Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp theo) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hữu Phước

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp theo) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hữu Phước

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

+ HS hiểu khái niệm điều kiện xác định của 1 phương trình

 + HS biết cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu.

 + Tìm điều kiện xc định

 + Quy đồng mẫu v khử mẫu

 + Giải phương trình vừa nhận được

 + Kiểm tra gi trị của x vừa tìm được cĩ thỏa mn ĐKXĐ khơng v kết luận

1.2. Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định

+ Biến đổi phương trình, các cách giải phương trình có ẩn ở mẫu thức

1.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

2. TRỌNG TÂM:

Phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi các bước giải phương trình có ẩn ở mẫu

3.2. HS: Ôn lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và phương trình tích

4. TIẾN TRÌNH:

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

8A3:

8A4:

4.2. Kiểm tra miệng:

 Câu hỏi:nêu điều kiện để phương trình được xác định? (2đ)

 Ap dụng: Tìm ĐKXĐ của các pt sau ? (8đ)

 a)

 b)

Trả lời:Phương trình được xác định khi tất cả các mẫu có trong phương trình đó đều khác 0

a) ĐK:

b) ĐK:

4.3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV đưa ra ví dụ.

- GV: em hãy cho biết điều kiện để phương trình này được xác định?

- HS: x0 và x2

- GV: mẫu thức chung của các phân thức trong phương trình này?

- HS: MTC: 2x.(x - 2)

- GV: khi khử mẫu thì được phương trình có tương đương với phương trình ban đầu?

- HS: Có thể không tương đương.

- GV: vậy có nên dùng dấu tương đương?

- HS: không

- GV: có thỏa mãn điều kiện của biến?

- HS: có

- GV: vậy có phải là nghiệm?

- HS: phải

- GV: Vậy để giải 1 pt có chứa ẩn ở mẫu ta phải thực hiện mấy bước? Đó là bước nào?

- HS: Nêu 4 bước giải

- Giáo viên khắc sâu 4 bước giải

- GV: nêu ví dụ bài tập áp dụng

- GV: trước hết ta cần làm gì?

- HS: Tìm đk xác định của phương trình

- GV: em hãy cho biết điều kiện xác định của phương trình này?

- HS: x-1 và x3

- GV: Mẫu chung của pt này là bao nhiêu ?

- HS: MC : 2(x-3)(x+1)

- GV: khử mẫu rồi ta được phương trình nào?

- HS: x(x + 1) + x(x – 3) = 2 . 2x

- GV: chuyển vế, thu gọn ta được phương trình nào?

- HS: 2x2 – 6x = 0

- GV: biến đổi như thế nào để được phương trình tích?

- HS: 2x(x – 3) = 0

- GV: vậy tìm được nghiệm là bao nhiêu?

- HS: x=0 và x=3

- GV: có giá trị nào không thỏa điều kiện của x?

- HS: có x = 3 không thỏa đk

- Giáo viên đưa ra bài tập ?3

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm và góp ý

- Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm học sinh

- GV: khắc sâu cho học sinh nhớ khi tìm được giá trị của biến thì phải so sánh với điều kiện ban đầu để trả lời tập nghiệm cho chính xác. 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:

VD : Giải phương trình

Giải: ĐKXĐ : x0 và x2

 MTC: 2x.(x - 2)

 (thỏa mãn đk x0 và x2)

Vậy tập nghiệm là S =

Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:

4. Áp dụng:

VD . Giải phương trình

Giải:

ĐKXĐ : x-1 và x3

x(x + 1) + x(x – 3) = 2 . 2x

x2 + x + x2 – 3x = 4x

2x2 – 6x = 0

2x(x – 3) = 0

Vậy tập nghiệm là S = {0}

?3. Giải phương trình:

a) (1) ĐKXĐ : x

x2 + x = x2 + 3x – 4

x = 2 thỏa ĐKXĐ

Vậy S =

b) (2)

ĐKXĐ : x

3 = 2x – 1 – x2 + 2x

x2 – 4x + 4 = 0

(x - 2)2 = 0

x = 2 (không thỏa đk)

Vậy phương trình vô nghiệm.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp theo) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hữu Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5 - Tiết 48
Tuần dạy: 23
Ngày dạy: 7.2.12
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tt)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
+ HS hiểu khái niệm điều kiện xác định của 1 phương trình
 	+ HS biết cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu.
	+ Tìm điều kiện xác định 
	+ Quy đồng mẫu và khử mẫu
	+ Giải phương trình vừa nhận được
	+ Kiểm tra giá trị của x vừa tìm được cĩ thỏa mãn ĐKXĐ khơng và kết luận
1.2. Kỹ năng: 
+ Rèn kỹ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định
+ Biến đổi phương trình, các cách giải phương trình có ẩn ở mẫu thức
1.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2. TRỌNG TÂM:
Phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi các bước giải phương trình có ẩn ở mẫu
3.2. HS: Ôn lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và phương trình tích
4. TIẾN TRÌNH:
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 
8A3:	
8A4:	
4.2. Kiểm tra miệng:
	Câu hỏi:nêu điều kiện để phương trình được xác định? (2đ)
	Aùp dụng: Tìm ĐKXĐ của các pt sau ? (8đ)
	a)
	b) 
Trả lời:Phương trình được xác định khi tất cả các mẫu có trong phương trình đó đều khác 0
a) ĐK: 
b) ĐK: 
4.3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV đưa ra ví dụ.
- GV: em hãy cho biết điều kiện để phương trình này được xác định?
- HS: x0 và x2
- GV: mẫu thức chung của các phân thức trong phương trình này?
- HS: MTC: 2x.(x - 2)
- GV: khi khử mẫu thì được phương trình có tương đương với phương trình ban đầu?
- HS: Có thể không tương đương.
- GV: vậy có nên dùng dấu tương đương?
- HS: không
- GV: có thỏa mãn điều kiện của biến?
- HS: có
- GV: vậy có phải là nghiệm?
- HS: phải
- GV: Vậy để giải 1 pt có chứa ẩn ở mẫu ta phải thực hiện mấy bước? Đó là bước nào?
- HS: Nêu 4 bước giải 
- Giáo viên khắc sâu 4 bước giải
- GV: nêu ví dụ bài tập áp dụng
- GV: trước hết ta cần làm gì?
- HS: Tìm đk xác định của phương trình
- GV: em hãy cho biết điều kiện xác định của phương trình này?
- HS: x-1 và x3
- GV: Mẫu chung của pt này là bao nhiêu ?
- HS: MC : 2(x-3)(x+1)
- GV: khử mẫu rồi ta được phương trình nào?
- HS: x(x + 1) + x(x – 3) = 2 . 2x
- GV: chuyển vế, thu gọn ta được phương trình nào?
- HS: 2x2 – 6x = 0
- GV: biến đổi như thế nào để được phương trình tích?
- HS: 2x(x – 3) = 0
- GV: vậy tìm được nghiệm là bao nhiêu?
- HS: x=0 và x=3
- GV: có giá trị nào không thỏa điều kiện của x?
- HS: có x = 3 không thỏa đk
- Giáo viên đưa ra bài tập ?3
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm và góp ý
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm học sinh
- GV: khắc sâu cho học sinh nhớ khi tìm được giá trị của biến thì phải so sánh với điều kiện ban đầu để trả lời tập nghiệm cho chính xác.
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
VD : Giải phương trình 
Giải: ù ĐKXĐ : x0 và x2
 MTC: 2x.(x - 2)
 (thỏa mãn đk x0 và x2)
Vậy tập nghiệm là S = 
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: 
4. Áp dụng:
VD . Giải phương trình
Giải:
ĐKXĐ : x-1 và x3
x(x + 1) + x(x – 3) = 2 . 2x
x2 + x + x2 – 3x = 4x
2x2 – 6x = 0
2x(x – 3) = 0
Vậy tập nghiệm là S = {0}
?3. Giải phương trình:
a) (1) ĐKXĐ : x
x2 + x = x2 + 3x – 4
x = 2 thỏa ĐKXĐ
Vậy S = 
b) (2)
ĐKXĐ : x
3 = 2x – 1 – x2 + 2x
x2 – 4x + 4 = 0
(x - 2)2 = 0
x = 2 (không thỏa đk)
Vậy phương trình vô nghiệm.
 	4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Bài tập 27:
a) 
ĐKXĐ : x
2x - 5 = 3x + 15 
2x - 3x = 15 + 5
 x = - 20 (thỏa đk)
Vậy: S = 
b) 
ĐKXĐ: x ¹ 0
Û x = - 4 (thỏa điều kiện)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 
 	4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	* Đối với bài học ở tiết này
	+ Xem lại cách tìm điều kiện để phương trình được xác định.
+ Nắm vững các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
+ Xem lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và phương trình tích.
+ Xem lại các bài tập đã làm hôm nay.
+ Làm bài tập 27c, d và bài tập 28.
	* Đối với bài học ở tiết tiếp theo
+ Tiết sau luyện tập, chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập.
5. RÚT KINH NGHIỆM
* Ưu điểm
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng dạy học:	
* Khuyết điểm 
Nội dung: 	
Phương pháp:	
Đồ dùng dạy học:	
* Khắc phục 	

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8Phuong trinh chua an o mau.doc