng bài tập – Bảng phụ BT 21
HS: Nắm vững định lý, quy tắc – Làm bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cò
Nêu định lý, C/m định lý
Áp dụng tính: 
HS nhận xét bài làm của bạn
HĐ2. Luyện tập
BT21.(GV treo bảng phụ)
Khai phương tích 12.30.40 được:
A: 1200; B: 120; C: 12; D: 240
BT22a. Biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành tích
Tương tự làm b,c. HS làm vào vở pháp GV kiểm tra
BT24. Rút gọn và tìm giá trị của các biểu thức.
BT25. Tìm x biết
BT23b : chứng minh
() và là 2 số nghịch đảo của nhau 
Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau ?
Ta cần chứng minh điều gì ? 
Vậy B đúng
22a. 
24a. tại x=
==2(1+3x)2
(do (1+3x)0 )
Với 
BT25. a)
 d)
 Hai số nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1
Xét() ()
 = - 
 = 2006 – 2005 = 1
Vậy 2 số đã cho là 2 số nghịch đảo của nhau
HĐ3. Hướng dẫn
BT26: Bình phương 2 vế 
 Vậy 
Hoàn thành bài tập còn lại vào vở bài tập.
Xem bài “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương ”
 BT. Tính So sánh? 
 Ngµy so¹n: 20/ 08/2012 
Ngµy d¹y: 
Tiết 6. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
II.Mục tiêu:
HS nắm nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ phép chia và phép khai phương.
Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương mét thương và chia 2 căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biếu thức.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy – Bảng phụ.
HS: Làm bài tập – Xem trước bài mới.
III.Hoạt động dạy học: 
HĐ1. Kiểm tra bài cò
Rút gọn tính giá trị: tại a=-2, b=
 = | 3a ||b – 2|=|3(-2)||-2|=6(2+)
Tính và so sánh: 
HĐ2. Định lý
Từ nhận xét trên với 2 số a,b0 ta có ®Þnh lÝ.
C/m định lý? Áp dụng.
Bình phương 2 vế chứng minh?
Áp dụng tính: 
Định lý:Với a,b0 ta có:
Chứng minh: Vì a,b0 nên xác định. Bình phương 2 vế:
Vậy là CBHSH của 
HĐ3. Áp dụng
Từ định lý, để tính ta có thể tính 
Tính Rút ra quy tắc?
Nhắc lại quy tắc.
Làm ?2: (2 HS lên bảng làm).
Tính . Có khai phương riêng tử mẫu?
Qua ví dụ rút ra quy tắc?
Nhắc lại quy tắc?
Làm ?3: HS làm vào vở nháp, 2 em lên bảng làm.
a) Quy tắc khai phương thương
VD1. 
 = 
Quy tắc SGK
b) Quy tắc chia 2 căn bậc 2
VD2. 
Quy tắc SGK
Chú ý: Nếu A,B là các biểu thức A0,
 B>0 thì 
GV giải mẫu a) HS làm b)
Làm?4: Rút gọn, áp dụng ví dụ 3 để làm
VD3. Rút gọn biểu thức:
a)
b)
 HĐ4. Luyện tập – Củng cố
Nhắc lại định lý? 2 quy tắc
Làm bài tập 28a,d
 (2 em lên bảng, lớp nhận xét) 
- Bài tập 29 a,d GV hướng dẫn, HS làm vào vở nháp
a)
b) 
 HĐ5. DÆn dß 
Nắm vững định lý và các quy tắc.
Làm bài tập: 18 bc, 29 bc, 30, 31 (bài 31b bình phương 2 vế) 
Chuẩn bị bài tập luyện tập vào vở nháp.
***************************************
Ngµy so¹n: 22/ 08/2012 
Ngµy d¹y: 
 Tiết 7. LUYỆN TẬP 
I .Mục tiªu:
Củng cố cho HS định lý và các quy tắc.
Rèn khả năng vận dụng thành thạo vào các bài tập.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy, các dạng bài tập
HS: Nắm định lý, quy tắc, làm bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cò
Nêu định lý? C/m định lý
Áp dụng: Tính 
Làm bài tập 30 a,b
GV kiểm tra vở bài tập 2 bàn
HS nhận xét bài làm của bạn
BT30.
a) 
=
b) 
=
HĐ2. Luyện tập
BT31 
a)So sánh
b) C/m a>b>0
GV gợi ý dẫn dắt HS cách C/m
Bài tập 32 a,c
HS lên bảng làm, GV kiểm tra HS dưới lớp.
Bài 33: Giải phương trình:
GV trình bày mẫu câu b, HS làm câu c
 Bài 34: Rút gọn biểu thức
 Áp dụng HĐT 
 Theo điều kiện đã cho để có kết quả
BT31 
a)và 
 và 5 – 1 =4
Vậy >
b)Do a>b>0 . Ta so sánh:
và .
 Bình phương 2 vế:
()2 = a+2
Mà a+2>a
Vậy : 
BT 32 
a)
=
c)
=
BT33
b)
BT34
a) =
c)
=
 HĐ4. DÆn dß
Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở bài tập.
Làm tiếp bài 35,36.
Xem bài mới “Bảng căn bậc 2”
Ngµy so¹n: 25/ 08/2012 
Ngµy d¹y: 
 TiÕt 8 bµi tËp vÒ c¨n bËc hai VÀ H®t 
I. Môc tiªu :
- ¤n l¹i thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh, tÝnh chÊt cña luü thõa, quy t¾c dÊu ngoÆc, quy t¾c chuyÓn vÕ, quy ®ång mÉu sè, ®Þnh nghÜa gi¸ trÞ tuyÖt ®èi, thu gän ®¬n thøc,
 ... thống kiến thức – làm bài tập ôn
 HS : Nắm kiến thức của chương – Trả lời câu hỏi và làm bài tập ôn tập
III. Hoạt động dạy học :
 HĐ 1: Kiểm tra :
1. Thế nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn ? 
 Cho ví dụ phương trình bậc nhất 2 ẩn ? Phương trình bậc nhất 2 ẩn có mấy nghiệm ?
2. Viết dạng tổng quát của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn ? Một hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có 
 thể có bao nhiêu nghiệm số ? Cho 2 phương trình của hệ được biểu diển bởi 2 đường thẳng (d) 
 và (d’) .Hãy viết công thức biểu diễn các nghiệm của hệ bởi 2 đường thẳng đó 
 HĐ 2: Luyện tập lý thuyết :
- Hệ phương trình có dạng :
 ax + by = c (d)
 a’x + b’y = c’ (d’) 
 a,b,c,a’,b’,c’ 0 
 Vị trí tương đối của 2 đường thẳng (d) , (d’)
- Làm câu 1 : Cho hệ phương trình
 x + y = 3
 x – y = 1
bạn Cường nói hệ phương trình có 2 nghiệm 
x = 2 ,y = 1 có đúng không ?
- Nêu các bước giải hệ bằng phương pháp thế ?
- Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ?
- Giải hệ phương trình 40 b, Minh họa bằng đồ thị ? 5 y
 3
 2 
 0 x
 2
(d)(d’) ó => hệ có 1 nghiệm
(d) // (d’) ó => hệ vô nghiệm
(d)(d’) ó = => hệ vô số nghiệm
Bạn Cường nói sai vì mỗi nghiệm của hệ phương trình là 1 cặp số (x,y) thỏa mãn phương trình
Vậy hệ phương trình bên có1nghiệm
 (x;y)= (2;1)
40 b : 
0,2x + y = 0,3 2x + y = 3 x = 2
3x + y = 5 ó 3x + y = 5 ó y = -1
Nhận xét => hệ có 1 nghiệm duy nhất 
Nghiệm hệ (2 ; -1)
 HĐ 3: Luyện tập bài tập :
 Áp dụng các phương pháp giải hệ phương trình đã học giải các hệ phương trình bên ?
a. Áp dụng phương pháp thế ?
b. Biến đổi hệ phương trình bên ?
áp dụng phương pháp cộng giải ?
Bài 51 SBT :
Giải hệ phương trình sau :
a. 4x + y = - 5 y = - 4x - 5
 3x – 2y = - 12 ó 3x –2(- 4x -5) =-12
 y = - 4x – 5 x = - 2 
ó 11x + 10 = - 12 ó y = 3 
b. 3 (x + y) + 9 = 2 (x -y)
 2(x + y) = 3 (x - y) – 11 
 3x + 3y – 2x + 2y = - 9 
ó 2x + 2y – 3x + 2y = -11
 x + 5y = - 9 
 ó -x + 5y = -11
 10y = - 20 x = 1
ó x + 5y = - 29 ó y = - 2
Nhận xét hệ phương trình bên ?
Ta triệt tiêu ẩn nào ?
Nhân 2 vế phương trình 1 với (1 - ) 
Nhân 2 vế phương trình 2 với 
Bài tập 41 SGK :
 x
 (1 - ) x + y= 1 
 x
 ó x.(1 - ) .
Trừ từng vế 2 phương trình được
 3y = 
 y = 
 x = 
 HĐ 4: Hướng dẫn:
- Xem lại phần lý thuyết và bài tập nắm vững kiến thức của chương và vận dụng 
 được 
Làm bài tập ôn tập còn lại giờ sau ôn tập tiếp
Ngµy so¹n: 25/ 01/2012 
Ngµy d¹y: 
Tiết : 45
ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiếp)
I. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức đã học trong chương trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập 
 hệ phương trình v a su dung may tinh dt
- Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán , trình bày được bài toán qua các bước 
II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy –hệ thống kiến thức – làm bài tập ôn
 HS : Nắm kiến thức của chương – Nắm các bước giải bài toán 
III. Hoạt động dạy học : 
 HĐ 1 : Kiểm tra bài c ũ :
 Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
 HĐ 2: Luyện tập :
Thời gian HTCV
 (ngày)
Năng suất
 1 ngày
Đội I
Đội II
Hai đội
 x
 y 
 12
 (CV)
 (CV)
 (CV)
Điều kiện : x , y > 12
Ta có phương trình : 
2 đội làm trong 8 ngày được CV = CV
Đội 2 với năng suất gấp đôi thì trong 3,5 ngày hoàn thành công việc . Ta có phương trình :
Ta có hệ phương trình :
 x = 28
 y = 21 ó y = 21
Trả lời :
Chọn ẩn ,đặt điều kiệnm cho ẩn ?
Lập bảng phân tích đại lượng ?
 Năm ngoái
 Năm nay
Đội I
Đội II
Hai đội
 x (tấn)
 y (tấn)
 720 (tấn)
115 % x (tấn)
112 % y (tấn)
 819 (tấn)
 Điều kiện : x , y > 0
Bài 46 SGK :
Gọi khối lượng CV đội I làm năm ngoái là x
Gọi khối lượng CV đội II làm năm ngoái là y
Đội I năm nay tăng 15 % => 115 % x
Đội II năm nay tăng 12 % => 112 % y
Theo bài ra ta có hệ phương trình :
 x + y = 720 x + y = 720
 ó 115 x + 112 y = 81900
 x = 420
ó y = 300 Trả lời :
 HĐ 3: Hướng dẫn :
 - Xem lại kiến thức của chương 
 - Làm các bài tập ở SBT . Giờ sau kiểm tra 1 tiết
.
Ngµy so¹n: 2/ 02/2012 
Ngµy kiÓm tra: Tiết 46 :
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. Mục tiêu: 
 - Kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh trong chương
 - Đánh giá được việc học của HS để bổ sung 
II. Chuẩn bị: 
 -GV: nghiên cứu đề kiểm tra 
 -HS: nắm vững kiến thức của chương ,cách trình bày bài kiểm tra
III.đề: 
 I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2đ)
 1.Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ pt 4x + 5y = 3
 x – 3y = 5
 A.(2 ; 1) B.(-2;-1) C.(2;-1) D.(3;1)
 2.Cho phương trình :x + y = 1 (1).Phương trình nào dưới đây có thể kết hợpvới (1)
 để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm 
 A. 2x – 2 = -2y B.2x – 2 = 2y C. 2y – 3 = 2x D.y = 1 + x
 II.PHẦN TỰ LUẬN (8đ)
 1. Giải các hệ phương trình sau :
 a) 4x + 7y = 16 b) 3x – 2y = 1
 4x – 3y = -24 x + y = 2
 2.Cho hệ phương trình: mx + y = 2
 x + 2y =1 
 Xác định m để hệ có 1 nghiệm duy nhất 
3.Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm 360 dụng cụ .Nhưng thực tế xí nghiệp I 
 làm vượt mức kế hoạch 10% ,xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15% ,do đó cả 
 hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ.Tính số dụng cụ mà mỗi xí nghiệp phải 
 làm theo kế hoạch 
 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
 I. 1. C (2;-1) 2.A . 2x – 2 = -2y 
 Mỗi câu đúng cho 1 đ
 1. x = -3 ; y = 4 2đ x = 1 ; y = 1 1,5đ 
 2.Có nghiệm duy nhất ó m1/2 1,5đ
 3.Ta có hệ phương trình :
 x + y =360 x = 200
 2x + 3y =880 y = 160 3đ
.
Chương IV
HÀM SỐ y = ax2 (a 0)- PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Ngµy so¹n: 10/ 02/2012 
Ngµy d¹y: 
TiÕt 47 HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
I. Mục tiêu : 
 - HS nắm vững dạng và tính chất hàm số y = ax2 (a 0) 
 - Biết cách tìm gí¸ trị của h.số với giá trị của biến cho trước .Liên hệ được 
 với thực tế
II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy –chuẩn bị bảng phụ
 HS : Xem trước bài mới – Máy tính bỏ túi 
III. Hoạt động dạy học :
 HĐ 1 : Giới thiệu chương :
 Ở chương 2 , ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và được biết hàm số được nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống . Trong thực tế vẫn có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc 2 . Vậy hàm số bậc 2 cũng được phục vụ thực tế và phục vụ như thế nào ta sẽ được biết trong chương này.
 HĐ 2: Ví dụ mở đầu :
Đọc nội dung của ví dụ mở đầu ?
GV treo bảng phụ 
Nhìn vào bảng bên em hãy cho biết s1 = 5 được tính như thế nào ? s4 = 80 được tính như thế nào ?
Nếu thay s bởi y , thay t bởi x , thay 5 bởi a thì ta có công thức nào ?
Tìm trong thực tế các cặp đại lượng được liên hệ với nhau bởi dạng công thức bên ?
Theo công thức : s = 5 t 2 này ta có thể tính được các giá trị của s khi biết các giá trị của t 
 t
 1
 2
 3
 4
 s
 5
 20
 45
 80
 y = ax2 (a 0)
Công thức tính diện tích hình vuông , cạnh a
 S = a2 (s là y ; x là a ; a = 1)
Công thức tính diện tích hình tròn : S = R2 
 HĐ 3 : Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)
 Làm ? 1 điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y ? 
HS hoạt động nhóm 
Qua 2 ví dụ trên hãy rút ra nhận xét về 
2 hàm số y = 2x2 và y = - 2x2 
Tổng quát cho hàm số y = ax2 (a 0) 
 x
 -3
-2
-1
0
1
2
3
y= 2x2
 18
 8
 2
0 
2
8
18
y= -2x2
- 18
- 8
- 2
0 
-2
-8
-18
Hàm số y = 2x2 
- Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm
- Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng
Làm ? 3 và rút ra nhận xét ?
Làm ? 4 điền giá trị của hàm số vào bảng 
(mỗi dãy làm mỗi bảng) nêu nhận xét ?
Hàm số y = - 2x2 
- Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng 
- Khi x tăng nhưng luôn dương thì y giảm
Tổng quát : Hàm số y = ax2 (a 0) 
Xác định với mọi giá trị của x thuộc R :
Nếu a > 0 : Nghịch biến khi x < 0 
 Đồng biến khi x > 0
y > 0 với mọi x;y = 0 khi x = 0 là g.trị nhỏ nhất
Nếu a 0 
 Đồng biến khi x < 0
y < 0 với mọi x;y = 0 khi x = 0 là g.trị lớn nhất
 x
- 3
- 2
- 1
 0
 1 
 2
 3
y=x2
 0
2
y=-x2
 2
 0
2
Nhận xét về giá trị của hàm số ?
a = > 0 nên y > 0 với mọi x 0 
y = 0 khi x = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số 
a = - < 0 nên y < 0 với mọi x 0
khi x = 0 thì y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số
 HĐ 4 : Củng cố :
 - Đọc bài dùng máy tính bỏ túi FX-220 để tính giá trị của biểu thức (HS đọc)
 - Làm bài tập 1 trang 30 SGK (với sự trợ giúp của máy tính)
R (cm)
 0,57
 1,37
 2,15
 4,09
S = R2 ( cm2 )
 1,02
 5,89
 14,52
 52,53
 Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng 9 lần .
 Nếu S = 79,5 cm2 thì R = = 5,03 (cm ) 
 HĐ 5: Hướng dẫn :
 - Nắm vững tính chất và làm bài tập 2,3 SGK . 1, 2 SBT 
 - Bài tập 3 áp dụng công thức : F = av2 => a = F/v2
.
Ngµy so¹n: 15/ 02/2011 
Ngµy d¹y: Tiết : 48
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- HS được củng cố các tính chất của hàm số y = ax2 và các nhận xét của tính chất 
- Tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến . Vận dụng được vào thực tế 
II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu các dạng bài tập – bảng phụ 
 HS : Nắm vững tính chất của hàm số - nhận xét . Làm bài tập 
II. Hoạt động dạy học :
 HĐ 1: Kiểm tra :
 1. Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) . Nhận xét ?
 2. Làm bài tập số 2 SGK 
 a. Sau 1 giây vật rơi quảng đường là S1 = 4 t2 = 4 m .Vật cách mặt đất : 100 – 4 = 96 m
 sau 2 giây  S2 = 4 . 22 = 16 m . Vật cách mặt đất là : 100 – 16 = 84 m 
 b. Vật tiếp đất : nếu S = 100 => 4t2 = 100 => t2 = 25 => t = 5 (s)
HĐ 2: Luyện tập :
 	 y
điền vào bảng 
 A 12 A’
Vẽ hệ trục tọa độ 10
Xác định tọa độ các 8
cặp giá	 6
trị (x; y) ở bảng bên 
lên hệ 4 
trục tọa độ 2 
 B B’
 -3 –2 –1 0 1 2 3 x
Nhìn vào bảng đã cho dựa theo công thức 
 y = at2 em có nhận xét gì ? Lần đo thứ nhất có đúng không ?
Thay giá trị đã cho của y = 6,25 tìm thời gian tương ứng ?
Kết luận về t ?
Điền vào ô trống của bảng đã cho ?
Với Q = 60 calo hãy tìm I tương ứng ?
Bài tập 2 SBT : điền vào bảng 
 x
-2
-1
-
0
1
2
y =3x2
12
3
0
3
12
Bài 5 SBT : điền vào bảng 
t
0
1
2
3
4
5
6
y
0
0,25
1
2,25
4
6,25
9
a. y = at2 => a = (t0)
Xét các chử số 
 => a = 
Vậy lần đo đầu tiên không đúng 
b. Thay y = 6,25 vào : y = t2 ta có :
6,25 = t2 => t2 = 6,25 . 4 = 25 => t = 5
Vậy t = 5 giây 
c. Điền ô trống bảng trên :
Bài tập 6 SBT : 
Công thức Q = 0,24RI2t , R = 10 , 
 t = 1 s I thay đổi
Điền vào ô trống tìm giá trị của Q ứng với 
I = 1,2,3,4 ?
b. Nếu Q = 60 klo . Tính I 
Từ công thức trên ta có Q = 0,24 RtI2 = 60 => I = = = 5 (A)
Với I = 1,2 ,3,4 tìm Q tương ứng
I (A)
1
2
3
4
Q(calo)
2,4
9,6
21,6
38,4
HĐ 3 : Củng cố :
 - Nhắc lại tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) các nhận xét 
 - Cho hàm số y = - x2 .Hàm số đã cho mang giá trị dương hay âm 
 ? Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
HĐ 4: Hướng dẫn :
 - Xem lại các bài tập đã làm 
 - Xem bài đồ thị hàm số y = ax2 giờ sau học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TOAN 9 HAY.doc