Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 64 đến 67 - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 64 đến 67 - Năm học 2009-2010

I/MỤC TIÊU:

- Củng cố và khắc sâu cho học sinh về các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, giải bất phương trình, biểu diễn tập hợp nghiệm, chứng minh bất đẳng thức.

- Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.

- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, tự giác của HS .

II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

ĐỀ KIỂM TRA LỚP 8B

Bài 1 (3điểm ) Các câu sai đúng hay sai

1) Nếu a< b="" thì="" -2a="">< -2b="">

2) Nếu a + 5 ≥ b + 5 thì a ≥ b

3) Bất phương trình x2 -3 > 0 gọi làbất phương trình bậc nhất một ẩn

4) Bất phương trình x - 9 < -9="" có="" nghiệm="" là="" x=""><>

5) Bất phương trình -2x – 4 ≥0 và bất phương trình 2x +4≤ 0 gọi là 2 BPT tương đương.

6) Tập nghiệm của |x|= 1 phương trình là S ={-1; 1}

Bài 2 (2 điểm)

 a/ Cho m < n,="" chứng="" tỏ="" rằng:="" -3m="" +="" 3=""> -3n +3

 b/ Cho 5a – 6 < 5b="" –="" 6,="" hãy="" so="" sánh:="" a="" và="" b="">

 Bài 3 (1,5 điểm) Giải bất phương trình:

a/ b/ 0,2x +3,2 ≤ 1,5

 Bài 4 (2 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

 a/(x-2)(x+2)> x(x- 4) b/

 Bài 5 ( 1,5 điểm)Giải phương trình:|2x-2|=4x+4

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 64 đến 67 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 : Ngày soạn: 9/4/2010 Ngày dạy: 17/4/2010
Tiết 64: ôn tập chương IV
i/ Mục tiêu:
Có kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình dạng và dạng 
Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
Có kỹ năng giải toán và phát triển tư duy của HS .
ii/ Tiến trình dạy học: 
Hđ1: ôN tập Lí thuyết
GV: Thế nào là bất đẳng thức ? cho vi dụ ?
Nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân?
Khái niệm về bất pt một ẩn, bất pt bậc nhất một ẩn ?
Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?
Phát biểu các quy tắc đó ?
-Cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối ?
GV chốt kiến thức 
GV lưu ý HS khi áp dụng quy tắc nhân, chia cho một số (dương và âm).
Hđ2: Bài tập 
 Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 40 phần a, c. HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, đánh giá .
Yêu cầu HS làm làm việc cá nhân làm bài tập 41.
Hãy nêu cách giải các bất phương trình ?
Hãy quy đồng hai vế của bpt ?
Từ đó sử dụng các quy tắc biến đổi bpt để giải bpt ?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Nêu cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình?
Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi giải pt ?
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm phần c.
GV nhận xét, chốt kiến thức .
-HS nêu định nghĩa về bất đẳng thức và lấy ví dụ.
- HS nêu các tính chất: 
Nếu a b thì a + c b + c
Nếu a b và c > 0 thì ac bc
Nếu a b và c < 0 thì ac bc
- HS phát biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình. 
+ Quy tắc chuyển vế 
+ Quy tăc nhân với một số khác 0.
- HS nêu cách giải phương trình có chứa dấu GTTĐ. 
Bài tập 40 - SGK 
- HS lên bảng làm bài :
a) x - 1 < 3 x < 3 + 1 x < 4
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4
HS: c) 0,2x < 0,6
 0,2x : 0,2 < 0,6 : 0,2 x < 3
Vậy tập hợp nghiệm của BPT là
S = {x/ x < 3}
Bài tập 41 - SGK 
- HS nêu cách làm 
- HS: c) 
 5(4x - 5) > 3(7 - x)
 20x - 25 > 21 - 3x
 23x > 46 x > 2
Vậy tập hợp nghiệm của BPT là S = {x/ x>2}
d) 
-3(2x + 3) 4(x - 4) -6x - 9 4x - 4
 10x -5 x 
Vậy tập hợp nghiệm của BPT là S = {x/ x>}
Bài tập 45 -SGK 
- HS lên bảng làm bài :
c) 
Ta có 
* Khi x 5 ta có PT: x - 5 = 3x
 2x = -5 (loại)
* Khi x < 5 ta có PT: 5 - x = 3x
 4x = 5 (thoả mãn đk x < 5)
Vậy nghiệm của PT là 
Hđ3: Củng cố –Hướng Dẫn về nhà
GV chốt lại kiến thức đã ôn tập. 
Về nhà ôn lại theo phần lí thyết phần ôn tập chương.
 Làm bài tập 38, 39, 42, 43, 44 tr53-SGK.
Làm bài tập 82, 83 (tr49-SBT)
Chuẩn bị tố kiến thức cho giờ sau kiểm tra chương IV.
MA trận đề kiểm tra chương IV ( đại số )
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
Bất đẳng thức
2
 1
2
2
4
3
Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
1
 0,5
2
 1
4
 3,5
7
5
Phương trình chứa dấu GTTĐ
1
 0,5
1
 1,5
2
2
Tổng
1
 0,5
5
 2,5
8
 7
14
 10
Đề Kiểm tra 
Bài 1 (3điểm ) Các câu sai đúng hay sai
Nếu a< b thì -2a < -2b	
Nếu a + 5 b + 5 thì a ≥ b
Bất phương trình x2 -3 > 0 gọi làbất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình x - 9 < -9 có nghiệm là x < 0
Bất phương trình -2x – 4 ≥0 và bất phương trình 2x +4≤ 0 gọi là 2 BPT tương đương.
Tập nghiệm của phương trình là S ={-1; 1}
Bài 2 (2 điểm)
	a/ Cho m -3n +3	
	b/ Cho 5a – 6 < 5b – 6, hãy so sánh: a và b	
 Bài 3 (1,5 điểm) Giải bất phương trình:
a/	b/ 0,2x +3,2 ≤ 1,5
 Bài 4 (2 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
	a/(x-2)(x+2)> x(x- 4)	b/	
 Bài 5 ( 1,5 điểm)Giải phương trình: 
Đáp án- biểu điểm:
Bài 1: (3 điểm) 
Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm: 1 - S ; 2 - Đ ; 3 - S ; 4 - Đ; 5 - Đ ; 6 - Đ
Bài 2 (2 điểm)
	a/ Ta có: m - 3n ị -3m + 3 > -3n +3	(1 điểm)
	b/ Ta có: 5a – 6 < 5b – 6 ị 5a < 5b ị a < b	(1 điểm) 
Bài 3 (1,5 điểm) Giải bất phương trình:
	a/ Û -15 +2x ≤ -9 Û 2x ≤ 6 Û x≤ 3. 	Vậy S = {x/ x≤ 3} (0,75 đ)
	b/ Û 2x +32 ≤ 15 Û 2x ≤ -17 Û x≤ - 8,5. Vậy S = {x/ x≤ -8,5}	(0,75 đ)
Bài 4 (2 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
	a/ Û x2 – 4 > x2 – 4x Û 4x > 4 Û x > 1 	(0,75 đ)
	Biểu diễn tập hợp nghiệm	(0,25 đ)	
	b/ Û 1- 2x -16 ≤ 2 – 10x Û 8x ≤ 17 Û x ≤ 2,125 (0,75 đ)
	Biểu diễn tập hợp nghiệm	(0,25 đ)	
 Bài 5 ( 1,5 điểm)Giải phương trình:
 Nếu 2x -2 < 0 Û x < 1 ta có pt : 2x -2 = 4x +4 Û -2x = 6 Û x = -3 (TMĐK) (0,5đ)
Nếu 2x -2 ≥ 0 Û x ≥ 1 ta có pt :2 -2x =4x +4 Û-6x =2 Û x = ( không TMĐK) (0,5đ)
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm là x = -3 (0,5đ)
Tuần 32 : Ngày soạn: 15/4/2010 Ngày dạy: 22/4/2010
Tiết 65: kiểm tra chương IV
i/Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu cho học sinh về các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, giải bất phương trình, biểu diễn tập hợp nghiệm, chứng minh bất đẳng thức.
Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, tự giác của HS .
II/ Tiến trình dạy học: 
Đề Kiểm tra lớp 8b
Bài 1 (3điểm ) Các câu sai đúng hay sai
Nếu a< b thì -2a < -2b	
Nếu a + 5 ≥ b + 5 thì a ≥ b
Bất phương trình x2 -3 > 0 gọi làbất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình x - 9 < -9 có nghiệm là x < 0
Bất phương trình -2x – 4 ≥0 và bất phương trình 2x +4≤ 0 gọi là 2 BPT tương đương.
Tập nghiệm của |x|= 1 phương trình là S ={-1; 1}
Bài 2 (2 điểm)
	a/ Cho m -3n +3	
	b/ Cho 5a – 6 < 5b – 6, hãy so sánh: a và b	
 Bài 3 (1,5 điểm) Giải bất phương trình:
a/	b/ 0,2x +3,2 ≤ 1,5
 Bài 4 (2 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
	a/(x-2)(x+2)> x(x- 4)	b/	
 Bài 5 ( 1,5 điểm)Giải phương trình:|2x-2|=4x+4 
Đáp án- biểu điểm:
Bài 1: (3 điểm) 
Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm: 1 - S ; 2 - Đ ; 3 - S ; 4 - Đ; 5 - Đ ; 6 - Đ
Bài 2 (2 điểm)
	a/ Ta có: m - 3n ị -3m + 3 > -3n +3	(1 điểm)
	b/ Ta có: 5a – 6 < 5b – 6 ị 5a < 5b ị a < b	(1 điểm) 
Bài 3 (1,5 điểm) Giải bất phương trình:
	a/ Û -15 +2x ≤ -9 Û 2x ≤ 6 Û x≤ 3. 	Vậy S = {x/ x≤ 3} (0,75 đ)
	b/ Û 2x +32 ≤ 15 Û 2x ≤ -17 Û x≤ - 8,5. Vậy S = {x/ x≤ -8,5}	(0,75 đ)
Bài 4 (2 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
	a/ Û x2 – 4 > x2 – 4x Û 4x > 4 Û x > 1 	(0,75 đ)
	Biểu diễn tập hợp nghiệm	(0,25 đ)	
	b/ Û 1- 2x -16 ≤ 2 – 10x Û 8x ≤ 17 Û x ≤ 2,125 (0,75 đ)
	Biểu diễn tập hợp nghiệm	(0,25 đ)	
 Bài 5 ( 1,5 điểm)Giải phương trình:
 Nếu 2x -2 < 0 Û x < 1 ta có pt : 2x -2 = 4x +4 Û -2x = 6 Û x = -3 (TMĐK) (0,5đ)
Nếu 2x -2 ≥ 0 Û x ≥ 1 ta có pt :2 -2x =4x +4 Û-6x =2 Û x = ( không TMĐK) (0,5đ)
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm là x = -3 (0,5đ)
Đề Kiểm tra lớp 8C
Bài 1(1đ) : Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng . 
1.1) Với giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau :
a) 3x + 1 2x + 3 c) x + 7 > 3x – 15 
1.2) Khẳng định nào sau đây là đúng: 
a)1 + (–777) 3 + (–11) 
c) + 35 3 + 35 d) + 57 = 3 + 57 
1.3) Hai bất phương trình no sau đây tương đương.
a) x + 3 4 	b) x + 3 < 7 và x 4 
c) x + 3 < 7 và x < 4 	d) x + 3 < 7 và x 4 
1.4) Khẳng định nào sau đây là đúng:
a) (–4).1500 < (–5).1500 b) 2500.(–2006) < 2004.(–2006) 
c) –2004.(–2500) < –2005.(–2005) 
1.5) Bất phương trình 2x – 1 > 5 có tập nghiệm là:
a) {x / x > } b) {x / x > } c) {x / x > 3} d) {x / x > –3} 
1.6) Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất.
a) 0x + 2 –7 b) x(x – 2) < 0 c) x2 – 1 < 0 d) – 2x + 5 0 
Bài 2(1đ )Rút gọn biểu thức:
 A = 7x + 5 – khi x < 3 
Bài 3(2đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số .
 – x + 4 > 
Bài4(1đ) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x- 3 
Bài 5(2đ ) Giải phương trình . = 5x + 1
Bài 6(1đ ) Chứng minh rằng : với x > 0 , y > 0 .
 Dấu “ = “ xảy ra khi nào ?
Đáp án- biểu điểm:
Bài 1: (3 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm 
Câu
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
Đáp án
c
a
c
b
c
d
Bài 2(1đ ): khi x x – 3 < 0 . Nên = – x + 3 (0,5đ)
 A = 7x + 5 – 
 A = 7x + 5 – (– x + 3)
 A = 7x + 5 + x – 3 
 A = 8x + 2 (0,5đ) 
Bài 3: (1,5 điểm) – x + 4 > 
 ú 6(x +4) – 30x + 120 > 10x – 15(x – 2) (0,5đ)
6x + 24 – 30x +120 > 10x – 15x +30 
6x – 30x+15x -10x > 30 – 24 – 120
)////////////////// 
0 6
 – 19x > – 114 ú x < ú x < 6 (0,5đ)
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (0,5đ) 
Bài 4: (1 điểm) 
+ Lập đúng BĐT ( 0,5 điểm) . 
+ Giải đúng x ≥ – 3 ( 0,5 điểm) . 
Bài 5: (1,5 điểm) = 5x + 1
 7 – x = 5x + 1 khi x ≤7
– 7 + x = 5x + 1 khi x > 7 (0,5 đ)	
 – 6x = – 6 khi x ≤7
 – 4x = 8 khi x > 7 
 x = 1 thoả mãn ĐK x ≤7
 x = – 2 không thoả mãn ĐK x > 7 (0,5 đ)
1
 Vậy tập nghiệm của phương trình S = (0,5 đ)
Bài 6(1đ ): Ta có ( x – y)2 ≥0 ú x2 – 2xy + y2 ≥ 0
 ú x2 + y2 ≥ 2xy ú (chia cả 2 vế cho xy > 0) 
 ú (dpcm) ( 0,75đ)
 Dấu “ = “ xảy ra khi x = y ( 0,25đ) 
	Tuần 32 : Ngày soạn: 15/4/2010 Ngày dạy: 22/4/2010
Tiết 66: ôn tập cuối năm
i/Mục tiêu:
Ôn luyện kiến thức về đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình, bất phương trình .
Rèn kĩ năng phân tích, khái quát hoá, tính toán.
Rèn kĩ năng trình bày, tư duy cho HS.
II/ Tiến trình dạy học: 
Hđ1: Phân tích đa thức thành nhâ tử
Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?
Yêu cầu HS làm bài tập 1(SGK-130).
Ta phải sử dụng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử ?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: Chia đa thức đã sắp xếp 
Nêu các bước thực hiện phép chia hai đa thức ta làm ntn ?
Yêu cầu HS làm bài tập 2(SGK)
Yêu cầu HS thực hiện phép chia hai đa thức đã sắp xếp.
Yêu cầu HS làm tiếp phần b, ?
Chứng tỏ rằng thương tìm được trong chia trên luôn dương với mọi giá trị của x ta làm ntn ?
Hãy biến đổi thương về dạng bình phương của một biểu thức có chứa biến cộng với một số dương ?
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức ?
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày 
Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét 
GV nhận xét, đánh giá 
Bài tập 1 (tr130-SGK)
- HS: Các pp phâ tích đa thức thành nhân tử 
+ PP đặt nhân tử chung 
+ PP dùng HĐT
+ PP nhóm các hạng tử 
+PP tách và thêm bớt các hạng tử
- HS lên bảng làm: 
Bài tập 2 (tr130-SGK)
- HS trả lời 
- HS thực hiện phép chia:
- HS: x2-2x+3 = (x2-2x+1) + 2 
= (x+1)2 +2 2>0 với x(đpcm)
Bài tập 4 (tr130-SGK)
- HS làm việc theo nhóm 
Hđ3: Củng cố – hướng dẫn về nhà
GV chốt kiến thức đã ôn tập 
Làm bài tập 3, 5, 6 (tr130, 131-SGK)
Tuần 33 : Ngày soạn: 22/4/2010 Ngày dạy: /5/2010
Tiết 67: ôn tập cuối năm
i/Mục tiêu:
Ôn luyện kiến thức về phương trình, giải bài toán về cách lập phương trình.
Rèn kĩ năng tính toán, trình bày bài toán của HS 
Rèn tư duy lôgíc, tổng hợp của HS. 
II/ Tiến trình dạy học: 
Hđ1: Kiểm tra 
GV nêu câu hỏi kiểm tra: Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu ?
Cách bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
GV nhận xét, chốt kiến thức 
Hđ2: Ôn tập 
Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài tập 10(SGK) ?
GV lưu ý: áp dụng quy tắc biến đổi tương đương giải pt ?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài 
Yêu cầu HS lớp nhận xét 
 GV nhận xét, đánh giá.
GV: Hãy phân tích VT thành nhân tử biến pt đã cho về dạng pt tích ?
Yêu cầu HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, đánh giá.
Yêu cầu HS đọc bài toán 12 (SGK) ?
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán ?
Nêu công thức tính quãng đường?
Hãy chọn ẩn và giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài 
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn 
GV nhận xét, chốt kiến thức bài toán 
 Bài tập 10 - SGK
Giải các phương trình:
- HS lên bảng làm bài: 
Vậy nghiệm của pt là x = 3
=> PT có vô số nghiệm
Bài tập 11 -SGK. Giải phương trình:
- HS lên bảng làm bài 
Vậy nghiệm của PT là x = -1, x = 1/3
Bài tập 12 –SGK.
HS: nghiên cứu, tóm tắt bài toán.
- HS: S = v.t, 
Gọi quãng đường AB là x (km) (x > 0)
Thời gian lúc đi của người đó là: x/25 (h)
Thời gian lúc về của người đó là x/30 (h)
Theo bài ra ta có: 
Vậy, quãng đường AB dài 50km
Hđ3: Củng cố - Hướng dẫn về nhà 
GV chốt kiến thức các bài tập đã giải. 
Xem lại các bài tập đã chữa.
Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương III, IV.
Làm bài tập 8, 9, 13, 14, 15 (SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 8(32,33).doc