I. Mục tiêu:
- Giúp HS tái hiện các kiến thức đã học của chương.
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn và kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn tính cẩn thận trong khi giải toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng
- HS: SGK, thước thẳng
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A3: 8A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc làm bài tập.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS chuyển tất cả qua vế trái và nhóm 2x + 1 làm thừa số chung để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Đưa vế phải về dạng bình phương của một hiệu và chuyển tất cả sang vế trái. Sau đó, vận dụng HĐT A2 – B2 để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
HS chú ý theo dõi và lên bảng làm hai bài tập này, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 51: Giải các phương trình sau:
a) (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
(2x + 1)(3x – 2) – (5x – 8)(2x + 1) = 0
(2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0
(2x + 1)(6 – 2x)
2x + 1 = 0 hoặc 6 – 2x = 0
hoặc x = 3
Tập nghiệm của phương trình:
c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)
(x + 1)2 – 4(x2 – 2x + 1) = 0
(x + 1 + 2x – 2)(x + 1 – 2x + 2) = 0
(3x – 1)(3 – x) = 0
3x – 1 = 0 hoặc 3 – x = 0
hoặc x = 3
Tập nghiệm của phương trình:
Tuần: 25 Tiết: 54 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: - Giúp HS tái hiện các kiến thức đã học của chương. - Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn và kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Rèn tính cẩn thận trong khi giải toán. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng - HS: SGK, thước thẳng - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc làm bài tập. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS chuyển tất cả qua vế trái và nhóm 2x + 1 làm thừa số chung để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. Đưa vế phải về dạng bình phương của một hiệu và chuyển tất cả sang vế trái. Sau đó, vận dụng HĐT A2 – B2 để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. HS chú ý theo dõi và lên bảng làm hai bài tập này, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 51: Giải các phương trình sau: a) (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1) (2x + 1)(3x – 2) – (5x – 8)(2x + 1) = 0 (2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0 (2x + 1)(6 – 2x) 2x + 1 = 0 hoặc 6 – 2x = 0 hoặc x = 3 Tập nghiệm của phương trình: c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1) (x + 1)2 – 4(x2 – 2x + 1) = 0 (x + 1 + 2x – 2)(x + 1 – 2x + 2) = 0 (3x – 1)(3 – x) = 0 3x – 1 = 0 hoặc 3 – x = 0 hoặc x = 3 Tập nghiệm của phương trình: Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. GV cho hai HS lên bảng giải bài tập này. GV cần chỉnh sửa cách trình bày bài toán sao cho khoa học, ngắn gọn và logic. HS nhắc lại Hai HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. Bài 52: Giải các phương trình sau a) - ĐKXĐ: x0 và x 1,5 - Quy đồng và khử mẫu: x – 3 = 5(2x – 3) x – 3 = 10x – 15 x – 10x = 3 – 15 – 9x = – 12 Tập nghiệm của phương trình: c) - ĐKXĐ: x2 và - Quy đồng và khử mẫu: (x + 2)(x + 1) + (x – 2)(x – 1) = 2x2 + 4 x2 + 3x + 2 + x2 – 3x + 2 – 2x2 – 4 = 0 0x = 0 Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm. 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 54, 55. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..
Tài liệu đính kèm: