I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: – Củng cố BPT bậc nhất một ẩn, hai tắc biến đổi BPT.
2. Kỹ năng: - Giúp HS giải thành thạo BPT bậc nhất một ẩn, một số BPT qui về BPT bậc nhất.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc làm bài tập, liên hệ thực tế .
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng.
- HS: SGK, thước thẳng, bảng nhóm .
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1) 8A1 .
8A2 .
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Giải bất phương trình sau:a/ x – 4 > 2; b/ –2x + 1 < 5x="" +="">
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10)
GV đọc bai tập.
Cho 2 HS lên bảng làm
GV cho HS nhận xét xong rồi chốt lại cho HS
Hoạt động 2: (12)
GV cho HS HĐ Nhóm
(mỗi nhóm 1 câu).
Sau đó đại diện nhóm lên bảng sửa.
HS ghi đề bài tập 28
2 HS lên bảng thực hiện HS còn lại làm vào nháp, nhận xét bài làm của bạn.
HS chú ý theo dõi
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Bài tập 28
a/+ Thay x = 2 vào BPT ta được: 22 >0 4 >0 (đúng)
vậy x = 2 là 1 nghiệm của BPT.
+ Thay x = –3 vào BPT ta được:(–3)2>0 9 >0 (đúng)
vậy x = –3 là 1 nghiệm của BPT.
b/ mọi giá trị của x không là nghiệm của BPT đã cho
vì x = 0 không là nghiệm của BPT trên.
Bài tập 31
–6x >0 x <>
Nghiệm của BPT trên là x <0>0>
b/
8 – 11x < 13="" .4="">
Ngày soạn: 06/ 04 / 2013 Ngày dạy: 08 / 04 / 2013 Tuần: 30 Tiết: 63 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: – Củng cố BPT bậc nhất một ẩn, hai tắc biến đổi BPT. 2. Kỹ năng: - Giúp HS giải thành thạo BPT bậc nhất một ẩn, một số BPT qui về BPT bậc nhất. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc làm bài tập, liên hệ thực tế . II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: SGK, thước thẳng, bảng nhóm . III . Phương Pháp Dạy Học: - Vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1.. 8A2.. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Giải bất phương trình sau:a/ x – 4 > 2; b/ –2x + 1 < 5x + 8 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV đọc bai tập. Cho 2 HS lên bảng làm GV cho HS nhận xét xong rồi chốt lại cho HS Hoạt động 2: (12’) GV cho HS HĐ Nhóm (mỗi nhóm 1 câu). Sau đó đại diện nhóm lên bảng sửa. HS ghi đề bài tập 28 2 HS lên bảng thực hiện HS còn lại làm vào nháp, nhận xét bài làm của bạn. HS chú ý theo dõi HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày Bài tập 28 a/+ Thay x = 2 vào BPT ta được: 22 >0 4 >0 (đúng) vậy x = 2 là 1 nghiệm của BPT. + Thay x = –3 vào BPT ta được:(–3)2>0 9 >0 (đúng) vậy x = –3 là 1 nghiệm của BPT. b/ mọi giá trị của x không là nghiệm của BPT đã cho vì x = 0 không là nghiệm của BPT trên. Bài tập 31 –6x >0 x <0 Nghiệm của BPT trên là x <0 . b/ 8 – 11x < 13 .4 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG GV nhận xét chung bài làm của các nhóm cho điểm và chốt lại Hoạt động 3 (10’): GV cho HS đưa BT 30 lên bảng phụ Chonï ẩn số và nêu ĐK của ẩn GV Số giấy bạc 2000 là bao nhiêu? Lập bất phương trình của bài toán. Giải BPT và trả lời.x nhận những giá trị nào? HS chú ý theo dõi HS đưa bài tập 30 lên bảng phụ HS trả lời câu hỏi của GV HS lập BPT của bài toán HS giải BPT và trả lời x> – 4 Nghiệm của BPT trên là x >–4 . c/ x<–5 Nghiệm của BPT trên là x<–5 d/ x<–1 Nghiệm của BPT trên là x<–1 Bài tập 30 Gọi số tờ giấy bạc 5000 là x(tờ) ĐK :x nguyên dương Tổng số có 15 tờ, nên số tờ giấy bạc loại 2000 là 15 – x Ta có BPT : 5000.x + 2000.(15–x) < 70000 x< x< Vì x là số nguuên dương nên x có thể là các số nguyên từ 1 đến 13. Vậy số tờ giấy bạc 5000 có thể là từ 1 đến 13 tờ. 4. Củng Cố: (5’) - GV hướng dẫn Bài tập 34 trang 49. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về nhà : (2’) - Làm hoàn chỉnh các BT. - Xem bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: