Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tiết 19 : Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em

Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tiết 19 : Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

1/ Kiến thức:

Giúp học sinh nắm được các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

 2/ Kĩ năng:

 Nhận biết được các quyền cơ bản của trẻ em.

 3/ Thái độ:

 Có ý thứcỷtong việc bảo vệ các quyền cơ bản của mình và của trẻ em theo như Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

 

doc 49 trang Người đăng levilevi Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tiết 19 : Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/2011 
 Tiết 19 : công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức: 
Giúp học sinh nắm được các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
 2/ Kĩ năng:
 Nhận biết được các quyền cơ bản của trẻ em.
 3/ Thái độ:
 Có ý thứcỷtong việc bảo vệ các quyền cơ bản của mình và của trẻ em theo như Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
 II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của giáo viên: Tìm hiểu kĩ về Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời 1989, tranh ảnh thể hiện các quyền cơ bản của trẻ em.
- Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu truyện đọc, tìm hiểu các quyền cơ bản của trẻ em, liên hệ các quyền của bản thân.
 III/ Hoạt động dạy học:
1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3/ Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài:(1’)
 Trẻ em là tương lai của dân tộc và toàn nhân loại. Do đó trẻ em cần phải được quan tâm, chăm sóc, bảo vệ đúng mức. điều này đã được ghi nhận rất rõ trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời 1989. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu Công ước này để hiểu rõ hưon các quyền cơ bản của trẻ em.
- Tiến trình bài dạy:(40’) 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội.
- Gọi học sinh đọc truyện đọc SGK.
? Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em nơi đây?
 - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét: Tuy là những đứa trẻ mồ côi nhưng khi đưa về đây các em được sống cuộc sống cuộc sống của một gia đình với không khí vui tươi, ấm áp tình yêu thương.
? Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em lang thang cơ nhỡ, trẻ em khuyết tật có ý nghĩa như thế nào?
- Nhận xét.
? Em đã được hưởng những quyền gì? Suy nghĩ của các em khi được hưởng những quyền đó?
- Nhận xét, liên hệ giáo dục.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội.
- Đọc nội dung truyện đọc SGK.
- Diễn ra trong không khí vui tươi, ấm áp cảu đại gia đình.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Cuộc sống đầy đủ, ấm áp tình người: Chị Đỗ chăm lo cho các em từ miếng ăn đến giấc ngủ đến cả đời sống tinh thần bằng tất cả tình yêu thương của người mẹ dành cho những đứa con.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Chăm sóc, giáo dục, bảo vệ để các em được phát triển toàn diện như các bạn cùng trang lứa. Các em được học tập, vui chơi, giait trí, được phát triển toàn diện. 
- Nghe.
- Liên hệ bản thân, trả lời.
- Nghe.
I/ Truyện đọc:
 Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội.
- Diễn ra trong bầu không khí vui tươi, ấm áp.
- Các em được chị Đỗ chăm sóc, nuôi dưỡng và yêu thương hết mực
15’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút ra bài học và liên hệ bản thân. 
? Các quyền trên của trẻ em giúp cho trẻ em được điềi gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, nhấn mạnh: Các quyền trên tạo diều kiện để mỗi trẻ em phát triển một cách tốt nhất. Các quyền này đã dược ghi nhận trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
? Vậy Công ước đã xếp các quyền của trẻ em thành những nhóm quyền nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, lấy ví dụ và giải thích cho học sinh từng nhóm quyền của trẻ em. 
- Treo tranh trẻ em khuyết tật học tập, biểu diễn văn nghệ.
? Những bức tranh này nói lên điều gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, lấy ví dụ mimh họa.
Hoạt động 2:
Rút ra bài học và liên hệ bản thân.
- Giúp các em có thể tồn tại, phát triển một cách toàn diện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Thành 4 nhóm quyền: Nhóm quyền sống còn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Quan sát.
- Thể hiện sự quan tâm của Nhà nước, xã hội đối với người khuyết tật và thể hiện quyền được bảo vệ, quyền phát triển của trẻ em ......
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
II/Nội dung bài học:
- Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó được chia thành 4 nhóm quyền:
+ Nhóm quyền sống còn.
+ Nhóm quyền bảo vệ.
+ Nhóm quyền phát triển.
+ Nhóm quyền tham gia.
10’
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập a.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
 * Củng cố:
? Em đã được đảm bảo đầy đủ các quyền này chưa? Cho ví dụ chững minh?
- Nhận xét, kết luận toàn bài: Mỗi trẻ em sinh ra đều được hưởng các quyền bình đẳng như nhau. Do đó các em cần phải biết rõ về các quyền này để tự bảo vệ mình và các trẻ em khác khi có hành vi vi phạm xảy ra.
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố.
- Đọc, làm bài tập a: 
+ Việc làm thể hiện quyền của trẻ em: 1, 4, 5, 7, 9.
+ Việc làm vi phạm quyền trẻ em: 2, 3, 6, 8,10.
- Nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ bản thân, trả lời.
- Nghe, củng cố bài học.
III/ Luyện tập:
- Bài tập a:
 + Việc làm thể hiện quyền của trẻ em: 1, 4, 5, 7, 9.
+ Việc làm vi phạm quyền trẻ em: 2, 3, 6, 8,10. 
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’)
- Về nhà học bài, làm bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài hôm sau: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (tt) 
+ Tìm hiểu kĩ hơn vê các quyền cơ bản của trẻ em, liên hệ các quyền này của bản thân.
+ Tìm hiểu ý nghĩa của Công ước và trách nhiệm của chúng ta trong việc thực hiện Công ước.
+ Mỗi tổ xây dựng và thể hiện các nhóm quyền của trẻ em.
IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Ngày soạn: 07/01/2011
 Tiết 20 : Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em (tt)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.
- Thấy rõ trách nhiệm của bản thân và mọi người đối với các quyền của trẻ em.
 2/ Kĩ năng:
 - Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em.
- Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm.
 3/ Thái độ:
- Tự hào là tương lai của nhân loại.
- Biết ơn những người đã có công chăm sóc, dạy dỗ đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
 II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của giáo viên: Tìm hiểu kĩ về Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời 1989, tranh ảnh thể hiện các quyền cơ bản của trẻ em.
- Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu ý nghĩa các quyền cơ bản của trẻ em, liên hệ các quyền của bản thân; mỗi tổ xây dựng và sắm vai một tình huống thể hiện quyền của trẻ em.
 III/ Hoạt động dạy học:
1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Câu hỏi: 
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời 1989 đã ghi nhận những quyền cơ bản nào của trẻ em? Bản thân em đã được đảm bảo các quyền này hay chưa?
Dự kiến phương án trả lời:
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời 1989 ghi nhận những quyền cơ bản của trẻ em được chia thành 4 nhóm: Nhóm quyền sống còn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia. 
Liên hệ bản thân.
3/ Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài:(1’)
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời 1989 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Sự ra đời của Công ước này có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của trẻ em? Và chúng ta cần phải làm gì để thực hiện tốt Công ước này được thực hiện tốt? Chúng ta sẽ trả lời cho các câu hỏi này qua bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (tt).
- Tiến trình bài dạy:(35’) 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp nội dung bài học. 
- Đưa tình huống: Bà A vì ghen tuông với vợ cũ của chồng nên đã đánh đập, hành hạ con riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy Hội phụ nữ đã can thiệp nhiều lần nhưng bà không nghe nên đã lập hồ sơ đưa bà ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tượng này.
? Em có nhận xét gì về việc làm của bà A? Nếu là người chứng kiến em sẽ làm gì? Hội phụ nữ địa phương trong tình huống có gì đáng quý?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, nhấn mạnh: Các quyền trên tạo diều kiện để mỗi trẻ em phát triển một cách tốt nhất.
? Vậy đối với những việc làm xâm phạm quyền trẻ em chúng ta cần phải làm gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, lấy ví dụ về vụ việc đánh đập trẻ em trong nhà trẻ ở Đồng Nai.
? Sự ra đời của Công ước có ý nghĩa như thế nào đối với trẻ em?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, lấy ví dụ minh họa.
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập d, đ SGK.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
? Vậy để các qyền này của trẻ em được thực hiện tốt trẻ em cần phải làm gì?
Hoạt động 1:
Rút ra bài học và liên hệ bản thân.
- Quan sát, đọc tình huống.
- Bà A đã vi phạm quyền nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, học tập của trẻ em. Nếu là người chứng kiến em sẽ báo với người, cơ quan có thẩm quyền biết việc này. Hội phụ nữ là những ngườiđã lên tiếng phê phán, kiểm điểm việc làm xâm phạm các quyền của trẻ em.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Cần phải lên án, phê phán và xử lí nghiêm theo pháp luật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Giúp trẻ em được sống ổn định và phát triển.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Đọc, làm bài tập d, đ:
+ Bài d: Lan sai vì đòi hỏi của lan vượt quá khả năng của gia đình. Nếu là Lan em sẽ không đòi hỏi vì gia đình còn nghèo.
+ Bài đ: Quân phải giải thích cho bố mẹ hiểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Cần phải biết cách tự bảo vệ quyền củ mình, tôn trọng người khác và thực hiện tốt bổn phận của mình.
II/Nội dung bài học: (tt)
- Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em như ngược đãi, làm nhục, bóc lột trẻ em đều bị trừng phạt nghiêm khắc.
- Công ước này tạo điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm.
- Mỗi chúng ta cần phải biết tự bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của người khác và phải thực hiện tốt bổn phận của mình.
25’
Hoạt dộng 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm b ... , vấn đáp.
2- Tài liệu.
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh.
C- Tiến trình bài thực hành.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
? Khi tham gia giao thông đường bộ em thấy có những kiểu đèn tín hiệu nào? Mỗi đèn tín hiệu đó có ý nghĩa gì?
? Có mấy loại biển báo? mỗi loại biển báo này có ý nghĩa gì?
? Khi tham gia giao thông, người đi bộ phải tuân theo những quy định nào?
? Em nào có thể kể cho các bạn ở làng bản em, trường lớp em đã có những hoạt động việc làm gì để hưởng ứng tích cực tháng an toàn giao thông?
? Theo em vì sao chúng ta phải học tập? Học tập để làm gì?
? Em thấy gia đình, nhà trường và xã hội ở địa phương em đã làm gì để tạo điều kiện cho trẻ được học tập?
? Theo em đối với con người cái gì là quý giá nhất? Vì sao?
? Chúng ta phải làm gì nếu người khác xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của mình?
? Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?
Tình huống: : Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà có thể là một cái gì đó bị cháy, em sẽ làm gì?
? Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là thế nào?
? Theo em những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
1- Các loại tín hiệu giao thông:
* Đèn:
- Đèn đỏ: Cấm đi.
- Đèn vàng: Đi chậm lại.
- Đèn xanh: Được đi.
*Các loại biển báo giao thông:
- Có 4 loại:
+ Biển báo cấm: hình tòn, viền đỏ.
+ Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, nền xanh lam.
+ Biển báo nguy hiểm: hình tam giác, viền đỏ.
+Biển chỉ dẫn: hình chữ nhật hoặc vuông, nền xanh lam.
* Đối với người đi bộ.
- Phải đi trên hè phố, lề đường, không có lề thì đi sát mép đường.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Đi theo tín hiệu giao thông.
2.-Học tập là vô cùng quan trọng.
 - Nhờ học tập chúng ta mới tiến bộ và trở thành người có ích .
3- Đối với con người thì thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quý giá nhất.
4- Trong trường hợp cần thiết, muốn vào nhà người khác phải có sự chứng kiến của nhiều người xung quanh.
- SGK phần b trang 58.
* Hành vi vi phạm:
- Đọc trộm thư của người khác.
- Thủ giữ thư tín, điện tín của người khác.
- Nghe trộm điện thoại của ngưòi khác.
- Đọc thư của người khác rồi đi nói lại cho mọi người biết.
D- Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết ôn tập.
Ngày soạn : 10/4/2011
 TIẾT 33: THỰC HÀNH (TIẾP )
A- Mục tiêu bài học.
- Giúp HS thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương trong các đơn vị bài đã học.
- Hệ thống một số câu hỏi liên quan đến chủ đề thực hành.
- Hình thành ở học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức trong thực tế ở địa phương, vệ sinh môi trường.
B- Chuẩn bị.
1- Phương pháp.
- Thảo luận nhóm.
- Đàm thoại, vấn đáp.
2- Tài liệu.
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh.
C- Tiến trình bài thực hành.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
? Khi tham gia giao thông đường bộ em thấy có những kiểu đèn tín hiệu nào? Mỗi đèn tín hiệu đó có ý nghĩa gì?
? Có mấy loại biển báo? mỗi loại biển báo này có ý nghĩa gì?
? Khi tham gia giao thông, người đi bộ phải tuân theo những quy định nào?
? Em nào có thể kể cho các bạn ở làng bản em, trường lớp em đã có những hoạt động việc làm gì để hưởng ứng tích cực tháng an toàn giao thông?
? Theo em vì sao chúng ta phải học tập? Học tập để làm gì?
? Em thấy gia đình, nhà trường và xã hội ở địa phương em đã làm gì để tạo điều kiện cho trẻ được học tập?
? Theo em đối với con người cái gì là quý giá nhất? Vì sao?
? Chúng ta phải làm gì nếu người khác xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của mình?
? Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?
Tình huống: : Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà có thể là một cái gì đó bị cháy, em sẽ làm gì?
? Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là thế nào?
? Theo em những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
1- Các loại tín hiệu giao thông:
* Đèn:
- Đèn đỏ: Cấm đi.
- Đèn vàng: Đi chậm lại.
- Đèn xanh: Được đi.
*Các loại biển báo giao thông:
- Có 4 loại:
+ Biển báo cấm: hình tòn, viền đỏ.
+ Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, nền xanh lam.
+ Biển báo nguy hiểm: hình tam giác, viền đỏ.
+Biển chỉ dẫn: hình chữ nhật hoặc vuông, nền xanh lam.
* Đối với người đi bộ.
- Phải đi trên hè phố, lề đường, không có lề thì đi sát mép đường.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Đi theo tín hiệu giao thông.
2.-Học tập là vô cùng quan trọng.
 - Nhờ học tập chúng ta mới tiến bộ và trở thành người có ích .
3- Đối với con người thì thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quý giá nhất.
4- Trong trường hợp cần thiết, muốn vào nhà người khác phải có sự chứng kiến của nhiều người xung quanh.
- SGK phần b trang 58.
* Hành vi vi phạm:
- Đọc trộm thư của người khác.
- Thủ giữ thư tín, điện tín của người khác.
- Nghe trộm điện thoại của ngưòi khác.
- Đọc thư của người khác rồi đi nói lại cho mọi người biết.
D- Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết ôn tập.
Ngày soạn : 30/4/2011
Tiết 34 : ễn tập học kỳ II
A- Mục tiêu cần đạt.
- Giáo dục cho HS các chuẩn mực xã hội đối với người công dân, phù hợp với lứa tuổi.
- Hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Hệ thống lại kiến thức đã học trong học kỳ II. Chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
B- Nội dung ôn tập.
1- Em hãy trình bày bốn nhóm quyền của công ước liên hợp quốc?
a- Nhóm quyền sống còn.
Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để được tồn tại, như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ...
b- Nhóm quyền bảo vệ.
Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
c- Nhóm quyền phát triển.
Là những quyền được đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: được học tập, được vui chơi giải trí, được tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật...
d- Nhóm quyền được tham gia.
Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em, như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
2- Công dân là gì? Căn cứ để xác định công dân của một nước? ở đất nước ta những ai và những dân tộc nào có quyền có quốc tịch? Nêu mối quan hệ giữa công dân và nhà nước?
a- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước.
- Công dân nước CHXHCN VN là người có quốc tịch Việt Nam (Điều 49 – hiến pháp 1992).
b- ở nước CHXHCN VN, mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch; mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quyền có quốc tịch Việt Nam.
c- Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCN VN.
- Nhà nước CHXHCN VN bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
d- Nhà nước CHXHCN VN tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có quốc tịch VN.
3- Em hãy trình bày các loại tín hiệu giao thông (đèn, biển báo). Em hãy nêu những quy định đối với người đi bộ. Học sinh chúng ta có trách nhiệm gì đối với trật tự an toàn giao thông?
a- Các loại tín hiệu giao thông.
* Đèn tín hiệu giao thông
- Đèn đỏ: Cấm đi.
- Đèn vàng: Đi chậm lại.
- Đèn xanh: Được đi.
* Các loại biển báo giao thông:
- Có 4 loại:
+ Biển báo cấm: hình tròn, viền đỏ
+ Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, nền xanh lam.
+ Biển báo nguy hiểm: hình tam giác, viền đỏ.
+ Biển chỉ dẫn: hình chữ nhật, hình vuông, nền xanh lam.
- Đối với người đi bộ.
+ Phải đi trên hè phố, lề đường, không có lề thì đi sát mép đường.
+ Đi đúng phần đường quy định.
+ Đi theo tín hiệu giao thông.
4-Veà hoùc taọp, phaựp luaọt Nửụực ta qui ủũnh: Hoùc taọp laứ quyeàn vaứ nghúa vuù cuỷa coõng daõn, theồ hieọn nhử theỏ naứo? 
Veà hoùc taọp, phaựp luaọt nửụực ta qui ủũnh: Hoùc taọp laứ quyeàn vaứ nghúa vuù cụ baỷn cuỷa coõng daõn. Quyeàn vaứ nghúa vuù ủoự ủửụùc theồ hieọn:
- Moùi coõng daõn coự theồ hoùc khoõng haùn cheỏ, tửứ baọc giaựo duùc tieồu hoùc ủeỏn trung hoùc, ủaùi hoùc, sau ủaùi hoùc, coự theồ hoùc baỏt kỡ ngaứnh ngheà naứo thớch hụùp vụựi baỷn thaõn.
- Treỷ em trong ủoọ tuoồi 6 ủeỏn 14 tuoồi coự nghúa vuù baột buoọc phaỷi hoứan thaứnh baọc giaựo duùc tieồu hoùc (tửứ lụựp 1 ủeỏn lụựp 5) laứ baọc hoùc neàn taỷng trong heọ thoỏng giaựo duùc nửụực ta.(1ủ)
- Gia ủỡnh (Cha meù hoaởc ngửụứi ủụừ ủaàu) coự traựch nhieọm taùo ủieàu kieọn cho con em hoứan thaứnh nghúa vuù hoùc taọp cuỷa mỡnh, ủaởc bieọt laứ ụỷ baọc giaựo duùc tieồu hoùc.
5- Quyền được pháp luật bảo vệ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm là gì? qua những quy định đó ta thấy nhà nước có coi trọng con người hay không?
a- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi người và là quyền quan trọng nhất, đáng quí nhất của mỗi công dân (SGK).
b- Những qui định của pháp luật cho ta thấy nhà nước ta thức sự coi trọng con người. Trong đời sống chúng ta phải biết tôn trọng bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác và của chính mình. Tố cáo những việc làm trái với pháp luật
6- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. Chúng ta phải làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
a- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp của nhà nước ta (điều 27 hiến pháp 1992).
b- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: công dân có quyền được cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.
c- Chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác. Phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
7- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là gì? Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là như thế nào?
a- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp của nhà nước ta (điều 73 hiến pháp 1992).
b- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân, có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại.
II- Bài tập: 
Ôn các bài tập trong các bài đã học.
C- Củng cố, dặn dò. 
- Làm đề cương ôn tập.
- Học thuộc kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an GDCD HKII.doc