Giáo án môn Ngữ văn 6 - Bài 1 đến bài 32 - Trường TH & THCS Sơn Hải

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Bài 1 đến bài 32 - Trường TH & THCS Sơn Hải

 Tuần 1

 Bài 1, tiết 1

 Văn bản

 CON RỒNG CHÁU TIÊN

(Truyền thuyết)

I. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp hs hiểu thế nào là truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.

- Rèn kỉ năng đọc và kể chuyện.

v Trọng tâm: Hs cần thấy đây là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ca ngợi tổ tiên, dân tộc; Qua đó, biểu hiện ý nguyện đòan kết, thống nhất của dân tộc Việt nam ta.

II. Tiến trình họat động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Dạy và học bài mới

a/ Giới thiệu bài: Mở đầu chương trình văn học lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu về cội nguồn của dân tộc Việt Nam qua câu chuyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Câu chuyện này thuộc thể loại truyền thuyết và chúng ta cũng tìm hiểu xem thể loại truyền thuyết là thể loại như thế nào?

 

doc 273 trang Người đăng thu10 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Bài 1 đến bài 32 - Trường TH & THCS Sơn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :16-8-10
 Ngày dạy :17-8-10
 Tuần 1 
 Bài 1, tiết 1
 Văn bản
	 	CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp hs hiểu thế nào là truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
- Rèn kỉ năng đọc và kể chuyện.
Trọng tâm: Hs cần thấy đây là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ca ngợi tổ tiên, dân tộc; Qua đó, biểu hiện ý nguyện đòan kết, thống nhất của dân tộc Việt nam ta.
II. Tiến trình họat động dạy và học
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
Dạy và học bài mới
a/ Giới thiệu bài: Mở đầu chương trình văn học lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu về cội nguồn của dân tộc Việt Nam qua câu chuyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Câu chuyện này thuộc thể loại truyền thuyết và chúng ta cũng tìm hiểu xem thể loại truyền thuyết là thể loại như thế nào?
b/ Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Bài ghi
 GV mời hs đọc chú thích sgk phần (*) tr 7
 Để khắc sâu truyền thuyết là gì ?
 GV đọc truyện 1 phần -> hs đọc tiếp.
 Lưu ý những từ khó
? Hình ảnh Lạc Long Quân và Aâu Cơ được giới thiệu như thế nào?
? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Aâu Cơ?
? Việc kết duyên của LLQ và ÂC cùng việc ÂC sinh nở có gì lạ?
? LLQ và ÂC chia con như thế nào và để làm gì? Theo truyện này thì nguời Việt Nam ta là con cháu của ai? Em có suy nghỉ gì về điều này?
? Theo em, cơ sở lịch sử của truyện con Rồng cháu Tiên là gì?
? em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện?
Gv hướng dẫn hs thảo luận để rút ra ý nghĩa truyện
HS đọc truyện.
Chia bố cục :gồm có ba phần.
- Lạc Long Quân: nòi Rồng, sống dưới nước,khỏe vô địch, nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi.
- Aâu Cơ: giống tiên, xinh đẹp.
- HS tìm và gạch sgk
- ÂC sinh ra bọc trứng-> nở ra 100 con trai khôi ngô, khỏe mạnh như thần
- 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi -> khi cần giúp đỡ lẫn nhau, không quên lời hẹn. Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu
- Người việt Nam là con cháu vua Hùng
- Gắn với các triều đại vua Hùng dựng nước.
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có that, do nhân dân ta sáng tạo ra nhằm giải thích một số những hiện tượng tự nhiên chưa giải thích được và đồng thời đểlàm cho tác phẩm phong phú hơn hấp dẫn hơn.
I Đọc- hiểu chú thích
1. Truyền thuyết là gì?
 Sách giáo khoa trg 7
2. Thể loại: Truyền thuyết
3. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 
4. Bố cục: chia làm 3 phần.
5. Từ khó: sgk
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
Nhân vật:
Lạc Long Quân: nòi Rồng, sống dưới nước,khỏe vô địch, nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi.
Aâu Cơ: giống tiên, xinh đẹp.
Hình ảnh lớn lao, phi thường, đẹp đẽ.
Diễn biến:
LLQ và ÂC kết duyên vợ chồng.
ÂC sinh ra bọc trứng-> nở ra 100 con trai khôi ngô, khỏe mạnh: 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi -> khi cần giúp đỡ lẫn nhau, không quên lời hẹn.
Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu.
III. Ý nghĩa truyện
 Ghi nhớ sách giáo khoa trg 8
c/ Sơ kết bài: GV tổng kết, đánh giá, khắc sâu lại những yêu cầu chung của bài
III. Luyện tập:
Kể diễn cảm truyện
Trả lời câu hỏi 1,2 trg 8 phần luyện tập
Đọc thêm sgk trg 8,9
IV. Dặn dò:
- Học ghi nhớ sgk trg 8
- Sọan “Bánh chưng, bánh giầy”
 Ngày soạn :16-8-09
 Ngày dạy :17-8-09
Tuần 1 
Tiết 2
 VĂN BẢN
BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp hs:
Nắm được nội dung và ý nghĩa truyện.
Rèn kỉ năng đọc và kể chuyện.
Trọng tâm: Hs cần thấy được là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc loại bánh cổ truyền của dân tộc. Từ đó đề cao nhà nông, đề cao sự tờ kính trời đất và tổ tiên của dân tộc Việt Nam ta.
 II. Tiến trình thực hiện dạy và học
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
Truyền thuyết là gì?
Hãy kể một cách diễn cảm truyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Nêu ý nghĩa truyện?
Bài mới:
a/. Giới thiệu bài: Hàng năm, cứ tết đến thì gia đình chúng ta lại chuẩn bị làm những món ăn ngon để cúng tổ tiên. Các em thử kể xem đó là những món nào. Trong các món ăn ngày tết không thể thiếu bánh chưng, bánh giầy. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nguồn gốc của chiếc bánh giầy, bánh chưng này.
b/ Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài ghi
 GV đọc một phần -> HS đọc tiếp.
 Cho hs tóm tắt truyện
 Giải thích từ khó.
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hòan cảnh nào? Với ý định ra sao? Bằng hình thức nào? Em có suy nghĩ gì về ý định đó?
? Hãy đọc đọan văn “Các Lang ai về lễ tiên vương”. Theo em, đọan văn này chi tiết nào em thường gặp trong các chuyện cổ dân gian? Hãy gọi tên chi tiết ấy và nói ý nghĩa của nó?
? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đở? Lang Liêu đã thực hiện lời dạïy của thần ra sao?
? Hãy nói ý nghĩa của hai loại bánh mà Lang Liêu làm để dâng lễ?
? Theo em, vì sao hai thứ bánh Lang Liêu làm được vua Hùng chọn để tế trời đất, tiên vương và Lang Liêu được nối ngôi?
GV gợi ý cho hs thảo luận để rút ra ý nghĩa truyện.
Hs đọc văn bản.
Tập tóm tắt văn bản
- Giặc ngoài đã dẹp yean, vua đã già.
- Tìm người tài giỏi hiểu được ý vua cha, nối được chí vua. Chọn bằng cách các lang thi tàidâng lễ tiên vương, ai làm vừa ý vua sẽ được nối ngôi
- Lang Liêu sớm gần gũi với nghề nông, gần gũi với người nông dân -> Được thần báo mộng. Lang Liêu thật sự sáng tạo.
- Bánh hình tròn- tượng trưng cho trời -> bánh giầy.
- Bánh hình vuông- tượng trưng cho đất -> bánh chưng.
- Lang Liêu biết quý trong nghề nông, biết vận dụng những gì mình sẳn có không sa hoa phung phí
I ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Thể loại : Truyền thuyết
2. Phương thức biểu đạt : Tự sự.
3. Bố cục: 3 phần.
4. Từ khó: Sgk
II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN
 1. Nhân vật
- Vua Hùng Vương: Có 20 người con.
 Lang Liêu: Con thứ 18, mồ côi mẹ, gắn bó với cuocä sống đồng áng.
 2.Diễn biến
- Vua Hùng muốn chọn vị Lang tài giỏi nối ngôi.
- Điều kiện: Sẽ tryền ngôi cho con nào làm vừa ý.
- Lang Liêu thi tài:
 + Được thần báo mộng giúp đỡ.
 + Làm hai loại bánh: 
Bánh hình tròn- tượng trưng cho trời -> bánh giầy.
Bánh hình vuông- tượng trưng cho đất -> bánh chưng.
3. Kết quả: Lang Liêu được nối ngôi.
III Ý NGHĨA TRUYỆN:
 Ghi nhớ sách giáo khoa trang 12
III. Luyện tập:
- Câu 1,2 sgk trang 12 phần luyện tập
- Đọc thêm: Nàng Út làm bánh ót.
IV. Dặn dò:
Học phần ghi nhớ sgk trang 12.
Sọan và chuẩn bị bài tập 1-7/15,16.
 Ngày soạn:17-8-09
 Ngày dạy:18-8-09
Tuần 1 
Tiết 3
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm được khái niệm về từ, từ đơn, từ phức.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo từ trong tiếng việt.
Trọng tâm: Học sinh nhận biết và xác định được số lượng từ trong câu.
 Hiểu được nghĩa của các loại từ phức.
II. Tiến trình day và học
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Dạy và học bài mới
a/. Giới thiệu bài mới: Để nói hoặc viết một câu nào đó chúng ta phải dùng ngôn từ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiêu về từ, cấu tạo của từ trong tiếng Việt.
b/. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài ghi
 Hs đọc phần nhiệm vụ của hs
Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
? Vd trên có mấy tiếng? Mấy từ?
? Tiếng là gì? Từ là gì?
 Hs tìm từ đơn, từ phức? 
 Nêu đặc điểm cấu tạo của các từ :
Làm thế nào để phân biệt từ ghép và từ láy? 
GV đưa ra một số vd khác để hs phântích
- Ai nấy/ hồng hào/, đẹp đẽ.
- Người/ con trưởng/ được/ tôn/ lên/ làm/ vua.
 Thông qua việc hướng dẫn hs tìm hiểu các vd. Hs tự thảo luận rút ra kết luận về từ và cấu tạo của từ.-> ghi nhớ.
- có 12 tiếng, 9 từ
- tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
+ Từ đơn: Thần, dạy, dân, cách, và.
 + Từ phức: Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
Thần, dạy, dân -> 1 tiếng => Từ đơn
Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở-> 2 tiếng trở lên => từ phức.
 - Từ ghép là từ phức có quan hệ với nhau về mặt nghĩa: Chăn nuôi, ăn ở -> từ ghép.
- Từ láy là từ phức có quan hệ láy âm : Trồng trọt -> từ láy
1. Từ là gì?
Vd sgk -> 9 từ,12 tiếng
2. Từ đơn và từ phức:
+ Từ đơn: Thần, dạy,dân, cách .
+ Từ phức: Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
Từ ghép: Chăn nuôi, ăn ở.
Từ láy: Trồng trọt
3. Ghi nhớ:
 SGK trang 13,14
4. luyện tập:
 Bài tập 1,2 GV hướng dẫn hs làm ở lớp
 Bài tập 3,4,5 hs sinh về nhà làm theo hướng dẫncủa gv
III Củng cố:
Khái niệm từ, từ đơn, từ phức. Cấu tạo của từ phức.
IV Dặn dò: 
Học Bài, làm bài tập.
Chuẩn bị: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT.
 Ngày soạn :17-8-09
 Ngày dạy:18-8-09
Tuần 1 
Tiết 4
 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I.Mục tiêu cần đạt:
- Huy động kiến thức của học sinh về lọai văn bản mà hs đã biết.
- Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
Trọng tâm: Hs cần nắm được hai khái nịêm trong phần ghi nhớ: văn bản và phương thức biểu đạt.
II.Tiến trình dạy và học
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Dạy và học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài ghi
 GV cho hs đọc và trả lời các ... nhất kì quan động”
? Em hãy tìm nêu tên một số động thắng cảnh khác.
? Em có suy nghĩ gì khi đất nước mình có những danh lam thắng cảnh đẹp ?
* Hoạt động 6 : Luyện tập .
Bài tập SGK/149
" 2-3 HS nối nhau đọc
=> Học sinh trả lời cá nhân.
"Có hai cách chia (chia làm hai phần hoặc ba phần) => 3phần.
+ Từ đầu  bãi mía nằm rãi rác”: giới thiệu vị trí và hai đường (thủy, bộ ) vào động Phong Nha.
+ “Phong Nha  cảnh chùa đất Bụt” : cảnh tượng động Phong Nha.
+ Còn lại : Xác định ví trí của động Phong Nha, xúc thu hút của động đối với khách tham quan và việc đầu tư khai thác để sớm biến động thành một địa điểm du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh.
" Học sinh trả lời cá nhân.
+ Vị trí : SGK/147.
" Hai con đường ( thủy và bộ gặp nhau ở bến Sông Son).
" Học sinh tìm.
Giới thiệu trình tự từ ngoài vào trong. Bắt đầu bằng sự giới thiệu vị trí của quần thể động " miêu tả 2 con đường vào động " miêu tả 2 bộ phận chính của hang " miêu tả cụ thể 2 động " sâu hơn vào trong động " cảnh đẹp lộng lẫy, kì ảo của động.
* Hoạt động nhóm :
=> + Khối con gà, con cóc, đốt trúc " theo hệ thống vật lớn thấy trước, vật nhỏ thấy sau.
+ Màu sắc : lóng lánh như kim cương, màu xanh của nhánh phong lan " màu lam cho cảnh vật hiền ảo.
" Tiếng nước gõ long tong, lời nói vang vọng như tiếng đàn, tiêng chuông.
=> Động Phong Nha : Lộng lẫy, kì ảo, huyền ảo về màu sắc. Lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới tiên cảnh, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ.
" Học sinh trả lời cá nhân
" Học sinh trả lời
" Học sinh phát biểu.
" VD : Động Hương Sơn (Hà Tây), động Tam Thanh và Nhị Thanh (Lạng Sơn), động Thủy Tiên (Vịnh Hạ Long).
=> Chúng ta tự hào về đất nước có những danh lam thắng cảnh.
I. Đọc – tìm hiểu chú thích.
SGK/147.
II. Đọc – hiểu văn bản :
1/ Giới thiệu động Phong Nha.
- Ví trị : Nằm trong quần thể hang động thuộc khối đá vôi Kẻ Bàng ở tỉnh Quảng Bình.
- Động khô : Vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
- Động nước :
Khối thạch nhũ : Con gà, con cóc, đốt trúc.
Màu sắc : lắp lánh như kim cương, màu xanh
Âm thanh . Như tiếng đàn, tiếng chuông.
=
> Động lộng lẫy, kì ảo.
2/ Giá trị của động Phong Nha.
- “ Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam.
- Là hang động có 7 nhất.
III. Ghi nhớ :
SGK/148.
IV. Luyện tập :
SGK/149
* Dặn dò : 
- Bài học, đọc lại bài.
- Soạn bài : Ôn tập về dấu câu 
****************************************************************
 Ngày soạn:29-4-2010 
 Ngày dạy:30-4-2010
Tuần34
Tiết1131
ÔN TẬP VỀ DÂU CÂU
(dấu chấm, dấu chám hỏi, dấu chấm than)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Hiểu được công dụng của ba loại dấu kế
t thúc câu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Biết tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác.
- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Giáo viên :
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án
- Bảng phu,ï ghi ví dụ, bài tập
2/ Học sinh :
- Chuẩn bị bài trước.	
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 kiểm tra bài cũ : 
	- Hãy nêu ý nghĩa, vị trí của động Phong Nha.
	- Động được đánh giá như thế nào ?
2/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu công dụng 
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và điền dấu vào trong câu bài 1/149.
- Vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy ?
( - Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu nghi vấn)
- Dấu chấm dùng để đặt cuối câu trần thuật
- Dấu chấm than dùng đặt ở cuối câu cầu khiến, câu cảm thán).
* Gọi học sinh đọc bài 2/149.
- Cách dùng dấu chấm than, dấu chấm, dấu chấm hỏi trong những câu sau có gì đặc biệt ?
- Các em có nhận xét gì về công dụng của dấu chấm, chấm than, dấu chấm hỏi ?
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3 : Chữa lỗi dấu câu .
* GV gọi học sinh đọc các câu. 
Em hãy so sánh cách dùng nào đúng ?
* Giáo viên gọi học sinh đọc bài 2/151
* Hoạt động 4 : Luyện tập 
Giáo viên hướng dẫn làm luyện tập 150,151.
=> Học sinh điền dấu vào câu, giải thích.
a) (!)
b) (?)
c) (!), ( !).
d) (.), (.), (.)
=> a) câu 2, 4 đều là câu cầu khiến nhưng cuối câu dùng dấu chấm. Đó là cách dùng đặc biệt .
b) Cách dùng dấu ( ! ?) thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với nội dung từ ngữ trước đó " Cách dùng đặc biệt .
=> học sinh hiểu nói 
=> Học sinh đọc ghi nhớ/150
+ Câu a1 dùng dấu chấm là đúng.
+ Câu a2 dùng dấu chấm phẩy làm cho câu này thành hai vế không liên quan với nhau.
+ Câu b1 dùng dấu chấm là không hợp lí vì làm cho vị ngữ tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ nối nhau bằng cặp quan hệ từ “ vừa  vừa”
I. Công dụng 
1/ Tìm hiểu 
* Bài tập 1/149.
a) (!)
b) (?)
c) (!), ( !).
d) (.), (.), (.)
* Bài 2
a) câu 2, 4 dùng dấu chấm " cách dùng đặc biệt.
b) câu dùng dấu (!, ?)
" Thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.
2/ Ghi nhớ :
SGK/150
II. Chữa một số lỗi thường gặp :
* Bài 1/150 :
a) Câu dùng dấu (.) là đúng
b) Cách dùng dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy là đúng.
* Bài tập 2/151 :
a) đặt dấu chấm hỏi sai " đó không là câu hỏi " dấu chấm đúng
b) đặt dấu chấm hỏi sai " đó không là câu hỏi " dấu chấm đúng.
III. Luyện tập :
Bài 1, 2, 3,4 / 151, 152.
* Luyện tập :
Bài 1/151 : ( học sinh dùng bút chì gạch chéo vào chổ hết câu cần đặt dấu chấm khi học sinh về nhà viết lại " viết hoa chử cái đầu câu.
Bài tập 2/ 151 : Sửa dấu câu cho đúng.
- Chưa (.) thế còn bạn đã đến chưa ?
- Mình đến rồi. Nếu tới đó , đông như vậy (.).
Bài tập 3/152 : Đặt dấu câu 
- Động Phong Nha thật đúng là “ đệ nhất kì quan” nước ta (!)
- Chúng tôi  quê tôi (.)
- Động  mà  chưa biết hết.
Bài tập 4 : Đặt dấu câu .
 . – Mày nói gì (?).
- Lạy chị em nới gì đâu (!).
- Rồi Dế Choắt lủi vào (.).
- Chối hả (?) chối này (!) chối này (!)
Mỗi câu “chối này”  một mỏ xuống (.)
* Dặn dò :
- Học bài, làm bìa tập số 5/152
- Học bài để làm kiểm tra 1 tiết tiếng việt.
Phần C : Làm văn 
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Đề bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 kiểm tra bài cũ : 
- Không có 
2/Bài mới:
	- Phát đề. Giáo viên trường ra đề, những câu hỏi để cũng cố kiến thức giúp học sinh chuẩn bị thi học kì
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
Giáo viên trả bài tập làm văn.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
- Nêu yêu cầu của đề, phân tích đề
BÀI 32
Phần A : Văn bản 
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
	- Bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình của năm học. Ơû đây là hệ thống văn bản, nắm được nhân vật chính trong các truyện, các đặt trưng thể loại văn bản, cũng cố năng cao khả năng hiểu biết, cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, nhận thức được hai chủ đề chính : Truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học ở chương trình ngữ văn 6.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Giáo viên :
Sách GK, Sách GV.
Giáo án.
2/ Học sinh:
- Sách giáo khoa, tập ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 kiểm tra bài cũ : 
- Không có 
2/Bài mới: Giới thiệu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Kể tên các thể loại đã học.
- Kể tên các văn bản của từng thể loại 
- Kể tên tác giả của vă bản.
- Nêu nhân vật chính của những văn bản.
- Em thích nhất nhân vật nào?
Vì sao em thích?
- Những văn bản thể hiện lòng nhân ái, lòng yêu nước.
- Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại.
Truyền thuyết : Con Rồng Cháu Tiên, Bánh Chưng, Bánh Giầy, Thánh Giống, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Sự Tích Hồ Gươm.
Cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em Bé Thông Minh, Cây Bút Thần ; Ông Lão Đánh Cá Và Con Cá Vàng.
Truyện ngụ ngôn : Ếch Ngồi Đáy Giếng ; Thầy Bói Xem Voi ; Đeo Nhạc Cho Mèo ; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Truyện cười : Treo Biển ; Lợn Cưới Áo Mới .
Truyện trung đại : Con Hổ Có Nghĩa; Mẹ Hiền Dạy Con; Thầy Thuốc Giỏi Cốt Ơû Tấm Lòng.
Truyện hiện đại : Dế Mèn Phiêu Lưu Kí ; Bức Tranh Của em Gái Tôi; Sông Nước Cà Mau; Vượt Thác; Buổi Học Cuối Cùng; Cô Tô; Cây Tre Việt Nam; Lòng Yêu Nước.
Thơ : Luợm ; Đêm Nay Bác Không Ngủ.
Văn bản nhật dụng : Cầu Long Biên Chứng Nhân Lịch Sử, Bức Thư Của Thủ Lĩnh Da Đỏ ; Động Phong Nha.
- Những văn bản thể hiện lòng nhân ái : Con Rồng ; Bánh Chưng .; Sơn Tinh.; Sọ Dừa ; Thạch Sanh; Cây Bút Thần; Con Hổ Có Nghĩa; Thầy Thuốc Giỏi.; Cầu Long biên Chứng Nhân Lịch Sử, Bức Thư ; Động Phong Nha.
- Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước: Thánh Giống ; Sự Tích Hồ Gươm; Lượm; Cây trê Việt Nam; Lòng Yêu Nước; Buổi Học Cuối Cùng; Cầu Long Biên Chứng Nhân Lịch Sử; Bức Thư Của Thủ Lĩnh Da Đỏ; Động Phong Nha
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
STT
Tên Văn Bản
Nhân Vật Chính
Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật
(1)
(2)
(3)
(4)
1
Con Rồng Cháu Tiên 
2
Bánh Chưng, Bánh Giầy
3
Thánh Giống
4
Sơn Tinh – Thủy Tinh
5
Sưi Tích Hồ Gươm
6
Sọ Dừa
7
Thạch Sanh
8
Em Bé Thông Minh
9
Cây Bút Thần
10
Ông Lão Đánh Cá Và Con Cá Vàng
11
Ếch Ngồi Đáy Giếng
12
Thầy Bói Xem Voi
13
Đeo Nhạc Cho Mèo
14
Chân, Tay, Tai Mắt, Miệng
15
Treo Biển
16
Lợn Cưới, Áo Mới
17
Con Hổ Có Nghĩa
18
Mẹ Hiền Dạy Con
19
ThầyThuốc Giỏi Cốt ở Tấm Lòng
20
Bài Học Đường Đời Đầu Tiên
21
Bức Tranh Của Em Gái 
22
:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 6(36).doc