Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 53: Độ dài đường tròn, cung tròn - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 53: Độ dài đường tròn, cung tròn - Năm học 2008-2009

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi

Hoạt động 1: Độ dài đường tròn, cung tròn

Hãy nêu công thức tính độ dài đường tròn đã học ở tiểu học

GV giới thiệu về số từ đó giới thiệu tại sao ở tiểu học khi tính chu vi đường tròn: C=2.3,14.R

Cho HS làm bài 65/94

Gọi HS lên bảng điển vào bảng phụ HS nhắc lại công thức tính độ dài đường tròn

HS làm bài 65/94

HS cả lớp làm bài vào vở của mình sau đó HS lân lượt lên bảng điền vào bảng phụ 1. Công thức tính độ dài đường tròn

Công thức: C=2 R = d (R là bán kính, d là đường kính của đường tròn)

Bài 65/94

Bán kính đường tròn (R) 10 5 3 1,5 3,2 4

Đường kính đường tròn (d) 20 10 6 3 6,4 8

Độ dài đường tròn (C) 62,8 31,4 18,84 9,4 20 25,12

Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn đã điền vào bảng phụ

GV nhận xét và sửa sai.

Ứng với 3600 có độ dài là bao nhiêu?

Vậy cung 10 có độ dài là bao nhiêu?

Suy ra cung n0 có độ dài là bao nhiêu?

Từ kết quả của ?2 trên GV cho HS nêu công thức tính độ dài l của một cung n0 trên đường tròn bán kính R

Cho HS làm bài tập 67/95

Gọi HS lên bảng điển vào bảng phụ HS nhận xét bài làm của bạn

HS suy nghĩ sau đó đứng tại chỗ trả lời.

HS nêu công thức

HS đọc yêu cầu 67/95

HS cả lớp làm bài vào vở của mình sau đó HS lân lượt lên bảng điền vào bảng phụ

2. Công thức tính độ dài cung tròn

?2/93. Đường tròn bán kính R (ứng với 3600) có độ dài là 2 R. Vậy cung 10, bán kính R có độ dài là . Suy ra cung n0, bán kính R có độ dài là

* Công thức: l=

Bài 67/95

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 53: Độ dài đường tròn, cung tròn - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 18/03/2009	
Tiết 53: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
Mục tiêu
– HS nắm được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn
– Rèn kỹ năng vận dụng các công thức trên vào giải các bài tập.
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán
Phương tiện dạy học: 
– GV: Compa, eke, thước thẳng, giáo án, SGK, SGV, SBT, bảng phụ vẽ bài 65, 67
– HS: Ôn tập công thức tính chu vi đường tròn đã học ở tiểu học, thước kẻ, com pa, ê ke.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Độ dài đường tròn, cung tròn
Hãy nêu công thức tính độ dài đường tròn đã học ở tiểu học
GV giới thiệu về số từ đó giới thiệu tại sao ở tiểu học khi tính chu vi đường tròn: C=2.3,14.R
Cho HS làm bài 65/94 
Gọi HS lên bảng điển vào bảng phụ
HS nhắc lại công thức tính độ dài đường tròn 
HS làm bài 65/94 
HS cả lớp làm bài vào vở của mình sau đó HS lân lượt lên bảng điền vào bảng phụ
1. Công thức tính độ dài đường tròn
Công thức: C=2R =d (R là bán kính, d là đường kính của đường tròn)
Bài 65/94
Bán kính đường tròn (R)
10
5
3
1,5
3,2
4
Đường kính đường tròn (d)
20
10
6
3
6,4
8
Độ dài đường tròn (C)
62,8
31,4
18,84
9,4
20
25,12
Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn đã điền vào bảng phụ
GV nhận xét và sửa sai.
Ứng với 3600 có độ dài là bao nhiêu?
Vậy cung 10 có độ dài là bao nhiêu?
Suy ra cung n0 có độ dài là bao nhiêu?
Từ kết quả của ?2 trên GV cho HS nêu công thức tính độ dài l của một cung n0 trên đường tròn bán kính R
Cho HS làm bài tập 67/95
Gọi HS lên bảng điển vào bảng phụ
HS nhận xét bài làm của bạn
HS suy nghĩ sau đó đứng tại chỗ trả lời.
HS nêu công thức 
HS đọc yêu cầu 67/95
HS cả lớp làm bài vào vở của mình sau đó HS lân lượt lên bảng điền vào bảng phụ
2. Công thức tính độ dài cung tròn
?2/93. Đường tròn bán kính R (ứng với 3600) có độ dài là 2R. Vậy cung 10, bán kính R có độ dài là . Suy ra cung n0, bán kính R có độ dài là 
* Công thức: l=
Bài 67/95
Bán kính R
10 cm
40,8 cm
21 cm
6,2 cm
21 cm
Số đo của cung tròn (n0)
900
500
570
410
500
Độ dài cung tròn (l)
15,7 cm
35,6 cm
20,8 cm
4,4 cm
9,2 cm
Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn
GV nhận xét và sửa sai.
HS nhận xét bài làm của các bạn
Hoạt động 2: Lịc sử số 
Cho HS đọc phần có thể em chưa biết để hiểu về nguồn gốc và lịch sử của số 
GV giới thiệu lại cho HS một lần về lịch sử của số 
Ba HS lần lượt đọc phần có thể em chưa biết nói về lịch sử của số 
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 66, 68, 69, 70/95 SGK.
Bài 66. Thay số vào công thức rồi tính
Bài 68. Tính độ dài của nửa đường tròn đường kính AC, độ dài nửa đường tròn đường kính AB và nửa đường tròn đường kính BC rồi tính tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB và BC so sánh với nửa đường tròn đường kính AC (chú ý AC=AB+BC)
Bài 69. Tính độ dài của bánh xe trước và bánh xe sau, sau đó tính khi bánh trước lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là bao nhiêu? Rồi chia cho độ dài của bánh trước sẽ tìm được kết quả.
Tiết sau Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • doct53..doc