Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 69 - Năm học 2007-2008 - Lê Thị Hài

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 69 - Năm học 2007-2008 - Lê Thị Hài

I- MỤC TIÊU

- HS nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông.

- Vận dụng định lí về tam giác để tính tỉ số đường cao, diện tích

- Rèn kĩ năng chứng minh

II- CHUẨN BỊ

Bảng phụ, thước

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

GV: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác?

HĐ2: Bài mới (30ph)

Cho ABC và ABC

có A = 1V, A = 1V cần bổ sung thêm điều kiện gì để 2 tam giác đồng dạng? 1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác

ABC và ABC

+ B = B

+

=> ABC ABC

GV: Ngoài các trường hợp đồng dạng suy ra từ 2 tam giác còn trường hợp nào không, nghiên cứu sgk?

* Phát biểu trường hợp đồng dạng đó?

HS đọc sgk

 2. Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng

?1/81

DEF DEF

ABC ABC

* Định lý 1 sgk

CM (sgk)

GV cho ABC và ABC

Gọi AH BC; AH BC

CMR: Vì AHB AHB

(A = A; H = H)

 3. Tỉ số đường cao, diện tích của tam giác đồng dạng

Định lí 2: sgk

CM sgk

Cho ABC ABC. Tính S ABC và SABC, sau đó lập tỉ số

 HS : S ABC = 1/2 BC.AH

SABC = 1/2 BC.AH

=> Định lí 3:

CM (HS tự chứng minh)

 

doc 34 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 69 - Năm học 2007-2008 - Lê Thị Hài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 47: Luyện tập
I- Mục tiêU:
- Tiếp tục củng cố các trường hợp của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
- Tiếp tục luyện tập CM các tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng, các tỉ số...
- Rèn kĩ năng giải bài tập
II- Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước kẻ. 
HS: Thước kẻ. 
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: 1. Cho DABC , AB = AC và DDEF, DE = DF. Hỏi DABC và DDEF có đồng dạng ko nếu có:
a) A = D hoặc b) B = F
c) A = E. d) 
e) 
2. Điền chỗ trống (bảng phụ)
HS 1: a) DABC DDEF
b) DABC DDEF
c) DABC ko đồng dạng DDEF
d) DABC DDEF
e) DABC ko đồng dạng DDEF
HS: DABCA’B’C’ khi
a.b.c....
DABCA’B’C’ khi
a.b.c....
HĐ2: Luyện tập (30ph)
1. BT 43/80
DEAD DEBF (g-g)
DEBFDDCF (g-g)
DEAD DDCF(g-g)
* EAD EBF (g-g)
GV: Nghiên cứu BT 44/80 ở bảng phụ
+ Để có tỉ số ta xét 2 tam giác nào?
+ CMR: 2 tam giác đó đồng dạng để suy ra tỉ số 
HS : Xét DBMD và D CND
HS trình bày tại chỗ 
2. BT 44/80 
a) Tính tỉ số 
Xét DBMD và D CND có 
M = N = 900
D1 = D2 (đđ)
=> DBMD D CND (g-g)
=> 
Để có tỉ số ta xét cặp tam giác nào?
Trình bày lời giải phần b? Sau đó chữa
HS : DABM và DACN
HS : Trình bày ở phần ghi bảng 
b) CMR: 
DABM DACN (g - g)
Mà
Hđ 3: Củng cố (8 phút)
-Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác?
- BT 43/80 sgk 
Hđ 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- BTVN: 45/80 sgk 
****************************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 48: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
I- Mục tiêu
- HS nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông.
- Vận dụng định lí về tam giác để tính tỉ số đường cao, diện tích
- Rèn kĩ năng chứng minh
II- Chuẩn bị
Bảng phụ, thước
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác?
HĐ2: Bài mới (30ph)
Cho DABC và DA’B’C’ 
có A = 1V, A’ = 1V cần bổ sung thêm điều kiện gì để 2 tam giác đồng dạng?
1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
DABC và DA’B’C’ 
+ B = B’
+ 
=> DABC DA’B’C’ 
GV: Ngoài các trường hợp đồng dạng suy ra từ 2 tam giác còn trường hợp nào không, nghiên cứu sgk?
* Phát biểu trường hợp đồng dạng đó?
HS đọc sgk 
2. Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
?1/81
DDEF DD’E’F’
DABC DA’B’C’
* Định lý 1 sgk 
CM (sgk)
GV cho DABC và DA’B’C 
Gọi AH^ BC; A’H’ ^B’C’
CMR: 
Vì DAHB DA’H’B’
(A = A’; H = H’)
3. Tỉ số đường cao, diện tích của tam giác đồng dạng
Định lí 2: sgk 
CM sgk 
Cho ABC DA’B’C’. Tính S ABC và SA’B’C’, sau đó lập tỉ số 
HS : S ABC = 1/2 BC.AH
SA’B’C’ = 1/2 B’C’.A’H’
=> 
Định lí 3: 
CM (HS tự chứng minh)
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông
- Cho biết tỉ số đường cao, diện tích của 2 tam giác đồng dạng?
- Bài tập 46/84
HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Học lý thuyết theo sgk
- BTVN: 47,48/84
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 49: Luyện tập
I- Mục tiêu
- Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số 2đường cao, tỉ số diện tích.
- Vận dụng các định lí để chứng minh tam giác đồng dạng. 
- HS thấy được ứng dụng của tam giác đồng dạng.
II- Chuẩn bị
- Bảng phụ, thước
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: 1. Phát biểu trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông?
2. Chữa BT 50/84 sgk 
HS 1:
HS 2: Vì BC //B’C’ 
=> C = C’; A = A’ = 1V
=> DABC = DABC (g - g)
=> 
=> 
=>AB = 47,83 (m)
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
GV: Nghiên cứu BT 49/84 ở bảng phụ?
+ Vẽ hình ghi GT - KL của bài toán 
+ Để giải BT 49/84 ta làm ntn?
HS đọc đề bài 
HS vẽ hình 
1. BT 49/84 
a) DABC ~ DHBA (g - g)
DABC ~ DHAC (g - g)
=> DHBA ~ DHAC
b) ABC , A = 1V
BC2 = AC2 + AB2 (...)
=> BC = 
= 23, 98 (cm)
Vì DABC ~ DHBA (cmt)
=> 
=>HB = 6,46
HA = 10,64 (cm)
HC = BC - BH = 17,52
GV: Nghiên cứu BT 52/85 ở bảng phụ 
- Để tính HB, HC ta làm ntn ?
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm , sau đó đưa ra kết quả 
HS đọc đề bài 
HS chứng minh 
- DABC DHBA
- Lập đoạn thẳng tỉ lệ 
- Tính HB. HC
HS hoạt động theo nhóm
2. BT 52/85 
CM: 
Xét DABC và DHBA có 
A = H = 1V 
B chung 
=> DABC DHBA (g-g)
=> HB = 7,2 (cm)
=>HC = BC - HB 
= 12,8 (cm)
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
- Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông?
- Cho D AMN D M’A’N’ suy ra điều gì?
Hoạt động 4:Giao việc về nhà (2 phút) 
- Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác.
- BTVN: 46,47,48 (SBT) 
*****************************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 50
ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
I- Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác đồng dạng
- Vận dụng để đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm
II- Chuẩn bị
- Bảng phụ, thước, tranh vẽ h54
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: 1. Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng?
2. CMR: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 1: Nếu cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia ... thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
HS 2: 
CM: 
SDABC = 1/2 BC.AH (1)
SDA’B’C’=1/2B’C’.A’H’ (2)
Từ (1) và (2) 
=> 
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: Để đo chiều cao của vật ta làm ntn?
Giả sử đo được AB = 1,6, 
BA’ = 7,8. Cọc AC = 1,2 m
Hãy tính A’C’?
HS : B1: Tiến hành đo đạc
- Đặt cọc AC thẳng đứng trên có gắn thước ngắm, quay quanh 1 chốt cọc. 
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây hoặc tháp sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’.
- Đo khoảng cách BA và BA’.
HS có AC//A’C’ (^BA)
=> DBAC ~DBA’C’ (đ/l)
=> 
Thay số A’C’ = 6,24 (m)
1. Đo gián tiếp chiều cao của
a) Tiến hành đo 
+ Đặt cọc AC thẳng gắn thước ngắm
+ Điều khiển thước ngắm qua C’, xác định giao điểm của CC’ và AA’
+ Đo khoảng cách BA và BA’
b) Tính chiều cao của cây
DA’BC’~DABC,
k = A’B/AB
=> A’C’ = k.AC
áp dụng: 
AC = 1,5; AB = 1,25;
A’B = 4,2 
Ta có A’C’ = k.AC 
= = 5,04
GV : Đưa hình 55/86 ở sgk trên bảng phụ: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được . Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm cách giải quyết?
+ Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì?
+ Đưa bảng phụ h56/86 sgk giới thiệu 2 loại giác kế và tác dụng của chúng.
HS đọc đề bài 
HS hoạt động nhóm 
Cách làm: 
- Xác định thực tế DABC, đo BC = a, ABC = a, 
ACB = b
Vẽ DA’B’C’ có : 
B’C’ = a’; B’ = B = a, 
C = C’ =b 
=> DA’B’C’ ~ DABC
- Lập tỉ số , tính AB
HS: Thước dây hoặc thước cuộn
HS theo dõi 
2. Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được.
a) Tiến hành 
b) Tính khoảng cách AB
* Ghi chú SGK 
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Để đo gián tiếp chiều cao của vật làm ntn? 
- Phương pháp đo khoảng cách 2 địa điểm trong đó 1 địa điểm không tới được.
- BT: 53,87 sgk 
Hoạt động 4: Giao việc (2 ph)
- Tiết sau thực hành: 1 tổ chuẩn bị 1 giác kế ngang, 1 sợi dây dài 10m, 1 thước đo cm, 2 cọc ngắn, thước đo độ.
BT: 54,55 /87 sgk 
*********************************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 51, 52: Thực hành 
I- Mục tiêu
- HS biết đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới được.
- Rèn kĩ năng thực hành.
- Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng
- Rèn ý thức tổ chức kỉ luật
II- Chuẩn bị
- GV: địa điểm thực hành, thước ngắm, giác kế, mẫu báo cáo thực hành.
- HS: Thước ngắm, giác kế ngang, sợi dây, thước đo đo, cọc, thước dây.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
 GV: 1. Đưa h 54/58 lên bảng phụ Để xác định chiều cao A’C’ của cây, ta phải tiến hành đo đạc ntn?
áp dụng: Tính A’C’ biết:
AC = 1,5 m, AB = 1,5 m, 
A’B = 5,4 m 
2. Đưa h55/86 sgk lên bảng phụ. Để xác định khoảng cách AB ta làm ntn?
áp dụng : BC = 25 m ; B’C’ = 5cm, A’B’ = 4,2 m. Tính AB 
HS trình bày lại các bước tiến hành đo 
DABC ~DA’B’C’(...)
=> ...
=>A’C’ = 5,4 (cm)
HS : áp dụng 
DABC ~DA’B’C’ (g-g)
...
=>AB = 21 m 
Hoạt động 2: Thực hành 
GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo về việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ 
+ Mẫu báo cáo thực hành đưa cho các tổ.
+ Chỉ ra địa điểm thực hành cho từng tổ
+ Chấm điểm thực hành cho từng tổ theo mẫu 
TT
Tên
Dụng cụ
ý thức
Kĩ năng
Tổng:
- Yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo để nộp 
- Nhận xét - đánh giá kết quả thực hành của từng tổ 
- Rút kinh nghiệm 
HS báo cáo về dụng cụ để thực hành
HS nhận mẫu báo cáo thực hành 
HS đến địa điểm thực hành theo sự hướng dẫn của tổ trưởng.
HS nộp báo cáo theo tổ
1.Chuẩn bị thực hành
Dụng cụ:
Mẫu báo cáo
Báo cáo thực hành 
Tổ:...
Lớp:...
a) Đo gián tiếp chiều cao vật (A’C’) - vẽ hình
Kết quả đo:
AB= ...
BA’= ...
AC= ...
+ Tính A’C’
b) Đo khoảng cách
+ kết quả đo: 
BC= ...
B = ...
C=....
2) Thực hành 
Hoạt động 3: Giao việc VN (5 ph)
- Đọc mục Có thể em chưa biết
- Ôn tập chương III
- BTVN: 56,57,58/92 sgk 
*******************************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 53: ôn tập chương III 
I- Mục tiêu
- Hệ thống hoá các kiến thức về định lý Talet, tam giác đồng dạng
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập
- Rèn luyện tư duy, kĩ năng cho HS 
II- Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, êke, compa
- HS: thước kẻ, êke, compa
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
 GV: Trong chương III có những nội dung cơ bản nào?
GV gọi HS nhận xét 
HS : Đoạn thẳng tỉ lệ
Định lí Talet
Tính chất phân giác 
Tam giác đồng dạng 
Hoạt động 2: Ôn tập (37 phút)
GV: Khi nào đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với đường thẳng A’B’ và C’D’
+Đưa định nghĩa và tính chất lên bảng phụ để HS theo dõi 
GV: Phát biểu định lí Talet phần thuận và đảo
+Khi áp dụng định lí Talet đảo thì chỉ cần 1 trong 3 tỉ lệ thức là KL được song song
GV: Đưa ra hình vẽ minh hoạ hệ quả của định lí Talet
Yêu cầu HS điền bảng phụ 
GV: Nhắc lại tính chất đường phân giác, vẽ hình minh hoạ?
HS : Khi 
HS theo dõi bảng phụ 
Thuận: Nếu 1 đường thẳng song song với 1 cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ... rình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều 
Tính Sxq của hình chóp đều.
Tính Sxq của SABC đều 
AB= 5cm; SA = 3cm
Gọi HS nhận xét cho điểm 
HS : Sxq = p.d
pABC = cm
d=(Pitago)
= cm
=> Sxq = p.d = 
Hoạt động 2: Bài mới (32 phút)
GV: Có 2 dụng cụ là hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có thể đặt chồng khít lên nhau. Lấy nước đổ đầy hình chóp?
+ Đổ nước từ hình chóp đều sang hình lăng trụ đứng?
+So sánh thể tích hình chóp đều và hình lăng trụ đứng?
HS:Lấy cốc nước đổ đầy hình chóp
HS thực hành theo yêu cầu trên
HS : Vì chiều cao cột nước của hìh chóp đều chỉ bẳng 1/3 của hình lăng trụ . Do đó thể tích hình chóp đều bằng 1/3 thể tích hình lăng trụđứng 
1. Công thức tính thể tích 
V = 1/3 S.h 
S: diện tích đáy
H: chiều cao 
+ Ghi công thức tổng quát 
GV: áp dụng công thức trên làm bài tập sau ở bảng phụ: Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều biết chiều cao của hình chóp là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là 
+ Yếu tố nào chưa biết ?
+ Tính các yếu tố trên rồi cho biết thể tích hình chóp tam giác đều bằng bao nhiêu?
+ Chốt lại phương pháp tính thể tích của hình chóp
HS ghi bài 
HS đọc đề bài ở trên bảng phụ
HS : Cạnh tam giác đáy
Diện tích tam giác đáy 
HS : Tính AB
AB =R=a
Tính diện tích 
S = 
V = 1/3 Sh = 93,42 cm2 
2. Ví dụ
Giải
Cạnh của tam giác ABC là 
A = AB = R=
Diện tích ABC
S = 
Thể tích của SABC 
V = 1/3 Sh = 93,42 cm2 
GV: Cả lớp làm ? ở sgk/123
Sau đó rút ra các bước vẽ hình chóp đều?
HS vẽ hình 
Các bước vẽ hình chóp đều : B1: vẽ đáy
B2: Vẽ đường cao, xác định đỉnh
B3: Nối đỉnh hình chóp với đỉnh đa giác đáy.
Hoạt động 3: Củng cố (2 phút)
- Nhắc lại công thức tính thể tích của hình chóp đều?
- BT 44/123 sgk 
Hoạt động 4: Giao việc VN (2ph)
- Học lại công thức tính diện tích, thể tích hình chóp đều.
- BTVN: 45,46/123 sgk 
- Liên hệ thực tế 
*******************************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 66: Luyện tập
I- Mục tiêu
- Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình đểtính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình đều.
- Rèn kĩ năng vẽ hình .
II- Chuẩn bị
- GV: Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, kéo; giấy, bìa cứng; Ôn lại các công thức tính diện tích, thể tích hình chóp 
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Viết công thức tính thể tích hình chóp đều
Chữa BT 67/125 sbt 
Gọi HS nhận xét cho điểm 
HS: V = 1/3 S.h
* BT 67
V = 1/3 S.h
= 1/3.52.6 = 50cm2
Vậy thể tích của hình chóp đều là 50cm2
Hoạt động 2: Bài mới (30 ph)
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134 (bảng phụ)
HS hoạt động theo nhóm để gấp, dán hình 
1. BT 47/124 Miếng 4 khi gấp và dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều 
- Các miếng 1,2,3 không gấp được 1 hình chóp 
GV: Nghiên cứu BT 46/124 ở bảng phụ 
+ vẽ hình của BT
HS Đọc đề bài ở bảng phụ
HS vẽ hình 
2. BT 46/124
a) Diện tích đáy của chóp lục giác đều là:
Sđ = 6.SHMN 
= 
Thể tích hình chóp là:
V = 1/3 S.h 
= 1/3. .35
=4364,77cm2 
+ Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp?
+ Tính độ dài cạnh bên 
Tình độ dài cạnh SM?
HS trình bày tại chỗ 
HS xét tam giác SMH, 
H = 1V
SM2 = SH2+HM2 (đl Pitago)
Thay số
SM2 = 352 + 122 = 1369
=> SM = 37
b) xét SMH, H =1V
SM = 
= 37 cm
KP = 1/2 PQ = 6m
SK = 
= 36,51
=> Sxq = p.d = 1314,4 cm2
Stp = Sđ + Sxq
Stp = 216 + 1314,4 
= 1688,5 cm2 
Hoạt động nhóm để tính trung đoạn SK?
- Cho biết kết quả nhóm
- Chữa 
+ Tính diện tích xung quanh ?
+ Tính diện tích toàn phần?
+ Chốt lại phương pháp tính của toàn bài 
HS hoạt động theo nhóm 
HS : SK = =36,51
HS : Sxq = p.d = 12,3. 36,51
= 1314,4 cm2 
Tính diện tích toàn phần 
Stp = Sxq + Sđ
Stp = 216 = 1688,5
HS chữa bài 
GV: Nghiên cứu BT 50b/125 (bảng phụ)
+Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều?
+ Gọi HS nhận xét và chữa 
HS : Vì các mặt bên của hình chóp cụt là các hình thang cân nên 
S1 = 
Sxq = S1.4 = 42 cm2 
3. BT 50/125
b) 
S’AB’C’C = 
=> Sxq = 4.S’ = 42 cm2 
Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2 phút)
Tiết sau ôn tập chương IV: Làm các câu hỏi ô tập ở sgk 
Ôn lại các kiến thức cơ bản chương IV
BTVN: 52,55,57/128,129 sgk 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 67: ôN TậP CHƯƠNG iv
I- Mục tiêu
- Hệ thống các kiến thức cơ bản chương IV
-Vận dụng các công thức để tính diện tích và thể tích các hình đã học 
-Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II- Chuẩn bị
- GV: Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, Ôn lại kiến thức chương IV 
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Kiểm tra việc làm đề cương ôn tập của HS 
Hoạt động 2: Ôn tập (38 ph)
GV: Nhắc lại đặc điểm của hình hộp chữ nhật 
+ Thế nào là 2 đường thẳng song song trong không gian, cho ví dụ?
+ Nhắc lại khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng? Cho ví dụ?
+Thế nào là 
a) Hai mặt phẳng song song
b) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 
c) Hai mặt phẳng vuông góc ?
HS : 2 đáy là hình chữ nhật , các cạnh bên song song và bằng nhau 
HS là hai đường thẳng không có điểm chung và ...
Ví dụ: 2 mép bảng 
HS : Khi chúng không có điểm chung. Ví dụ: đường thẳng mép bàn //mặt phẳng nền nhà 
HS phát biểu các kháiniệm trên và cho ví dụ liên hệ thực tế để minh hoạ.
I- Lý thuyết 
A. Hình lăng trụ đứng 
1. Hình hộp chữ nhật 
Hai đường thẳng song song : chúng không có điểm chung và thuộc một mặt phẳng 
+ Đường thẳng song song mặt phẳng không có điểm chung 
+ hai mặt phẳng song song 
không có điểm chung 
+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 
+ Hai mặt phẳng vuông góc ...
V=a.b.c 
GV: Nêu cách tính diện tích xung quanh và thể tích của 
a) Hình lăng trụ 
b) Hình chóp đều 
Gọi HS páht biểu thành lời sau đó ghi theo kí hiệu để HS dễ thuộc.
HS : 1 Hình lăng trụ 
- Thể tích bằng tích của diện tích đáy với đường cao của hình lăng trụ 
Diện tích xung quanh bằng tích 2 lần chu vi đáy và đường cao
2) Hình chóp
- Thể tích bằng 1/4 tích diện tích đáy và đường cao.
- Diện tích xq bằng tích nửa chu vi đáy và đường cao mặt bên
2) Hình lăng trụ
V = S.h
Sxq = 2p.h
3) Hình chóp đều
 Hình chóp 
+ Đặcđiểm 
+ Thể tích hìh chóp đều
V = 1/3 S.h
Diện tích xung quang
Sxq = p.d
GV: Nghiên cứu BT 51 ở bảng phụ
Hãy thính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích ở các hình trên.
+ Chia lớp làm 4 nhóm 
Mỗi nhóm là 1 phần/
- Cho biết kết quả từng nhóm 
-Các nhóm chấm chéo lẫn nhau?
- Đưa ra đáp án và cho điểm 
+ Chốt lại phương pháp tính S,V
HS : Nghiên cứu đề bài ở trên bảng phụ
HS hoạt động theo từng nhóm 
HS đưa ra kết quả nhóm 
HS chấm chéo nhóm 
HS theo dõi bài của nhóm mình 
II. Bài tập
1) BT 51/127
a) Sxq = 4a.h
Stp = 4ah +2a2
= 2a(2h+a)
V= a2.h
b) Sxq = 3ah
Stp = 3ah + 2
V = 
c) Sxq = 6.a.b
Sđ = 3/2a2. 
Stp = 6a.h + 3a2. 
V= 
d) Sxq = 5a.h 
Stp = 5ah + 2 
= a(5h + )
Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2 phút)
- Học lại kiến thức trong chương 4
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết 
- BTVN: 52,53/127 sgk 
*******************************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 68 69: ôN TậP học kỳ II
I- Mục tiêu
- Hệ thống kiến thức cơ bản chương III và chương IV
- Luyện tập dạng bài về tứ giác, tam giác đồng dạng, hình vuông, hình không gian 
- Rèn kĩ năng giải bài tập
II- Chuẩn bị
- GV: Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, Ôn lại kiến thức cũ
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Phát biểu định lý Talet
+ Nhắc lại t/c đường phân giác trong tam giác? 
HS ; Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo ra những cặp đoạn thẳng tỉ lệ
HS đường phân giác trong tam giác chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với cạnh kề của nó
I- Lý thuyết
1) Địnhlý Talet
- Thuận
- Đảo
- hệ quả 
2) T/c phân giác 
A1 = A2 => 
Yêu cầu HS ghi t/c theo hình 
GV; Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? 
HS nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác thường và các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông
3. Tam giác đồng dạng
a) Tam giác:
- c.c.c
-g.g
-c.g.c
(Cạnh: tỉ lệ; góc:bằng nhau)
b) tam giác vuông 
- Như tam gác 
- 1 góc bằng nhau
+ Yêu cầu HS xem lại lý thuyết chương IV ở tiết 69
HS: Ôn ại lý thuyết chương IV thêo vở đã ghi
4) Hình học không gian (sgk)
Hoạt động 2:Bài tập (30 phút)
GV: Nghiên cứu trên bảng phụ
Cho DABC, các đường cao BD,CE cắt nhau tại H, đường vuông góc với AC tại C cắt nhau tại K.
Gọi M là trung điểm BC.CMR
a) ADB AEC
b) HE.HC = HD.HB
c) H,M,K thẳng hàng?
+ Trìnhbày lời giải phần a.
+ các nhóm thảo luận và tỉnh fbày lời giải phần b,c?
+ Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp 
HS đọc đề bài ở trên bảng phụ 
- Lên bảng vẽ hình ghi GT - KL
HS : trình bày ở phần gh bảng 
HS hoạt động nhóm 
Đưa ra kết quả nhóm 
HS nhận xét 
II- bài tập 
Bài 1: 
a) Xét DADB; DAEC
D = E = 1V (gt)
A: chung
=> DADB = DAEC (G.G)
b) Xét DHEB ; DHDC
Có E = D=1V (gt)
EHB = DHC (đ)
=> DHEB = DHDC (g.g)
=> 
 HE.HC = HD.HB
b) BH//KC 
CH //KB
=> BHCL là hình bình hành (1)
Mà MB = MC (gt) (2)
Từ (1) và (2) => H,M,K thẳng hàng
GV: Nghiên cứu bài 11/133 ở sgk?
+ Vẽ hình của bài 2?
+ Nhắc lại công thức tính thể tích hình chóp?
- Diệntích đáy ntn?
- Đường cao hình chóp tính ntn?
- Tính thể tích hình chóp?
+ Nhắc lại công thức tính Sxq, Stp?
HS ; Nghiên cứu đề bài 
HS : Vẽ hình ở phần ghi bảng 
HS: V=Sđ.h
Sđ: diện tích đáy
H: đường cao
HS: Sđ == AD2 = 202 = 400 cm2
HS: SO2 = SA2 - AO2
Mà AO2 = AC: 2 =
HS: V = 2586,7 cm3
HS : Sxq = p.d
Stp = Sxq + Sđ
Bài 2: 
a) Xét DABC, B = 1V có 
AC2 = AB2 +BC2 = 202 +202 = 800
=> AC = 20
=> AO = AC: 2 = 10
Xét SAO, o = 1V
SO2 = SA2 - AD2 = 376
SO = 19,4
V = 1/3 Sđ.h 
= 1/3.202.19,4 = 2586,7
Yêu cầu HS hoạtđộng nhóm phần b, sau đó chữa 
HS hoạt động nhóm phần b và đưa ra kết quả 
b) Gọi H là trung điểm CD
=> SH ^CD
Mà SH2 = SD2 - DH2 = 476
=> SH = 21,8
Sxq = 1/2.80.21,8 
= 782 cm2
Stp = 1272 cm2 
Hoạt động 3: Giao việc về nhà (3 phút)
- Ôn lại lý thuyết chương 3,4 
-BTVN: 1,2,4/132,133 sgk 
*******************************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 72: trả bài Kiểm tra học kỳ II
I- Mục tiêu
III- Tiến trình dạy học

Tài liệu đính kèm:

  • doch8 48-het-da sua-k2.doc