I MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh đinh lí về liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương.
-Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc
hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức.
-Thái độ: Biết suy luận và cẩn thận trong tính toán.
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Thầy: Bảng phụ ghi tóm tắc hai qui tắc, các đề bài tập
-Trò : Nhớ kết quả khai phương của các số chính phương, bảng nhóm.
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ:(5ph)
-HS1: Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học? Tính:. ;.
. ; .(kết quả: 4 ; 5 ; 1,2 ; 0,8)
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:(1ph)
Để biết được phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ gì tiết học hôm nay giúp ta
tìm hiểu điều đó.
Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
7
10
10
8
Hoạt động 1: định lí
GV: giao cho HS làm bài tập?1
H: Qua ?1 Hãy nêu khái quát kết quả về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương?
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí với các câu hỏi:
Theo định nghĩa căn bậc hai số học, để chứng minh là căn bậc hai số học của ab thì phải chứng minh gì?
GV nêu chú ý(SGK)
Hoạt động 2: Quy tắc khai phương một tích
GV giới thiệu vận dụng định lí trên ta có quy tắc khai phương một tích và hướng dẫn HS làm ví dụ 1
GV yêu cầu HS làm ?2 tổ chức hoạt động nhóm
Hoạt động 3:Quy tắc nhân các căn bậc hai
GV giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc hai hướng dẫn HS làm ví dụ 2
GV cho cả lớp làm bài tập ?3 gọi 2 HS thực hiện trên bảng
Hoạt động 4:(củng cố)
GV giới thiệu chú ý (SGK)
Đây là phần tổng quát hoá cho 2 quy tắc trên.
GV giới thiệu ví dụ 3 yêu cầu HS làm ?4 gọi hai HS khá thực hiện trên bảng
Có thể gợi ý HS làm theo cách khác
Yêu cầu HS phát biểu lại đ.lí mục1. GV nêu qui ước gọi tên là định lí khai phương một tích hay định lí nhân các căn bậc hai.
HS: Nêu miệng
Đ:Phát biểu định lí
Đ: xác định và không âm
và
1 HS trình bày các bước chứng minh.
HS đọc qui tắc
2HS thực hiện ví dụ 1
a)
= 7 . 1,2 . 5 = 42
b)= 9. 2 . 10 = 180
HS hoạt động nhóm trình bày bài làm trên bảng nhóm
a)= 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8
b)
= = 5. 6.10 =300
HS áp dụng quy tắc làm ví dụ 2
a)
b)2 HS thực hiện trên bảng cả lớp cùng làm và nhận xét
a)
b)
2 HS thực hiện trên bảng cả lớp theo dõi nhận xét
a)b)
(Vì )
HS phát biểu định lí ở mục 1.
1.Định lí
Định lí
Với hai số a, b không âm ta có:
Chứng minh: (SGK)
Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm
2. Ap dụng
a) Quy tắc khai phương một tích.
(SGK)
VD1 (SGK)
b)Quy tắc nhân các căn bậc hai
(SGK)
VD 2 (SGK)
Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có
Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có
Ngày soạn: 04/09/2005 Ngày dạy:05/09/2005 Tiết 4: §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh đinh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. -Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức. -Thái độ: Biết suy luận và cẩn thận trong tính toán. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -Thầy: Bảng phụ ghi tóm tắc hai qui tắc, các đề bài tập -Trò : Nhớ kết quả khai phương của các số chính phương, bảng nhóm. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh Kiểm tra bài cũ:(5ph) -HS1: Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học? Tính:..... ;...... ..... ; ......(kết quả: 4 ; 5 ; 1,2 ; 0,8) Bài mới: ¯Giới thiệu bài:(1ph) Để biết được phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ gì tiết học hôm nay giúp ta tìm hiểu điều đó. ¯Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC 7’ 10’ 10’ 8’ Hoạt động 1: định lí GV: giao cho HS làm bài tập?1 H: Qua ?1 Hãy nêu khái quát kết quả về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? GV hướng dẫn HS chứng minh định lí với các câu hỏi: Theo định nghĩa căn bậc hai số học, để chứng minh là căn bậc hai số học của ab thì phải chứng minh gì? GV nêu chú ý(SGK) Hoạt động 2: Quy tắc khai phương một tích GV giới thiệu vận dụng định lí trên ta có quy tắc khai phương một tích và hướng dẫn HS làm ví dụ 1 GV yêu cầu HS làm ?2 tổ chức hoạt động nhóm Hoạt động 3:Quy tắc nhân các căn bậc hai GV giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc hai hướng dẫn HS làm ví dụ 2 GV cho cả lớp làm bài tập ?3 gọi 2 HS thực hiện trên bảng Hoạt động 4:(củng cố) GV giới thiệu chú ý (SGK) Đây là phần tổng quát hoá cho 2 quy tắc trên. GV giới thiệu ví dụ 3 yêu cầu HS làm ?4 gọi hai HS khá thực hiện trên bảng Có thể gợi ý HS làm theo cách khác Yêu cầu HS phát biểu lại đ.lí mục1. GV nêu qui ước gọi tên là định lí khai phương một tích hay định lí nhân các căn bậc hai. HS: Nêu miệng Đ:Phát biểu định lí Đ: xác định và không âm và 1 HS trình bày các bước chứng minh. HS đọc qui tắc 2HS thực hiện ví dụ 1 a) = 7 . 1,2 . 5 = 42 b)= 9. 2 . 10 = 180 HS hoạt động nhóm trình bày bài làm trên bảng nhóm a)= 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8 b) = = 5. 6.10 =300 HS áp dụng quy tắc làm ví dụ 2 a) b)2 HS thực hiện trên bảng cả lớp cùng làm và nhận xét a) b) 2 HS thực hiện trên bảng cả lớp theo dõi nhận xét a)b) (Vì ) HS phát biểu định lí ở mục 1. 1.Định lí Định lí Với hai số a, b không âm ta có: Chứng minh: (SGK) Ø Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm 2. Aùp dụng a) Quy tắc khai phương một tích. (SGK) VD1 (SGK) b)Quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK) VD 2 (SGK) ØChú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có Hướng dẫn về nhà:(3ph) -Học thuộc định lí và hai quy tắc. -Vận dụng quy tắc làm các bài tập 17, 18, 19, 20 tương tự như các ví dụ trong bài -Hướng dẫn: 17c) Chú ý: 20) GV lưu ý HS nhận xét về điều kiện xác định của căn thức. -Chuẩn bị tiết sau luyện tập hai quy tắc đã học. IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: