Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 48 đến 54 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 48 đến 54 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Tuấn

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt.

2. Kỹ năng:Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số về đường cao, diện tích.

3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, có khả năng ước lượng các đại lượng.

B. Chuẩn bị

C. Các bước lên lớp

I. Ổn định tổ chức lớp

II. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác.

III. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

? Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác, ta có các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ntn ?

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- GV chốt kiến thức.

- GV treo bảng phụ hình 47.

? Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng.

? Giải thích.

? ABC và ABC có các góc và các cạnh quan hệ với nhau ntn ?

–> Dự đoán quan hệ giữa 2 tam giác.

- GV đặt vấn đề đi vào đlí ?

- GV gọi HS phát biểu đlí.

? Hãy vẽ hình và ghi GT–KL của định lí.

? Ta có thể chứng minh đlí như thế nào?

 (c/m tương tự các định lí trước)

? Nêu các bước thực hiện ?

- HS: dựng AMN = ABC rồi c/m AMN ABC.

- Yêu cầu học sinh chứng minh.

- Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng.

–> Nhận xét.

? Ta có thể chứng minh định lí theo trường hợp đồng dạng thứ nhất được không ?

- GV phân tích cách c/m trong SGK.

- GV cho HS vận dụng định lí vào ?1.

- GV nêu BT: Cho ABC ABC theo tỉ số k. AH là đ.cao của ABC, AH là đ.cao của ABC. Tính các tỉ số AH : AH và SABC : SABC theo k.

- Học sinh vẽ hình và suy nghĩ làm bài.

? Từ ABC ABC suy ra được điều gì ?

? ABH và ABH có quan hệ với nhau ntn ?

 = ?

? Viết công thức tính SABC và SABC.

–> = ?

? Từ bài toán trên rút ra nhận xét gì ?

–> GV giới thiệu định lí 2 và 3.

- HS đọc định lí – SGK.

- GV chốt kiến thức.

1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông (SGK)

2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng

?1

 DEF D'E'F ' vì

 và

* Định lí 1: SGK

GT

ABC, A'B'C',

KL

A'B'C' ABC

Chứng minh:

 Lấy M thuộc AB / AM = A'B'.

 Từ M kẻ MN // BC ( N thuộc AC )

 Ta có: AMN ABC (1)

 mà AM = A'B'

 (GT)

 MN = B'C'

 AMN = A'B'C' (cạnh góc vuông và cạnh huyền) (2)

 Từ 1 và 2 A'B'C' ABC

3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác

Bài toán:

+ ABC ABC theo tỉ số k

 và

 ABH và ABH có: = 900 và ABH ABH (g-g)

+ Ta có:

 = k. k = k2.

Định lí 2 : SGK

Định lí 3 : SGK

 

doc 16 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 48 đến 54 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:27/02/2011 Ngày dạy : 01/03/2011
 Tiết 48: Luyện tập
 A. Mục tiêu
 1- Kiến thức:-Củng cố kiến thức về tam giác đồng dạng.
 -Biết vận dụng kiến thức để giải các bài toán liên quan.
2- Kỹ năng: -Rèn kĩ năng chứng minh và tính toán hình học.
3- Thái độ: - Tập cho h/s tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định lí về các trường hợp đồng dạng của tam giác.
Làm BT 36 (SGK tr 79)
III. Luyên tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Yêu cầu HS làm BT 38.
? ABC và EDC có quan hệ với nhau ntn ? Vì sao ?
? ABC EDC –> các cạnh của 2 tam giác có quan hệ gì ? 
? Thay số rồi tính x, y.
- Yêu cầu HS làm BT 39.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
OAB OCD
? Từ AB // CD –> OAB và OCD có quan hệ với nhau ntn ?
Gợi ý: để c/m , ta c/m chúng cùng bằng.
 (dựa vào các cặp tam giác đồng dạng : 
OAB OCD, OKC OHA)
- Yêu cầu HS làm BT 44
- Có thể c/m theo cách khác:
 BDM CDN (g-g) 
 Mà AD là tia phân giác góc A
 Vậy : 
Gợi ý : để c/m cần c/m chúng cùng bằng 
 (dựa vào các cặp tam giác đồng dạng)
BT 38 (SGK tr 79)
ABC và EDC có :
 (GT) và (đối đỉnh)
ABC EDC (g-g)
 x = 1,75 và y = 4.
BT 39 (SGK tr 79)
 O
A
B
D
C
K
H
a) Vì AB // DC (GT) OAB OCD
 OA.OD = OB.OC
b) Theo câu a: OAB OCD
 (1)
 OKC và OHA có AH // CK
 OKC OHA (g.g) (2)
Từ (1) và (2) 
BT 44 (SGK tr 79)
a) Theo kết quả BT 16 (SGK tr 67) ta có :
 Mặt khác: 
b) ABM ACN (g-g) 
 BDM CDN (g-g) 
 Vậy 
IV. Củng cố
So sánh các trường hợp đồng dạng với các trường hợp bằng nhau của tam giác.
V. Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập còn lại (SGK tr. 79).
Đọc trước Đ8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
1.Nội dung SGK:
2.Phương pháp đã thực hiện:
3.Nhận thức của học sinh:
4.Những điều cần bổ xung:......
Ngày soạn:06/03/2011 Ngày dạy : 07/03/2011
Tiết 49: Các trường hợp đồng dạng của tam giácvuông(tiết1) 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức : Học sinh nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt.
2. Kỹ năng :Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số về đường cao, diện tích.
3. Thái độ : Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, có khả năng ước lượng các đại lượng.
B. Chuẩn bị
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác.
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác, ta có các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ntn ?
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- GV chốt kiến thức.
- GV treo bảng phụ hình 47.
? Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. 
? Giải thích.
? A’B’C’ và ABC có các góc và các cạnh quan hệ với nhau ntn ?
–> Dự đoán quan hệ giữa 2 tam giác.
- GV đặt vấn đề đi vào đlí ?
- GV gọi HS phát biểu đlí.
? Hãy vẽ hình và ghi GT–KL của định lí.
? Ta có thể chứng minh đlí như thế nào?
 (c/m tương tự các định lí trước)
? Nêu các bước thực hiện ? 
- HS: dựng AMN = A’B’C’ rồi c/m AMN 
 ABC.
- Yêu cầu học sinh chứng minh.
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng.
–> Nhận xét.
? Ta có thể chứng minh định lí theo trường hợp đồng dạng thứ nhất được không ?
- GV phân tích cách c/m trong SGK. 
- GV cho HS vận dụng định lí vào ?1.
- GV nêu BT: Cho ABC A’B’C’ theo tỉ số k. AH là đ.cao của ABC, A’H’ là đ.cao của A’B’C’. Tính các tỉ số AH : A’H’ và SABC : SA’B’C’ theo k.
- Học sinh vẽ hình và suy nghĩ làm bài.
? Từ ABC A’B’C’ suy ra được điều gì ?
? ABH và A’B’H’ có quan hệ với nhau ntn ?
 = ?
? Viết công thức tính SABC và SA’B’C’.
–> = ?
? Từ bài toán trên rút ra nhận xét gì ?
–> GV giới thiệu định lí 2 và 3.
- HS đọc định lí – SGK.
- GV chốt kiến thức.
1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông (SGK)
2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
?1
 DEF 
 D'E'F ' vì 
 và 
* Định lí 1: SGK 
A
C
A'
B
M
N
C'
B'
GT
ABC, A'B'C', 
KL
A'B'C' 
 ABC
Chứng minh:
 Lấy M thuộc AB / AM = A'B'.
 Từ M kẻ MN // BC ( N thuộc AC )
 Ta có: AMN 
 ABC (1)
 mà AM = A'B'
 (GT)
 MN = B'C'
 AMN = A'B'C' (cạnh góc vuông và cạnh huyền) (2)
 Từ 1 và 2 A'B'C' 
 ABC
3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác
Bài toán:
+ ABC A’B’C’ theo tỉ số k
 và 
 ABH và A’B’H’ có: = 900 và ABH A’B’H’ (g-g)
+ Ta có:
 = k. k = k2. 
Định lí 2 : SGK
Định lí 3 : SGK
IV. Củng cố -Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
-Phát biểu định lí về tỉ số đường cao và tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng.
V. Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm các bài tập 46, 47, 48 (SGK tr 84).
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
1.Nội dung SGK:
2.Phương pháp đã thực hiện:
3.Nhận thức của học sinh:.
4.Những điều cần bổ xung:
Ngày soạn:06/03/2011 Ngày dạy : 08/03/2011
Tiết 50:Đ9 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :Củng cố kiến thức về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
2. Kỹ năng :Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ : HS có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
B. Chuẩn bị
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
Phát biểu định lí về tỉ số 2 đường cao và tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng.
Làm BT 46, 47 (SGK tr 84)
BT 46 : BAE DAC BFC DFE.
BT 47 : Độ dài các cạnh của A’B’C’ là 9cm, 12cm, 15cm.
III. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- Cả lớp làm bài
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu a.
- GV hướng dẫn HS làm phần b (nếu cần).
? Tính BC.
? Tính độ dài HB, AH.
? Từ ABC 
 HBA suy ra được điều gì ?
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
–> Nhận xét.
- Yêu cầu HS làm BT 50.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ hình : gọi AB và AC lần lượt là cột điện và bóng của cột điện, A’B’ và A’C’ lần lượt là thanh sắt và bóng của thanh sắt.
? ABC và A'B'C' có quan hệ với nhau ntn ? Vì sao ?
? Từ quan hệ của ABC và A'B'C' suy ra được điều gì ?
–> Tính AB.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
BT 49 (SGK tr 84) 
 20,5
12,45
H
A
C
B
a) Các cặp tam giác đồng dạng:
 ABC 
 HBA 
 ABC 
 HAC
 HBA 
 HAC
b) ABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go ta có:
 BC2 = AB2 + AC2 = 12,452 + 20,52
 BC 23,98 (cm) 
+ Ta có ABC 
 HBA
hay 
 HB 6,46 (cm) và HA 10,64 (cm).
 HC = BC – HB 17,52 (cm)
BT 50 (SGK tr 84) 
 2,1
1,62
39,6
B
A
C
A'
C'
B'
 ABC và A'B'C' có :
 = 900
 (đồng vị, BC // B’C’) 
 ABC 
 A'B'C' (g.g)
hay (m)
 Vậy chiều cao của ống khói là 47,83m.
IV. Củng cố
Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
V. Hướng dẫn về nhà
Làm BT 51, 52 (SGK tr 84-85).
Đọc trước Đ9. ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
1.Nội dung SGK:
2.Phương pháp đã thực hiện:
3.Nhận thức của học sinh:
4.Những điều cần bổ xung:
Ngày soạn:13/03/2011 Ngày dạy : 14/03/2011
Tiết 51: Đ9 ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :Nắm vững nội dung 2 bài toán thực hành : đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được.
2. Kỹ năng :Nắm vững các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.
3. Thái độ : HS có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào thực tế
B. Chuẩn bị
Giác kế đứng + giác kế nằm.
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
	Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Giáo viên đưa ra bài toán.
- HS đọc cách tiến hành đo đạc trong SGK.
? Nêu cách tính chiều cao của vật.
? BAC và BA’C’ có quan hệ với nhau ntn ? Vì sao ?
? Từ 2 tam giác đồng dạng suy ra được điều gì ?
- HS áp dụng tính chiều cao A’C’ theo các số liệu đã cho.
- Giáo viên nêu ra bài toán.
- HS đọc cách tiến hành đo đạc trong SGK.
- GV hướng dẫn cách tính toán :
 Vẽ trên giấy A’B’C’ có và .
–> A’B’C’ và ABC có quan hệ với nhau ntn ?
–> Tính AB theo A’B’, B’C’ và BC.
- HS áp dụng tính khoảng cách AB theo các số liệu đã cho.
- HS đọc nội dung SGK.
- GV giới thiệu giác kế đứng và giác kế nằm cho HS quan sát.
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật
Bài toán: Đo chiều cao toà nhà (ngọn tháp, cây, cột điện )
a) Tiến hành đo đạc.
 SGK tr 85.
 b
a
h
B
A'
C'
C
A
b) Tính chiều cao của vật
 Ta có A'BC' 
 ABC (g-g)
c) áp dụng: 
 AC = 1,5m ; AB = 1,25m ; A’B = 4,2m
 Ta có : A’C’ = = 5,04 (m).
2. Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm, trong đó có 1 địa điểm không thể tới được
Bài toán: Đo khoảng cách hai địa điểm A và B (địa điểm A không thể tới được).
a) Tiến hành đo đạc
 SGK tr 86.
b) Tính khoảng cách AB
 Vẽ A’B’C’ có , và B’C’ = a’.
 A'B'C' ABC (g-g) 
 hay AB = . A’B’
c) áp dụng :
 a = 100m ; a’ = 4cm ; A’B’ = 4,3cm
 Ta có : a = 100m = 10000cm
 AB = = 10750 (cm) 
 = 107,5 (m) 
Ghi chú: SGK 
IV. Củng cố
GV nêu ý nghĩa thực tế của 2 bài toán.
HS nêu cách sử dụng 2 loại giác kế.
V. Hướng dẫn về nhà
Nắm vững nội dung của 2 bài toán.
Làm các BT 53, 54, 55 (SGK tr 87).
Đọc mục Có thể em chưa biết – SGK tr 88.
GV chia nhóm thực hành, cử nhóm trưởng và thư kí, hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau thực hành.
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
1.Nội dung SGK:........
2.Phương pháp đã thực hiện:
3.Nhận thức của học sinh:
4.Những điều cần bổ xung:...
Ngày soạn:13/03/2011 Ngày dạy : 15/03/2011
Tiết 52:TH : ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
 (Đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm, 
trong đó có một địa điểm không thể tới được)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được.
2. Kỹ năng :Rèn kĩ năng sử dụng thước ngắm, giác kế, thước dây.
3. Thái độ : Rèn ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, có ý thức kỉ luật.
B. Chuẩn bị
GV chia nhóm thực hành, cử nhóm trưởng và thư kí.
Địa điểm thực hành.
Thước ngắm, giác kế, cọc, thước dây.
Máy tính bỏ túi.
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
Nêu cách đo gián tiếp chiều cao của vật.
Nêu cách đo khoảng cách giữa 2 địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được.
III. Thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Đưa HS tới tới địa điểm thực hành, phân công vị trí các nhóm.
 Bố trí 2 nhóm tiến hành song song để dễ kiểm tra kết quả.
- GV phát dụng cụ thực hành cho các nhóm.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực hành.
- Nhắc nhở HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh.
- Nhận xét ý thức của các nhóm.
- Hướng dẫn các nhóm viết báo cáo thực hành.
- Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm.
- Các nhóm nhận dụng cụ và đến vị trí được phân công.
- Các nhóm tiến hành công việc.
 Nhóm trưởng quản lí, chỉ đạo các thành viên trong nhóm làm việc. 
 Thư kí ghi chép kết quả.
- HS thu dọn dụng cụ và làm vệ sinh.
- Các nhóm tập hợp để viết báo cáo thực hành (theo mẫu).
IV. Viết báo cáo
Mẫu báo cáo :
 Lớp 	 Nhóm 
Báo cáo thực hành tiết 52
1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật
Kết quả đo :	Hình vẽ
	AB = 
	A’B = 
	AC = 
Tính chiều cao A’C’
2/ Đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được
Kết quả đo :
	BC = 
	Góc B = 
	Góc C = 
Vẽ tam giác A’B’C’ có :
	Góc B’ = 
	Góc C’ = 
	B’C’ = 
Tính khoảng cách AB
	Đo A’B’ = 
	Tính AB : 
 Nhận xét chung	 Nhóm trưởng
 (Tổ tự đánh giá)	 (Kí tên)
 Điểm thực hành :
STT
Họ và tên
Điểm
Chuẩn bị (2đ)
ý thức kỉ luật
(3đ)
Kĩ năng thực hành (5đ)
Tổng
(10đ)
1
2
3
V. Hướng dẫn về nhà
Trả lời các câu hỏi ôn tập chương III.
Tiết sau ôn tập.
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
1.Nội dung SGK:
2.Phương pháp đã thực hiện:
3.Nhận thức của học sinh:
4.Những điều cần bổ xung:..
Ngày soạn:20/03/2011 Ngày dạy : 21/03/2011
Tiết 53: : Ôn tập chương III
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương III.
2.Kỹ năng: HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán và chứng minh.
3.Thái độ: Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
B. Chuẩn bị
HS : làm đáp án các câu hỏi ôn tập chương III.
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập
III. Ôn tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi ôn tập chương.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
- GV tổng kết.
- Yêu cầu HS làm bài tập 58.
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL.
? Nêu cách chứng minh BK = HC.
(c/m BHC = CKB)
? BHC và CKB có những yếu tố nào bằng nhau ?
–> BHC và CKB bằng nhau theo trường hợp nào ?
? So sánh và .
? Từ tỉ lệ thức rút ra được điều gì ?
? IAC và HBC có quan hệ với nhau ntn ? Vì sao ?
–> Tính HC 
–> Tính AH.
? AKH và ABC có quan hệ với nhau ntn ? Vì sao ?
–> Tính HK.
- GV nêu BT.
- 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL.
- HS suy nghĩ làm bài.
? ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
? ABC và HBA có quan hệ với nhau ntn ? Vì sao ?
? Từ 2 tam giác đồng dạng suy ra được điều gì ?
–> Tính HA, HB, HC.
A- Lí thuyết
B. Bài tập 
BT 58 (SGK tr 92)
 K
H
I
B
C
A
a) Xét BHC và CKB có:
 (GT)
 BC chung
 (2 góc đáy của cân)
BHC=CKB (cạnh huyền-góc nhọn)
 BK = HC
b) Ta có: BK = HC (cmt) và AB = AC (ABC cân tại A)
 KH // BC (định lí Ta-lét đảo).
c) Ta có IAC HBC (g-g)
 hay 
 AH = AC – HC = b – = 
 Lại có AKH ABC (vì KH // BC)
== 
BT: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, 
AC = 4cm, BC = 5cm. Kẻ đường cao AH 
(H thuộc BC). Tính độ dài các đoạn thẳng HA, HB, HC.
Giải:
+ Ta thấy: BC2 = AB2 + AC2 (52 = 32 + 42)
–> ABC vuông tại A.
+ ABC và HBA có:
 = 900 và chung
 ABC HBA
 hay 
 CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 (cm)
IV. Củng cố
Kết hợp với ôn tập.
V. Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập còn lại (SGK tr 92).
Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương III.
VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
1.Nội dung SGK:
2.Phương pháp đã thực hiện:
3.Nhận thức của học sinh:
4.Những điều cần bổ xung:..........
.Tuần 29 	 Ngày soạn: 26/3/10
Tiết 54	 	 Ngày dạy : 31/3/10
Kiểm tra chương III
A. Mục tiêu
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. 
Rèn cho HS kĩ năng trình bày chính xác, khoa học.
Phát hiện và tìm cách hạn chế những lỗi thường gặp của HS, đồng thời GV điều chỉnh giảng dạy phù hợp với thực tế.
Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn. 
B. Chuẩn bị
Đề kiểm tra 1 tiết.
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra
Đề bài:
Câu 1: (4đ) : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng :
	a) Với AB = 4 cm và CD = 12 cm thì tỉ số AB/CD là :
	A. 1/2	B. 1/3	C. 1/4	D. 1/8
b) ABC có AB = 5 cm; AC = 4 cm. Lấy M trên cạnh AB sao cho AM = 3 cm, qua M kẻ MN // BC (N thuộc AC). Độ dài AN là :
	A. 2 cm	B. 2,4 cm	C. 2,5 cm	D. 3 cm
c) ABC có AB = 9 cm; AC = 12 cm; D thuộc cạnh BC. Trong trường hợp nào thì AD là tia phân giác của góc A ?
	A. DB = 1 cm , DC = 2 cm	B. DB = 2 cm , DC = 3 cm
	C. DB = 3 cm , DC = 4 cm	D. DB = 4 cm , DC = 5 cm
d) Cho ABC A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k = 1/3. Nếu SABC = 2 cm2 thì SA’B’C’ bằng : A. 6 cm2	B. 9 cm2	C. 12 cm2 	D. 18 cm2 
Câu 2: (1,5đ) : Cho ABC, hãy dựng AMN ABC theo tỉ số đồng dạng k =1/2.
Câu 3: (4,5đ) : Cho ABC có Â = 900, AB = 6 cm, AC = 8 cm. Kẻ đường cao AH. 
a) Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. 
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, HA, HB, HC.
c) Kẻ đường phân giác AD (D thuộc BC). Tính SAHD .
Biểu điểm - Đáp án:
Câu 1 (4đ): Chọn đúng mỗi đáp án được 1đ:
Đáp án B	b) Đáp án B
c) Đáp án C	d) Đáp án D.
Câu 2 (1,5đ): Cách dựng : 1đ ; chứng minh : 0,5đ:
Cách dựng:
+ Lấy M thuộc AB sao cho AM = AB
+ Dựng MN // BC (N thuộc AC)
–> AMN là tam giác cần dựng.
Chứng minh: MN // BC (cách dựng) AMN ABC theo tỉ số đồng dạng k = .
Câu 3 (4,5đ): Vẽ hình đúng được 0,5đ ; phần a: 1,5đ ; phần b: 1,5đ ; phần c: 1đ.
Các cặp tam giác đồng dạng:
ABC HBA
ABC HAC
HBA HAC
Tính BC, HA, HB, HC
+ ABC vuông tai A
–> BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 102
–> BC = 10 (cm)
+ ABC HBA
 hay 
 HA = 4,8 cm và HB = 3,6 cm
 HC = 6,4 cm.
AD là đường phân giác của ABC
 BD 4,19 (cm)
 HD = DB – HB 0,69 (cm)
Vậy SAHD = 1,656 (cm2)
III. Hướng dẫn về nhà
Đọc trước Chương IV. Đ1. Hình hộp chữ nhật. 
IV. Kết quả
Lớp
< 5
5 - 8
 8
Tổng
8A
Tổng
V. Nhận xét -.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
1.Nội dung SGK:
.
2,Phương pháp đã thực hiện:
.
3.Nhận thức của học sinh:
4.Những điều cần bổ xung:.
.
.......................................................................................................................................
Bài kiểm tra 1 tiết môn Hình Học 8
 Họ và tên:...........................................................................Lớp: 8A
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Đề bài
Câu 1: (4đ) : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng :
	a) Với AB = 4 cm và CD = 12 cm thì tỉ số AB/CD là :
	A. 1/2	B. 1/3	C. 1/4	D. 1/8
b) ABC có AB = 5 cm; AC = 4 cm. Lấy M trên cạnh AB sao cho AM = 3 cm, qua M kẻ MN // BC (N thuộc AC). Độ dài AN là :
	A. 2 cm	B. 2,4 cm	C. 2,5 cm	D. 3 cm
c) ABC có AB = 9 cm; AC = 12 cm; D thuộc cạnh BC. Trong trường hợp nào thì AD là tia phân giác của góc A ?
	A. DB = 1 cm , DC = 2 cm	B. DB = 2 cm , DC = 3 cm
	C. DB = 3 cm , DC = 4 cm	D. DB = 4 cm , DC = 5 cm
d) Cho ABC A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k = 1/3. Nếu SABC = 2 cm2 thì SA’B’C’ bằng : 
A. 6 cm2	B. 9 cm2	C. 12 cm2 	D. 18 cm2 
Câu 2: (1,5đ) : Cho ABC, hãy dựng AMN ABC theo tỉ số đồng dạng k =1/2.
Câu 3: (4,5đ) : Cho ABC có Â = 900, AB = 6 cm, AC = 8 cm. Kẻ đường cao AH. 
a) Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. 
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, HA, HB, HC.
c) Kẻ đường phân giác AD (D thuộc BC). Tính SAHD 
bài làm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 tiet 47-54.doc