I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: – Củng cố các tính liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; phép nhân; tính chất bắc cầu của thứ tự.
2. Kỹ năng: – Vận dụng các kiến thức trên vào hoạt động giải toán.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc làm bài tập .
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng
- HS: SGK, thước thẳng
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1) 8A1 .
8A2 .
2. Kiểm tra bài cũ: (7)
Phát biểu t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – Sửa BT 6, 10 trang 39, 41 SBT.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (5)
GV Lần lượt gọi 4 em lên trả lời miệng BT 9/40 - Có giải thích.
Hoạt động 2:(10)
GV Cho lên bảng 4 em sửa BT 11 / 40 SGK.
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và nhận xét chung sửa sai cho HS
Hoạt động 3:(10)
GV Vận dụng các t/c đã học.
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT 12/40 SGK.
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và nhận xét chung sửa sai cho HS
GV chốt ý cho HS
HS trả lời giống nội dung bên.
4 HS lên bảng thực hiện , HS còn lại làm vào vở .
HS chú ý theo dõi và ghi vở .
2 HS lên bảng thực hiện HS còn lại làm vào vở
HS chú ý theo dõi và ghi vở .
Bài tập 9: (sgk)
Bài tập 11:
Cho a < b="">
a) cm: 3a + 1 < 3b="" +="" 1="">
Ta có: a < b="" (gt)="" nên="" 3a="">< 3b.="">
Suy ra: 3a + 1 < 3b="" +="" 1.="" (đpcm)="" b)="" cm:="" –="" 2a="" –="" 5=""> - 2b – 5
Ta có: a < b="" (gt)="" nên="" –="" 2a=""> - 2b.
Suy ra: – 2a + (– 5) > - 2b + (– 5) Hay : – 2a – 5 > - 2b – 5 (đpcm)
Bài tập 12:
a) cm: 4.(- 2) + 14 < 4.(-="" 1)="" +="">
Ta có: (-2) < (-1)="">
. nên 4.(- 2) < 4.(-="" 1)="">
Do đó:4.(-2) +14< 4.(-1)+14(đpcm)="" b)="" cm:="" (-3).2="" +="" 5="">< (-3).(-5)="" +="">
Ta có: 2 > - 5 nên (-3).2 < (-3).(-5)="">
Do đó:(-3).2+5<(-3).(-5) +="" 5(đpcm)="">(-3).(-5)>
Ngày soạn: 23 / 03 / 2013 Ngày dạy: 25 / 03 / 2013 Tuần: 28 Tiết: 59 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: – Củng cố các tính liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; phép nhân; tính chất bắc cầu của thứ tự. 2. Kỹ năng: – Vận dụng các kiến thức trên vào hoạt động giải tốn. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc làm bài tập . II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng - HS: SGK, thước thẳng III . Phương Pháp Dạy Học: - Vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1.. 8A2.. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Phát biểu t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – Sửa BT 6, 10 trang 39, 41 SBT. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (5’) GV Lần lượt gọi 4 em lên trả lời miệng BT 9/40 - Có giải thích. Hoạt động 2:(10’) GV Cho lên bảng 4 em sửa BT 11 / 40 SGK. GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và nhận xét chung sửa sai cho HS Hoạt động 3:(10’) GV Vận dụng các t/c đã học. - Gọi 2 em lên bảng sửa BT 12/40 SGK. GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và nhận xét chung sửa sai cho HS GV chốt ý cho HS HS trả lời giống nội dung bên. 4 HS lên bảng thực hiện , HS còn lại làm vào vở . HS chú ý theo dõi và ghi vở . 2 HS lên bảng thực hiện HS còn lại làm vào vở HS chú ý theo dõi và ghi vở . Bài tập 9: (sgk) Bài tập 11: Cho a < b . a) cm: 3a + 1 < 3b + 1 Ta có: a < b (gt) nên 3a < 3b. Suy ra: 3a + 1 - 2b – 5 Ta có: a - 2b. Suy ra: – 2a + (– 5) > - 2b + (– 5) Hay : – 2a – 5 > - 2b – 5 (đpcm) Bài tập 12: a) cm: 4.(- 2) + 14 < 4.(- 1) + 14 Ta có: (-2) < (-1) . nên 4.(- 2) < 4.(- 1) Do đó:4.(-2) +14< 4.(-1)+14(đpcm) b) cm: (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 Ta có: 2 > - 5 nên (-3).2 < (-3).(-5) Do đó:(-3).2+5<(-3).(-5) + 5(đpcm) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 4: (8’) GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ bài tập 14 Sau đó gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày HS còn lại chú ý theo dõi và nhận xét GV Nhận xét sửa sai cho HS. HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày Nhận xét chú ý theo dõi Bài tập 14: Cho a < b . So sánh: a) 2a + 1 với 2b + 1 Ta có: a < b nên 2a < 2b Do đó: 2a + 1 < 2b + 1 (đpcm) b) 2a + 1 với 2b + 3 Theo câu a) ta có: 2a + 1 < 2b + 1 Mà 1< 3 nên: 2b + 1 < 2b + 3 Suy ra: 2a + 1 < 2b + 3 (đpcm) 4. Củng Cố: (2’) GVcho HS xem các BT đã sửa 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về nhà : (2’) – Làm ác BT 17, 18, 23, 26, 27 trang 43 SBT. – Xem trước bài : Bất phương trình 1 ẩn. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: