Giáo án Đại số Lớp 9 - Học kỳ II năm học 2010-2011 (2 cột)

Giáo án Đại số Lớp 9 - Học kỳ II năm học 2010-2011 (2 cột)

I/Mục tiêu :

+Kiến thức : Học sinh được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phươngpháp cộng đại số và phương pháp thế

+Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp

+Giáo dục : Tính chu đáo cẩn thận và sáng tạo cho học sinh

II/Phương tiện thực hiện:

+GV: Bài soạn +SGK +Bảng phụ ghi quy tắc cộng đại số

III/Cách thức tiến hành:

Nêu và giải quyết vấn đề +thực hành giải toán và sinh hoạt nhóm

IV/Tiến trình bài dạy :

A/ Ổ n định tổ chức : 9C: 9D:

B/Kiểm tra bài cũ:

Nội dung câu hỏi kiểm tra Phương án -đáp án trả lời

Cho hệ phương trình

+Học sinh1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng

+Học sinh2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

C/Giảng bài mới:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng

G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 22

tr 19 sgk:

Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập a

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

G: nhận xét bổ sung

G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm ý b; nửa lớp làm ý c

G: kiểm tra hoạt động của các nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

G: nhận xét bổ sung

+Cách giải hệ băng cộng đại số?

+ Gọi 1 học sinh lên bảng làm

bài tập b

? Khi nào một hệ phương trình vô nghiệm?

H: trả lời

G: Khi giải một hệ phương trình mà dẫn đến một trong hai phương trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 : (0 x + 0y =m) thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m 0 và vô số nghiệm nếu m = 0

Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập c

G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 23 tr 19 sgk:

? Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên?

H: trả lời

? Khi đó ta biến đổi hệ phương trình như thế nào?

Gọi một học sinh lên bảng

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

G: nhận xét bổ sung

Ta có thể trình bàytheo cách như sau:

G: đưa bảng phụ có ghi cách giải bài 23 tr 19 sgk:

G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 24

G: yêu cầu học sinh họat động nhóm

G: kiểm tra hoạt động của các nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

G: ngoài cách giải trên các em còn có thể giải bằng cách sau

G: đưa bảng phụ có ghi cách giải bài 24 tr 19 sgk bằng cách đặt ẩn phụ và hướng dẫn học sinh :

Đặt x + y = u; x - y = v

hệ phương trình đã cho trở thành

Giải theo cách đặt : Thay u = x + y;

v = x - y ta có hệ phương trình

 1/Bài số 22 (sgk/19):

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

a/

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (; )

b/

Phương trình 0 x + 0y = 27 vô nghiệm

Vậy hệ phương trình vô nghiệm

C/

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm

(x;y) với x R và y = x - 5

2/Bài số 23 (sgk/19)

Giải hệ phương trình

Trừ từng vế hai phương trình của hệ ta được phương trình

Thay vào phương trình (2)

(1+ ). (x+y) = 3

 x + y = x = - y

 x = + =

Vậy nghiệm của hệ phương trình là

(x;y) = (; - )

3/Bài số 24 (sgk/19)

Giải hệ phương trình

Vậy nghiệm của hệ phương trình là

(x;y) = (; - )

 

doc 123 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Học kỳ II năm học 2010-2011 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :20
Tiết : 37 giải hệ phương trình
bằng phương pháp cộng đại số
 Ngày soạn : 29/12/2009 
Ngày giảng : /01/2010
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số
*Học sinh nắm vững cách giải hệ hai phương trình bâch nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số.
+Kỹ năng: Có kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bắt đầu nâng cao dần lên
+Giáo dục :Tính chu đáo cẩn thận và sáng tạo cho học sinh
II/Phương tiện thực hiện:
+GV: Bài soạn +SGK +Bảng phụ ghi quy tắc cộng đại số
III/Cách thức tiến hành:
Nêu và giải quyết vấn đề +thực hành giải toán và sinh hoạt nhóm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : 9C: 9D:  
B/Kiểm tra bài cũ:
Nội dung câu hỏi kiểm tra
Phương án -đáp án trả lời
Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Giải hệ phương trình sau:
Giải hệ phương trình sau:
 x= 1
 y= -2	
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
+G: treo bảng phụ có ghi quy tắc 
+Gọi học sinh đọc quy tắc
Quy tắc gồm ?/bước ?
+G: nêu ví dụ
?Cộng từng vế của hệ phương trình để được phương trình mới?
 ? Dùng phương trình mới thay thế cho phương trình thứ nhất hoặc phương trình thứ hai của hệ phương trình ta được hệ như thế nào?
+G : đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: nhận xét 
G: sau đây ta sẽ tìm cách sử dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.
?Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn y trong hệ phương trình?
?Làm thế nào để mất ẩn y chỉ còn ẩn x?
+Học sinh thực hiện
Gọi học sinh giải tiếp hệ phương trình
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn?
?Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn x trong hệ phương trình?
?Làm thế nào để mất ẩn x chỉ còn ẩn y?
+Học sinh thực hiện
Gọi học sinh giải tiếp hệ phương trình
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn?
? Hãy biến đổi hệ phương trình (IV) sao cho các phương trình mới có hệ số của ẩn x bằng nhau?
Học sinh trả lời
G: gọi một học sinh lên bảng làm tiếp?
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét 
G: yêu cầu các nhóm tìm cách khác để đưa hệ phương trình (IV) về trường hợp thứ nhất 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của bạn.
? Qua các ví dụ và bài tập trên ta tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số như sau:
G: đưa bảng phụ có ghi nội dung tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Gọi học sinh đọc nội dung 
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 20 :
Gọi một học sinh lên bảng giải hệ phương trình ý a
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn 
G: nhận xét bổ xung
G: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm : nửa lớp làm bài b; 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ xung
1. Quy tắc cộng đại số (sgk)
Bước 1:
Cộng hay trừ từng vế 2 phương trình của hệ đã cho để được 1 phương trình mới
Bước 2: Dùng phương trình mới thay thế 1 trong 2 phương trìnhcủa hệ và giữ nguyên phương trình kia
Ví dụ1 : Xét hệ phương trình 
(I) 
 3x = 3 
`
 II	
 hoặc 
 x = 1
 y= 1
?1/
2. áp dụng
*Trường hợp thứ nhất
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình:
 (II) 
?2/Hệ số của ẩn y đối nhau
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là 
*Trường hợp thứ hai
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình
(III) 
?3:/
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
 là ( ; 1)
*Trường hợp thứ ba
?4/Ví dụ 4: Xét hệ phương trình
(IV) 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (3; -1 )
?5/
Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
1)Nhân 2 vế của mỗi phương trình với cùng 1 số thích hợp sao cho hệ số 1 ẩn bằng nhau hoặc đối nhau
2)áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới trong đó1 phương trình là phương trình 1 ẩn
3)Giải phương trình 1 ẩn vừa thu được để tìm ẩn còn lại
3- Luyện tập
Bài số 20 (sgk/ 19)
a/
Vậy hệ phương trình có nghiệm 
duy nhất (2; -3)
b/(Nhân 2 vế pt(2) với 3)
 - 
 - 2x = - 6 x= 3
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; -2)
D/Củng cố bài : 
Nắm chắc Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
1)Nhân 2 vế của mỗi phương trình với cùng 1 số thích hợp sao cho hệ số 1 ẩn bằng nhau hoặc đối nhau
2)áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới trong đó1 phương trình là phương trình 1 ẩn
3)Giải phương trình 1 ẩn vừa thu được để
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Học bài và làm bài tập: 20(b,d); 21; 22 trong sgk tr 19
*Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Tuần :20
Tiết : 38 Luyện tập 
Ngày soạn : 29/12/2009 
Ngày giảng ;./01/2010
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : Học sinh được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phươngpháp cộng đại số và phương pháp thế 
+Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp
+Giáo dục : Tính chu đáo cẩn thận và sáng tạo cho học sinh
II/Phương tiện thực hiện:
+GV: Bài soạn +SGK +Bảng phụ ghi quy tắc cộng đại số
III/Cách thức tiến hành:
Nêu và giải quyết vấn đề +thực hành giải toán và sinh hoạt nhóm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : 9C: 9D:  
B/Kiểm tra bài cũ:
Nội dung câu hỏi kiểm tra
Phương án -đáp án trả lời
Cho hệ phương trình 
+Học sinh1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
+Học sinh2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 22 
tr 19 sgk:
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập a
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm ý b; nửa lớp làm ý c
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: nhận xét bổ sung
+Cách giải hệ băng cộng đại số?
+ Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
bài tập b
? Khi nào một hệ phương trình vô nghiệm?
H: trả lời
G: Khi giải một hệ phương trình mà dẫn đến một trong hai phương trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 : (0 x + 0y =m) thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m 0 và vô số nghiệm nếu m = 0 
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập c
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 23 tr 19 sgk:
? Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên?
H: trả lời
? Khi đó ta biến đổi hệ phương trình như thế nào?
Gọi một học sinh lên bảng
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
Ta có thể trình bàytheo cách như sau:
G: đưa bảng phụ có ghi cách giải bài 23 tr 19 sgk:
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 24 
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: ngoài cách giải trên các em còn có thể giải bằng cách sau
G: đưa bảng phụ có ghi cách giải bài 24 tr 19 sgk bằng cách đặt ẩn phụ và hướng dẫn học sinh :
Đặt x + y = u; x - y = v
hệ phương trình đã cho trở thành
Giải theo cách đặt : Thay u = x + y; 
v = x - y ta có hệ phương trình
1/Bài số 22 (sgk/19):
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
a/
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (; ) 
b/ 
Phương trình 0 x + 0y = 27 vô nghiệm 
Vậy hệ phương trình vô nghiệm 
C/ 
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm 
(x;y) với x R và y = x - 5
2/Bài số 23 (sgk/19)
Giải hệ phương trình
Trừ từng vế hai phương trình của hệ ta được phương trình
Thay vào phương trình (2) 
(1+ ). (x+y) = 3
 x + y = x = - y 
 x = + = 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là 
(x;y) = (; - )
3/Bài số 24 (sgk/19)
Giải hệ phương trình
Vậy nghiệm của hệ phương trình là 
(x;y) = (; - )
D/Củng cố bài :
Nắm chắc Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
+Bài tập 22,25,26 trang 19 SGK
+hướng dẫn bài tâp 25
- Một đa thức bằng đa thức 0 khi nào?
-Muốn giải bài tập trên ta làm như thế nào?
+Đa thức 
P(x) =(3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10) bằng đa thức 0 khi tất cả các hệ số của nó bằng 0 nên ta có hệ phương trình
Giải hệ phương trình trên ta được 
(m; n) = (3; 2)
Tuần :21
Tiết : 39 luyện tập 
Ngày soạn : 05/01/2010 
Ngày giảng :/01/2010
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : Học sinh được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phươngpháp cộng đại số và phương pháp thế 
+Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp
 - Kỹ năng xác định a và b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A và B 
+Giáo dục : Tính chu đáo cẩn thận và sáng tạo cho học sinh
II/Phương tiện thực hiện:
GV: Bảng phụ ghi nội dung quy tắc cộng đại số. Quy tắc thế và các bước giải hệ pt
HS: Ôn lại cách giải phương trình bằng phương pháp cộng đại số, và phương pháp thế
III/Cách thức tiến hành:
Nêu và giải quyết vấn đề +thực hành giải toán và sinh hoạt nhóm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : 9C: 9D:  
B/Kiểm tra bài cũ:
Nội dung câu hỏi kiểm tra
Phương án -đáp án trả lời
Lồng vào trong giờ
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
+Nêu các bước giải hệ phương trình bằng các phương pháp?
1/Giải bằng phương pháp thế:
2/Nêu cáh giải bằng phương pháp cộng đại số?
Cho học sinh giảI bài tâp 1
1/ Xác định các hệ số: 
a = ? b = ? c = ?
 a’ = ? b’ = ? c’ = ?
+Biến đổi hệ (I)
+Nhận xét các hệ số của 2 phương trình?
+Cho học sinh giảI phần b/
G: đa bảng phụ có ghi bài tập 23 tr 19 sgk:
? Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên?
H: trả lời
? Khi đó ta biến đổi hệ phương trình như thế nào?
Gọi một học sinh lên bảng
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
Cho học sinh giảI bài tâp2
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: ngoài cách giải trên các em còn có thể giải bằng cách sau
G: đa bảng phụ có ghi cách giải bài 24 tr 19 sgk bằng cách đặt ẩn phụ và hớng dẫn học sinh :
Đặt x + y = a; x - y = b
hệ phương trình đã cho trở thành
Giải theo cách đặt : Thay a = x + y; 
b = x - y ta có hệ phương trình
G : đưa bảng phụ có ghi bài tập 25 tr 19 sgk:
Gọi học sinh đọc đề bài 
? Một đa thức bằng đa thức 0 khi nào?
Muốn giải bài tập trên ta làm như thế nào?
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm giải tiếp bài tập : 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
A/Các kiến thứccơ bản cần nhớ
Cho hệ phương trình 
 a x + by = c (1)
 a’x + b’y = c’ (2)
I/Giải bằng phương pháp thế:
1/ Xác định các hệ số: 
a = ? b = ? c = ?
 a’ = ? b’ = ? c’ = ?
2/ Rút 1 ẩn từ 1 trong 2 phương trình ta được phương trình *
3/ Thế phương trình * vào phương trình thứ 2 của hệ ta được phương trình 1 ẩn
4/ Giải phương trình 1 ẩn ta đư ... (x + 1) = 0 
 (x+ 1).(2x2 - 3x + 6) = 0 
 Từ (1) x = -1 
Từ (2) ta có: D = (- 3)2 - 4.2.6 = 9- 48 =- 39 < 0 phương trình (2) vô nghiệm 
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm 
x = - 1 
b) x( x + 1)( x + 4)(x + 5) = 12 
 ( x2 + 5x )( x2 + 5x + 4) = 12 (*) 
Đặt x2 + 5x = t 
 Ta có phương trình: (*) t( t + 4) = 12 
 t2 + 4t - 12 = 0 (a = 1; b' = 2; c = -12) 
Ta có D' = 22 - 1.(-12) = 4 + 12 = 16 > 0 
 phương trình có 2 nghiệm t1 = 2; t2 = - 6 
+) Với t1 = 2 ta có: x2 + 5x = 2 
 x2 + 5x - 2 = 0 
 Ta có: D =52 - 4.1.(-2) = 25 + 8 = 3 > 0 
 pt có 2 nghiệm 
+) Với t2 = - 6 thay vào đặt ta có: x2 + 5x = - 6 
 x2 + 5x + 6 = 0 
 pt có 2 nghiệm x3 = - 2 ; x4 = - 3 
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là:
x1 = ; x3 = -2; x4 = - 3.
D/Củng cố bài : 
GV khắc sâu cho học sinh cách giải phương trình bậc hai và cách biến đổi 
phương trình qui về phơng trình bậc hai.
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Tiếp tục ôn tập về công thức nghiệm của phương trình bậc hai 
- Ôn tập về hệ thức Vi- ét và các ứng dụng của hệ thức Vi – ét để nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.
- Làm bài tập 60; 62; 65( Sgk – 64) 
- Ôn tập về đinh nghĩa và các phép tính, các phép biến đổi căn thức bận hai .
Tuần :.
Tiết : 66 Ôn tập cuối năm ( Tiết 2 ) 
Ngày soạn : 23/04/2010 
Ngày giảng :.//2010
I/Mục tiêu :
+Kiến thức :
 - Học sinh được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. 
+Kỹ năng: 
Học sinh được rèn luyện thêm kỹ năng giải phương trình, giải hệ 
phương trình, áp dụng hệ thức Vi - ét vào giải bài tập
+Giáo dục :
 chu đáo và cẩn thận cho họcsinhvà thấyđược ứng dụng thực tế giải toán
II/Phương tiện thực hiện:
+Giaó viên : : Bảng phụ tóm tắt kiến thức ề hàm số bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình, phương trình bậc hai, Hệ thức Vi - ét. 
+Học sinh: HS: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình, phương trình bậc hai, Hệ thức Vi - ét . 
III/Cách thức tiến hành:
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : 9C: 9D:  
B/Kiểm tra bài cũ:
Nội dung câu hỏi kiểm tra
Phương án -đáp án trả lời
xen kẽ khi ôn tập.
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
- GV yêu cầu h/s nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình. 
- Tóm tắt các bước giải đó vào bảng phụ yêu cầu học sinh ghi nhớ
- Nêu cách giải dạng toán chuyển động và dạng toán quan hệ số . 
- GV yêu cầu đọc bài 11 (Sgk – 133) và ghi tóm tắt nội dung bài toán. 
- Nêu cách chọn ẩn , gọi ẩn và đặt ĐK cho ẩn . 
- Nếu gọi số sách lúc đầu ở giá I là x cuốn ta có số sách ở giá thứ II lúc đầu là bào nhiêu ? 
- Hãy lập bảng số liệu biểu diễn mối quan hệ giữa hai giá sách trên . 
Đối 
tượng
Lúc đầu
Sau khi chuyển
Giá I
x
Giá II
 - Dựa vào bảng số liệu trên em hãy lập phương trình của bài toán và giải bài toán trên . 
- GV gọi học sinh lên bảng trình bày bài toán . 
- GV nhận xét và chốt lại cách làm bài.
- GV nêu nội dung bài tập 12 (Sgk-133) cho học sinh làm theo nhóm (chia 4 nhóm) 
- Theo phần kiểm tra bài cũ hãy lập hệ phơng trình và giải bài toán trên. 
- GV tổ chức cho các nhóm thi giải nhanh và chính xác, lập luận chặt chẽ. 
- Cho nhóm 1 đ nhóm 3; nhóm 2 đ nhóm 4 sau đó GV cho điểm và xếp thứ tự . 
- GV gợi ý học sinh làm bằng bảng số liệu kẻ sẵn trên bảng phụ : 
Mqh
v
km/h
t (h)
S (km)
Mqh1
Lên dốc
x
h
4
Xuống dốc
y
h
5
Mqh 2
Lên dốc
x
 h
5
Xuống dốc
y
 h
4
- GV đa đáp án và lời giải chi tiết trên bảng phụ học sinh đối chiếu và chữa bài vào vở. 
- GV chốt lại cách làm dạng toán này 
- Hãy nêu cách giải dạng toán chuyển động thay đổi vận tốc , quãng đường , thời gian .
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, tóm tắt bài 17 (Sgk – 134). 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Bài toán trên thuộc dạng toán nào ? nêu cách giải dạng toán đó . 
 ( Thêm bớt, tăng giảm, hơn kém đ so sánh cái cũ với cái mới, cái ban đầu và cái sau khi đã thay đổi,  ) 
- HS làm bài GV gợi ý cách lập bảng số liệu biểu diễn mối quan hệ . 
Mqh
Số HS
Số ghế
Số HS trên ghế
Đầu
40
Sau
40
- Dựa vào bảng số liệu trên hãy lập phơng trình và giải phương trình.
- Kết luận bàitoán.
 - GV khắc sâu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình, lập hệ 
phương trình và các kiến thức cơ bản đã vận dụng
I. Ôn tập lý thuyết: 
Các bước giải bài toán bằng cách lập 
phương trình, hệ phơng trình: 
B1: Lập phương trình (hệ phương trình ) 
- Chọn ẩn, gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn . 
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết . 
- Lập phương trình (hệ phương trình) biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. 
B2: Giải phương trình (hệ phương trình) nói trên. 
B3: Trả lời Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình (hệ phương trình) nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận. 
II. Bài tập:
1. Bài tập 11: (Sgk - 133) 
Tóm tắt: Giá I + giá II = 450 cuốn. 
Chuyển 50 cuốn từ I II giá II = giá I 
Tím số sách trong giá I , và giá II lúc đầu . 
Bài giải: 
- Gọi số sách lúc đầu ở giá I là x cuốn 
ĐK: (x ẻ Z ; 0 < x < 450)
 Thì số sách ở giá II lúc đầu là (450 - x) cuốn 
Khi chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách ở giá I là (x - 50) cuốn; số sách ở giá thứ II là 
(450 - x) + 50 cuốn = (500 - x) cuốn. 
Theo bài ra ta có phương trình: 
 - 9x = - 2700
 x = 300 ( t/m ) 
Vậy số sách lúc đầu ở giá thứ nhất là 300 cuốn; số sách ở giá thứ hai là: 450 - 300 - 150 cuốn.
2. Bài tập 12: (Sgk - 133) (5’)
- Gọi vận tốc lúc lên dốc là x (km/h) và vận tốc lúc xuống dốc là y (km/h) 
(Đ/k: x > 0; y > 0) 
- Khi đi từ Ađ B ta có: Thời gian đi lên dốc là h); Thời gian đi xuống dốc là (h)
Theo bài ra ta có phương trình: 
 (1) 
- Khi đi từ B đ AThời gian đi lên dốc là (h); Thời gian đi xuống dốc là (h)
Theo bài ra ta có phương trình: (2) 
- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 
 Đặt 
Ta có hpt: 
Vậy vận tốc lúc lên dốc là 12 km/h và vận tốc khi xuống dốc là 15 km/h . 
3. Bài tập 17: (Sgk - 134) (5’)
Tóm tắt: tổng số: 40 HS; bớt 2 ghế đ mỗi ghế xếp thêm 1 HS đ Tính số ghế lúc đầu. 
Bài giải:
- Gọi số ghế băng lúc đầu của lớp học là x (ghế) 
(Điều kiện x > 2; x ẻ N*) 
- Số học sinh ngồi trên một ghế là (h/s) 
- Nếu bớt đi 2 ghế thì số ghế còn lại là x-2 (ghế) 
- Số h/s ngồi trên 1 ghế lúc sau là (h/s)
Theo bài ra ta có phương trình: 
 40x - 40 ( x - 2) = x( x- 2) 
 40x + 80 - 40x = x2 - 2x 
 x2 - 2x - 80 = 0 (a = 1; b' =- 1; c =- 80) 
Ta có : D' = (-1)2 - 1. (-80) = 81 > 0 
 Phương trình có 2 nghiệm x1 = 10 ; x2 = - 8 
Đối chiếu điều kiện ta thấy x = 10 thoả mãn 
Vậy số ghế lúc đầu của lớp học là 10 cái .
D/Củng cố bài :
GV khắc sâu lại cách giải phương trình, hệ phương trình và lu ý cho học sinh cách giải các phương trình này
Khi nào hai đường thẳng y = ax + b và y = a'x + b' song song, cắt nhau, trùng nhau. 
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Ôn tập kỹ lại các khái niệm đã học, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 10; 12; 17 (Sgk – 133- 134) 
Tuần :
Tiết : 66 ôn tập cuối năm (Tiết 3) 
Ngày soạn : 23/04/2010 
Ngày giảng :/./2010
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : - Ôn tập cho học sinh các bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình ( gồm cả giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ) 
+Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng cho học sinh phân loại bài toán , phân tích các đại lượng của bài toán , trình bày bài giải . 
+Giáo dục : chu đáo và cẩn thận cho họcsinhvà thấyđược ứng dụng thực tế giải toán .Thấy rõ được tính thực tế của toán học 
II/Phương tiện thực hiện:
+Giaó viên :
+Học sinh:
III/Cách thức tiến hành:
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : 9C: 9D:  
B/Kiểm tra bài cũ:
Nội dung câu hỏi kiểm tra
Phương án -đáp án trả lời
xen kẽ khi ôn tập.
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 14 
tr 133 SBT:
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: đa bảng phụ có ghi bài tập 15 
Muốn tìm giá trị của a đê hai phương trình có nghiệm chung ta làm nh thế nào?
H: trả lời
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm 
G :kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 7 tr 132 sgk:
 Khi nào hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau?
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
G: đa bảng phụ có ghi bài tập 9 tr 133 sgk:
G: gợi ý câu a ta xét các khả năng của y để bỏ dấu giá trị tuyệt đối
Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện xét hai khả năng của y và bỏ dấu giá trị tuyệt đối
Gọi 2 học sinh lên bảng giải hai hệ phương trình 
Đối chiếu với đk và kết luận nghiệm
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 13 tr 150 sgk:
Gọi một học sinh làm ý a
1.Bài số 14(sgk/ 133)
Đáp án B
2.Bài số 15(sgk/ 133)
Nghiệm chung nếu có của hai phương trình là nghiệm của hệ
Trừ từng vế 1 và 2 ta được 
(a + 1) ( x + 1) = 0
 a = -1 hoặc x = -1
Nếu a = -1 thay vào phương trình(1) ta có x2 – x + 1 = 0 
phương trình vô nghiệm (loại)
Nếu x = -1thay vào phương trình (1) ta được a = 2 . Vậy a = 2 thoả mãn
3.Bài số 9(sgk/ 133)
Giải các hệ phương trình
a/ 
Nếu y 0 thì = y 
Hệ phương trình trở thành:
Nếu y 0 thì = - y 
Hệ phương trình trở thành:
 TM
4.Bài số 13(sgk/ 150)
Cho phương trình:x2 – 2x + m = 0 (1)
Phương trình (1) có nghiệm’ 0 1 – m 0 m 1
Phương trình (1) có hai nghiệm dương 
0 m 1
Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu x1 . x2 < 0
m < 0
D/Củng cố bài : 
Nhắc lại các dạng bài đã chữa
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Học bài và làm bài tập: 15; 16 trong sgk tr 51
 ;14trong SBT tr 58
Tuần :
Tiết : 68 
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
I/Mục tiêu :
+Kiến thức :
+Kỹ năng:
+Giáo dục :
II/Phương tiện thực hiện:
+Giaó viên :
+Học sinh:
III/Cách thức tiến hành:
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : 9C: 9D:  
B/Kiểm tra bài cũ:
Nội dung câu hỏi kiểm tra
Phương án -đáp án trả lời
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
D/Củng cố bài :
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Tuần :
Tiết : 
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
I/Mục tiêu :
+Kiến thức :
+Kỹ năng:
+Giáo dục :
II/Phương tiện thực hiện:
+Giaó viên :
+Học sinh:
III/Cách thức tiến hành:
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : 9C: 9D:  
B/Kiểm tra bài cũ:
Nội dung câu hỏi kiểm tra
Phương án -đáp án trả lời
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
D/Củng cố bài :
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan dai so 9ky II.doc