Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 51, Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp) - Cù Minh Trứ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 51, Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp) - Cù Minh Trứ

Giáo viên Học sinh

* Để lập được 1 pt, ta cần khéo léo chọn ẩn số và tìm sự liên quan giữa các đại lượng trong bài toán.

 Để dễ nhận ra sự liên quan giữa các đại lượng trong bài toán, ta nên lập bảng biểu diễn các đại lượng theo ẩn số đã chọn.

* -Trong bài toán này có mấy đối tượng tham gia vào?

 - Có các đại lượng nào? Đại lượng đã biết và đại lượng nào chưa biết?

 - Các đại lượng này quan hệ với nhau theo công thức nào ?

 GV hướng dẫn HS cách giải như SGK.

* 1 HS đọc ví dụ / SGK.

* - Có hai đối tượng tham gia là: ôtô và xe máy.

 - s , v , t

 - v đã biết; s,t chưa biết.

* Công thức: s = v.t

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 51, Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp) - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 
51
 7. Giải Bài Toán 
Bằng Cách Lập Phương Trình (tiếp)
I.MỤC TIÊU :
	@ HS cần sự khéo léo trong việc chọn ẩn số để biểu thị đúng đại lượng cần tìm.
	@ HS thấy rõ việc chọn ẩn số cũng rất quan trọng.
II.CHUẨN BỊ : 	
Ä GV : bảng phụ : bảng kẻ sẵn gồm 3 dòng 4 cột.
	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	+ Bài tập 35 / SGK
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Để lập được 1 pt, ta cần khéo léo chọn ẩn số và tìm sự liên quan giữa các đại lượng trong bài toán.
à Để dễ nhận ra sự liên quan giữa các đại lượng trong bài toán, ta nên lập bảng biểu diễn các đại lượng theo ẩn số đã chọn.
* -Trong bài toán này có mấy đối tượng tham gia vào?
 - Có các đại lượng nào? Đại lượng đã biết và đại lượng nào chưa biết?
 - Các đại lượng này quan hệ với nhau theo công thức nào ? 
è GV hướng dẫn HS cách giải như SGK.
* 1 HS đọc ví dụ / SGK.
* - Có hai đối tượng tham gia là: ôtô và xe máy.
 - s , v , t
 - v đã biết; s,t chưa biết.
* Công thức: s = v.t
* Ví dụ : ( SGK )
24 phút = giờ 
Vận tốc (km/h)
T .gian (h)
Quảng đường đi (km)
Xe máy
35
x
35.x
Ôtô
45
x – 
45(x – )
Giải
 Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h) ( đk: x > )
 Trong thời gian đó, quảng đường xe máy đi được là: 35x (km)
Oâtô xuất phát sau xe máy 24 phút ( tức sau giờ) nên ôtô đi trong thòi gian là x - (giờ và đi được quảng đường là 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
45(x - ) (km)
Đến lúc hai xe gặp nhau thì tổng quảng đường chúng đi được bằng quảng đường Nam Định – Hà Nội nên ta có phương trình:
35x + 45(x - ) = 90
 x = ( giờ)
Vậy, Thời gian để hai xe gặp nhau là giờ
ƒ Củng cố : 
Ä Bài tập ?4 , ?5 , 37 , 38 / SGK.
„ Lời dặn : 
e Xem kỹ ví dụ trong SGK và đọc bài đọc thêm rong SGK
e BTVN : 39 , 40 , 41 , 42 , 43 , 44 / SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 51.doc