Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Lê Văn Đơn

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Lê Văn Đơn

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1(5): KTBC:

GV cho HS làm

GV đi đến tổng quát.

Hoạt động 2(4): GV cho HS làm

Hoạt động 3(8): GV cho HS làm áp dụng/9/SGK.

GV cho HS trình bày theo mỗi nhóm.

Hoạt động 4(13): GV cho HS làm

GV tổng quát a+(-b)=a-b

 tổng quát.

Với A, B là hai biểu thức ta có như thế nào?

GV cho HS tiến hành như trên.

Hoạt động 5(8): GV cho HS làm

GV tổng quát tính chất trên cũng đúng khi A, B là hai biểu thức.

GV lưu ý HS tính hai chiều của HĐT. HS làm

(a+b)(a+b)=a2+ab+ba+b2

=a2+2ab+b2.

HS khẳng định.

Với A, B là hai biểu thức.

HS phát biểu nhiều lần.

HS trình bày vào bảng nhóm.

HS tự trình bày.

HS trình bày vào bảng nhóm.

a2+2a.(-b)+(-b)2

=a2+2ab+b2.

HS phát biểu nhiều lần.

(a+b)(a-b)=a2-b2.

HS tự đưa ra công thức.

HS phát biểu bằng lời.

HS trình bày vào bảng phụ.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Lê Văn Đơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Điền A	Lê Văn Đon
Giáo án đại số 8	
Tiết 4 :	 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Mục tiêu:
HS nắm vững HĐT, bình phương của một tổng, của một hiệu, hiệu của hai bình phương.
Vận dụng giải BT.
Rèn kĩ năng tính toán, diễn đạt lời giải.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (Mục 3):
 3) Bài mới (38’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(5’): KTBC:
?111
GV cho HS làm 
GV đi đến tổng quát.
?211
Hoạt động 2(4’): GV cho HS làm 
Hoạt động 3(8’): GV cho HS làm áp dụng/9/SGK.
GV cho HS trình bày theo mỗi nhóm.
?311
Hoạt động 4(13’): GV cho HS làm 
GV tổng quát a+(-b)=a-b
tổng quát.
Với A, B là hai biểu thức ta có như thế nào?
GV cho HS tiến hành như trên.
?511
Hoạt động 5(8’): GV cho HS làm 
GV tổng quát tính chất trên cũng đúng khi A, B là hai biểu thức.
GV lưu ý HS tính hai chiều của HĐT.
HS làm ?111
(a+b)(a+b)=a2+ab+ba+b2
=a2+2ab+b2.
HS khẳng định.
Với A, B là hai biểu thức. 
HS phát biểu nhiều lần.
HS trình bày vào bảng nhóm.
HS tự trình bày.
HS trình bày vào bảng nhóm.
a2+2a.(-b)+(-b)2
=a2+2ab+b2.
HS phát biểu nhiều lần.
(a+b)(a-b)=a2-b2.
HS tự đưa ra công thức.
HS phát biểu bằng lời.
HS trình bày vào bảng phụ.
Bình phương của một tổng:
(A+B)2=A2+2AB+B2.
Vd: (a+1)2=a2+2a+1.
x2+4x+4=(x+2)2.
512=(50+1)2=2500+100+1=2601.
3012=(300+1)2
=90000+600+1=90601.
Bình phương của một hiệu:
(A-B)2=A2-2AB+B2.
Vd: a) (x-)2=x2-x+.
b) (2x-3y)2=4x2-12xy+9y2.
c) 992=(100-1)2=10000-200+1
=9801.
Hiệu hai bình phương:
A2-B2=(A+B)(A-B).
Vd: (x+1)(x-1)=x2-1.
(x-2y)(x+2y)=x2-4y2.
56.64=(60+4)(60-4)
=3600-16=3584.
 4) Củng cố (5’):
?7
GV cho HS làm 
Đức , Thọ viết đúng. Sơn rút ra được HĐT: (x-5)2=(5-x)2.
GV cho HS làm BT17/11/SGK:
(10a+5)2=100a2+100a+25=100a(a+1)+25.
252=(20+5)2=100.2.(2+1)+25=625.
352=(10.3+5)2=100.3.(3+1)+25=1225.
652=4225; 752=5625.
 5) Dặn dò (1’):
Học bài.
BTVN: BT16, 19/11/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT16/11/SGK:
a) (x+1)2; 	b) (x-)2;	c) (5a-2b); 	d) (x-)2.
BT19/11/SGK:
Diện tích miếng tôn ban đầu: (a+b)2.
Diện tích miếng tôn cắt: (a-b)2.
Diện tích còn lại: (a+b)2-(a-b)2=(a+b+a-b)(a+b-a+b)=2a.2b=4ab.
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • doc4.doc