I. MỤC TIÊU
- HS biết tìm phân thức đối của phân thức cho trước
- Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ.
II. CHUẨN BỊ
a. GV: Bảng phụ, thước
b. HS : Ôn lại quy tắc phép cộng ; Thước kẻ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
(5 phút)
GV: tính
Và rút ra nhận xét
GV gọi nhận xét và cho điểm? HS:
Nhận xét: Tổng 2 phân thức bằng 0
HĐ2: Bài mới (30 phút)
GV: Ta nói phân thức
Là hai phân thức đối nhau. Vậy thế nào là 2 phân thức đối. Cho ví dụ minh hoạ?
Đưa ra các cách nói về phân thức đối nhau.
Từ phân thức ta có thể kết luận điều gì?
GV cả lớp làm ?2
+ Nhận xét
GV nhắc lại quy tắc của phép trừ phân số ?
+ Tương tự như phép trừ phân số nêu quy tắc phép trừ phân thức
cho
Kết quả của phép trừ được gọi hiệu của
áp dụng tính:
HS : hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
VD:
HS theo dõi
HS : kết luận
HS : phân thức đối là
HS :
HS theo dõi và ghi bài
HS trình bày tại chỗ 1. Phân thức đối
?1
=> là 2 phân thức đối nhau
Tổng quát: sgk
Phân thức đối của
là
2. Phép trừ
Quy tắc sgk
TQ:
VD tính :
GV: các nhóm làm ?3
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Đưa ra đáp án. yêu cầu các nhóm theo dõi từng bước của đáp án sau đó nhận xét nhóm khác.
+ Chốt lại phương pháp của ?3
GV: 3 em lên bảng trình bày lời giải của ?4
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Chữa và chốt lại phương pháp giải sau đó đưa ra chú ý HS hoạt động nhóm
HS đưa ra kết quả của nhóm
HS theo dõi đáp án và nhận xét
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS theo dõi và ghi bài
?3 Tính
?4 Tính
Chú ý sgk
Ngày soạn: 16/12/07 Ngày giảng: Tiết 29: Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng cộng các phân thức đại số - Rèn luyện tư duy phân tích - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải II. Chuẩn bị a. GV: Bảng phụ, thước b. HS : Làm bài tập về nhà; Ôn lại quy tắc phép cộng phân thức Thước kẻ III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Nêu quy tắc phép cộng các phân thức Tính: GV gọi nhận xét và cho điểm HS: 2x-2 = 2(x-1) x2-1 = (x+1)(x-1) MTC: 2 (x+1)(x-1) HĐ2: Luyện tập (35 phút) Gv chữa bài tập 23b/46 sgk Nhận xét bài làm của bạn? Chú ý cách trình bày cho HS và nhấn mạnh lại cách tìm mẫu thức chung của các phân thức Hướng dẫn HS rút gọn GV chia lớp thành 2 nhóm trình bày lời giải BT 25 d,e? + Cho biết kết quả của từng nhóm + Đưa ra đáp án các nhóm nhận xét bài của nhóm khác + Chữa và chốt lại phương pháp Chú ý cho HS những lỗi sai mà các em đã mắc phải. HS trình bày lời giải ở phần ghi bảng HS nhận xét HS theo dõi và chữa bài HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả nhóm HS nhận xét HS chữa bài Bài tập 23/46 làm các phép tính a) d) e) GV nghiên cứu bài tập 27/48 ở trên bảng phụ và cho biết yêu cầu của bài tập? + Các em trình bày phần rút gọn (1 HS lên bảng)? + Nhận xét bài làm của bạn? + Yêu cầu HS chữa bài + Muốn tính giá trị của biểu thức trên ta làm như thế nào + Các nhóm trình bày phần còn lại? + Kiểm tra kết quả của các nhóm sau đó chốt lại phương pháp của bài tập 27. HS: Yêu cầu rút gọn biểu thức + Tính giá trị của biểu thức tại x = -4 HS: trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS chữa bài HS thay x = -4 vào bài tập đã rút gọn rồi tính. HS hoạt động nhóm HS theo dõi và ghi bài Bài tập 27/48 Rút gọn Thay x = -4 và (*) có: HĐ3: Củng cố (3 phút) - Nêu các bước rút gọn 1 biểu thức đại số? - Nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu thức? HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 25 a,b,c ; 26/47 ********************************************* Ngày soạn: 16/12/07 Ngày giảng: Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số I. Mục tiêu - HS biết tìm phân thức đối của phân thức cho trước - Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ. II. Chuẩn bị a. GV: Bảng phụ, thước b. HS : Ôn lại quy tắc phép cộng ; Thước kẻ III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: tính Và rút ra nhận xét GV gọi nhận xét và cho điểm? HS: Nhận xét: Tổng 2 phân thức bằng 0 HĐ2: Bài mới (30 phút) GV: Ta nói phân thức Là hai phân thức đối nhau. Vậy thế nào là 2 phân thức đối. Cho ví dụ minh hoạ? Đưa ra các cách nói về phân thức đối nhau. Từ phân thức ta có thể kết luận điều gì? GV cả lớp làm ?2 + Nhận xét GV nhắc lại quy tắc của phép trừ phân số ? + Tương tự như phép trừ phân số nêu quy tắc phép trừ phân thức cho Kết quả của phép trừ được gọi hiệu của áp dụng tính: HS : hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 VD: HS theo dõi HS : kết luận HS : phân thức đối là HS : HS theo dõi và ghi bài HS trình bày tại chỗ 1. Phân thức đối ?1 => là 2 phân thức đối nhau Tổng quát: sgk Phân thức đối của là 2. Phép trừ Quy tắc sgk TQ: VD tính : GV: các nhóm làm ?3 + Cho biết kết quả của từng nhóm? + Đưa ra đáp án. yêu cầu các nhóm theo dõi từng bước của đáp án sau đó nhận xét nhóm khác. + Chốt lại phương pháp của ?3 GV: 3 em lên bảng trình bày lời giải của ?4 + Nhận xét bài làm của từng bạn? + Chữa và chốt lại phương pháp giải sau đó đưa ra chú ý HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả của nhóm HS theo dõi đáp án và nhận xét HS trình bày ở phần ghi bảng HS theo dõi và ghi bài ?3 Tính ?4 Tính Chú ý sgk HĐ3: Củng cố (8 phút) GV: 1. Nhắc lại quy tắc của phép trừ phân thức? 2. Giải BT 28; 29a,d; BT 30b; 31a/49,50 sgk HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút) - Học phân thức đối, quy tắc phép trừ các phân thức - BTVN: 28 đến 31 (phần còn lại)/49,50 Ngày soạn: 16/12/07 Ngày giảng: Tiết 31: Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ thông qua một số bài tập - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải II. Chuẩn bị a. GV: Bảng phụ, thước b. HS : Ôn lại quy tắc phép trừ phân thức Thước kẻ III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) 1. Phát biểu quy tắc phép trừ áp dụng tính Chữa bài tập 33b sgk GV gọi nhận xét và cho điểm HS 1: nêu quy tắc ... tính b) HĐ2: Luyện tập (35 phút) GV: Nghiên cứu BT 34b/50 cho biết yêu cầu của bài tập + Nhắc lại quy tắc đổi dấu? + 2 em lên bảng giải BT34b? Gọi HS nhận xét sau đó chốt HS đọc đề bài Dùng quy tắc đổi dấu để tính HS trình bày bài làm Bài tập 23/46 làm các phép tính b) GV: yêu cầu HS nghiên cứu bài 35 cho biết đầu bài yêu cầu gì? Cho HS hoạt động nhóm Giải phần b Các nhóm báo cáo kết quả Nêu các bước khi thực hiện HS nghiên cứu đầu bài Nêu yêu cầu Hoạt động theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày, kiểm tra bài làm Rút ra các bước tiến hành * Bài tập 35 Tính Nghiên cứu bài tập 36 qua bảng phụ Cho 3 HS trình bày lời giải Nhận xét bài làm trên bảng Nghiên cứu đề bài Trình bày lời giải Bài tập 36 a) Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là 10000/x Số sản phẩm thực tế trong một ngày là: (10000 +80):(x-1) Số sản phẩm thực tế làm trong một ngày là: 10080 : (x-1) - 10000:x (1) b) Thay x = 125 vào ta có (1) = 205 Hoạt động 3: Củng số (3 phút) GV: Nhắc lại các bước thực hiện phép trừ? Nhắc lại quy tắc đổi dấu Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút) Ôn lại quy tắc nhân 2 số hữu tỉ Làm bài tập 37 sgk, 26 sbt Ngày soạn:17/12/07 Ngày giảng: Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số I. Mục tiêu - HS nắm được quy tắc và tính chất của phép nhân các phân thức - Bước đầu vận dụng để giải một số bài tập ở sgk - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị a. GV: Bảng phụ, thước; máy chiếu, giấy trong, bút dạ b. HS : Thước kẻ , bút dạ III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: nhắc lại quy tắc phép nhân phân số, cho ví dụ minh hoạ? GV gọi nhận xét và cho điểm? Muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân với tử và mẫu nhân với mẫu VD: HĐ2: Bài mới (30 phút) GV: các em giải /1 ở sgk? - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày, GV ghi bảng - nêu quy phép nhân hai phân thức? - Phép nhân phân thức có làm giống như phép nhân phân số không ? - Kết quả của phép nhân 2 phân thức gọi là tích Người ta viết tích dưới dạng rút gọn GV : Vận dụng qy tắc tính GV: Chia lớp làm 2 nhóm Nhóm 1: Làm ?2 Nhóm 2: Làm ?3 + Cho biết kết quả của từng nhóm + Đưa kết quả các nhóm lên máy chiếu để kiểm tra + Chốt lại phương pháp thực hiện phép nhân GV: Nghiên cứu sgk và cho biết phép nhân có tính chất gì? + Vận dụng tính chất phép nhân thực hiện ?4 + Chữa và chốt lại phương pháp ở ?4 HS : làm ?1 theo nhóm HS trình bày HS : Nêu quy tắc HS có HS chữa bài HS: HS hoạt động nhóm ở ?2 và ?3 HS đưa ra kết quả nhóm HS theo dõi và nhận xét HS : 3 tính chất: + Giao hoán + Kết hợp + Phân phối HS tình bày lời giải tại chỗ ?1 Quy tắc sgk Ví dụ: Tính ?2: Tính ?3: Tính: Chú ý : sgk /52 ?4 tính nhanh Hoạt động 3: củng cố 8 phút GV: 1 Giải bài tập 38 b,c /52 2. BT 39 a/52 3. BT 40/52 4. BT 41/53 (thi giữa các tổ) HS giải các bài tập trên Bài tập 1. BT 38/52 sgk b) c) HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút) - Học quy tắc phép nhân. Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 38,39 phần còn lại / 52 sgk ***************************************************
Tài liệu đính kèm: