Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 7, Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân từ bằng phương pháp nhóm các hạng tử - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Giáp

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 7, Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân từ bằng phương pháp nhóm các hạng tử - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Giáp

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức: - HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử

 2. Kỹ năng: - Vận dụng PP nhóm hạng tử để phân tích một đa thức thành nhân tử .

 3. Thái độ: - Tính thực tế , nhanh nhẹn , chính xác .

II. Chuẩn Bị:

- GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, bảng nhóm.

- HS: SGK, thước thẳng, phiếu học tập

III . Phương Pháp Dạy Học:

- Đặt và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm .

IV. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Ổn định lớp:(1) 8A1

 8A2

 2. Kiểm tra bài cũ: (Thay bằng kiểm tra 15)

 Bài 1( 7đ) : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

 a) 2x2 – 4x; b) x2 – 4x + 4 ; c) (x + y)2 – 4x2

 Bài 2( 3đ) : Tính nhanh: 952 - 25

Giải:

 Bài1 :

a) 2x2 – 4x = 2x.x – 2.2x (1 đ)

 = 2x(x – 2) (1 đ)

b) x2 – 4x + 4 = x2 – 2.x.2 + 22 (1 đ)

 = (x-2)2 (1 đ)

c) (x + y)2 – 4x2

 = (x + y)2 – (2x)2 (1 đ)

 = (x + y + 2x)(x + y – 2x) (2 đ)

 Bài 2:

 952 – 25 = 952 – 52 (1 đ)

 = (95+5)(95-5) (1 đ)

 = 100.90=9000 (1 đ)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 7, Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân từ bằng phương pháp nhóm các hạng tử - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Giáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6 / 10 / 2012 Ngày dạy: 8 /1 0 / 2012
Tuần: 7
Tiết: 11
§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
I. Mục Tiêu: 
	1. Kiến thức: - HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
	2. Kỹ năng: - Vận dụng PP nhóm hạng tử để phân tích một đa thức thành nhân tử .
 3. Thái độ: - Tính thực tế , nhanh nhẹn , chính xác .
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, bảng nhóm.
- HS: SGK, thước thẳng, phiếu học tập 
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Đặt và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm .
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A1
 8A2
	2. Kiểm tra bài cũ: (Thay bằng kiểm tra 15’) 
 Bài 1( 7đ) : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 a) 2x2 – 4x; b) x2 – 4x + 4 ; c) (x + y)2 – 4x2
 Bài 2( 3đ) : Tính nhanh: 952 - 25
Giải:
	Bài1 :
a) 2x2 – 4x = 2x.x – 2.2x (1 đ)
 = 2x(x – 2) (1 đ)
b) x2 – 4x + 4 = x2 – 2.x.2 + 22 	(1 đ)
 = (x-2)2	(1 đ)
c) (x + y)2 – 4x2
 	 	= (x + y)2 – (2x)2	(1 đ)
 	 = (x + y + 2x)(x + y – 2x)	(2 đ)
 Bài 2:
 952 – 25 = 952 – 52	(1 đ)
	 = (95+5)(95-5)	(1 đ)
 = 100.90=9000 	(1 đ)
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (13’)
	GV giới thiệu VD 1.
Chia 4 hạng tử của đa thức thành hai nhóm với mỗi nhóm phải có nhân tử chung.
	GV thử cách chia của HS, nếu sai thì GV cho HS chia theo cách khác.
	GV giới thiệu như thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử theo phương pháp nhóm hạng tử.
 Với VD2, Hướng dẫn học sinh nhóm để xuất hiện hằng đẳng thức 
 GV nhận xét, chốt ý
 Hoạt động 2: (14’)
 GV giới thiệu VD 3
	HS chú ý theo dõi.
 HS chia thành 2 nhóm
 HS chú ý nghe giảng và ghi vở
 HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
 HS chú ý theo dõi	
1. Ví dụ: 
VD 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
A = x2 – 3x + xy – 3y
Giải:
	A = x2 – 3x + xy – 3y
	A = x(x – 3) + y(x – 3)
	A = (x – 3)(x + y)
VD 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
B = x2+ 2x+1 -9z2
Giải:
 B = (x2+ 2x+1) -9z2
	B = (x + 1)2 – (3z)2	 	B = (x + 1 + 3z)(x + 1 – 3z)	B = 2y(x + 3) + z(x + 3)
2. Áp dụng: 
VD 3: Tính nhanh
GV hướng dẫn HS nhóm các hạng tử và tìm lời giải.
 GV đưa bảng phụ có ghi sẵn 3 cách giải của 3 bạn và cho HS thảo luận theo nhóm.
	Đáp án là cách giải của bạn An là triệt để nhất.
 HS chú ý theo dõi và 1 em lên bảng trình bày, các em còn lại làm vào vở, theo dõi và nhận xét.
	HS thảo luận theo nhóm và trình bày lời giải của nhóm mình.
C = 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100
C = 15.64 + 36.15 + 60.100 + 25.100
C = 15(64 + 36) + 100(60 + 25)
C = 15.100 + 100.85
C = 100(15 + 85)
C = 100.100
C = 10000
VD 4: ?2 SGK
 	4. Củng Cố: 
 	- Xen vào bài mới
	5. Hướng Dẫn và Dặn Dò Về Nhà : (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 49, 50
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docDs8tuan7tiet11 PTDTTNT bang PP nhom cac hang tu.doc