Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 21 đến 24 (bản 2 cột)

Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 21 đến 24 (bản 2 cột)

A.MỤC TIÊU:

HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.

Bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách d0ổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

GV: Bảng phụ; máy chiếu

HS: Ôn các phưong pháp phân tích thành nhân tử; bảng nhóm; bút dạ ; bút chì

C. TIẾN TÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:

Bài cũ : Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát

Sửa bài 6 tr38SGK

Đề bài đưa lên màn hình

HS 2: phát biểu qui tắc đổi dấu

Làm bài 5b

Gv nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: RÚT GỌN PHÂN THỨC

Từ bài cũ Gv nhận xét và chuyển tiếp vào bài:

Gv cho HS làm ?1 Đề bài đưa lên màn hình

Gv : Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được so với hệ số và số mũtương ứng của phân thức đã cho.

GV: Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức.

GV: Chia lớp làm bốn dãy, mỗi dãy làm một câu của bài tập sau:

GV cho Hs làm cá nhân ?2 Tr. 39 SGK

(Đưa đề bài lên màn hình)

GV hướng dẫn các bước làm:

+ phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.

+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

 GV hướng dẫn HS dùng bút chì để rút gọn nhân tử chung của tử và mẫu.

Tương tự HS rút gọn các phân thức sau:

Gv nêu bài tập trên bảng phụ (hoặc phiếu học tập) Yêu cầu HS cả lớp làm.

Qua các ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào?

GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm.

Gv cho HS đọc ví dụ 1 tr. 39 SGK

Gv đưa ra bài tập:

Rút gọn phân thức

Sau đó GV nêu chú ý SGK và yêu cầu hS đọc ví dụ 2 SGK. Gv cho Hs làm bài tập sau:

Rút gọn phân thức

 ;

Hoạt động 3: CỦNG CỐ

Gv cho HS làm bài tập số 7tr.39 SGK. Sau đó gọi 4 HS lên bảng trình bày (2 HS một lượt)

Phần a,b gọi HS TB; Phần c,d gọi HS Khá

GV cho HS làm bài tập số 8tr. 40SGK. Gv gọi từng HS trả lời, sửa lại cho đúng

Đề bài đưa lên màn hình

Lưu ý HS khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn tử và mẫu cho nhân tử chung.

GV: Cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì? Hai HS lần lượt lên bảng

HS 1Trả lời câu hỏi ; sửa bài 6

HS 2 trả lời câu hỏi

Sửa bài 5b

HS nhận xét bài làm của bạn.

HS nghe GV trình bày

Nhân tử chung của tử và mẫu là 2x2

HS trả lời

HS trả lời.

HS hoạt động theo nhóm

Bài làm của các nhóm.

Đại diện các nhóm trình bày bài giải, HS nhận xét.

HS làm bài vào vở, một hS lên bảng làm.

Bốn hS lên bảng làm(hai em một lượt).

HS đứng tại chổ nêu nhận xét.

HS suy nghĩ để tìm cách rút gọn

HS hoạt động theo nhóm

Nhóm I: bài a

Nhóm II: Bài b

Nhóm III: Bìa c

Nhóm IV: Bài d

Đại diện các nhóm lên trình bày bài, HS nhận xét

HS làm bài tập; Bốn HS lên bảng; mỗi hs một bài.

Tương tự như trên

HS đứng tại chổ nêu:

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 21 đến 24 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21:TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU:
HS: Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ; máy chiếu
HS: Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau; bảng nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS 1: a) Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
b) Sửa bài 1c tr.36 SGK
HS 2: a) Sửa bài 1d tr.36 SGK
b) Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Viết công thức tổng quát.
GV nhận xét, cho điểm HS
Hoạt động 2:
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
Gv: Từ bài cũ 1c nếu phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử ta được phân thức ta nhận thấy nếu nhân tử và mẫu của phân thức với đa thức (x+1) thì ta được phân thức thứ hai. Ngược lạinếu ta chia cả tử và mẫu của phân thức thứ hai cho đa thức (x+1) ta sẽ được phân thức thứ nhất.
Vậy phân thức cũng có tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phân số
GV cho HS làm ? 2; ? 3
Đề bài đưa lên màn hình
Gọi hai HS lên bảng làm. 
Qua các bài tập trên, em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức.
GV đưa tính chất cơ bản và công thức lên màn hình.
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4 tr.37SGK
Hoạt động 3 : QUY TẮC ĐỔI DẤU
GV: Từ đẳng thức = cho ta quy tắc đổi dấu
Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu.
GV: ghi lại công thức tổng quát lên bảng.
Gv cho Hs làm ? 5
Gọi hai HS lên bảng làm
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
Bài 4 tr. 38 SGK 
Gv yêu cầu hS hoạt động nhóm
Mỗi nhóm làm hai câu.
Nửa lớp xét bài của Lan & Hùng
Nửa lớp xét bài của Giang & Huy
Gv lưu ý HS cách sửa cho đúng
Gv lưu ý về lũy thừa bậc chẵn và lũy thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.
Bài 5 tr. 38SGK
Đưa đề bài lên màn hình
GV yêu cầu HS làm vào vở, rồi gọi hai HS lên bảng làm và giải thích.
Gv sửa bài của HS 
Cho hs nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu.
HS 1 lên bảng trả lời
Sửa bài 1c
vì (x+2) (x2 -1) = (x-1)(x+2)(x+1)
HS 2 lên bảng sửa bài 1d
Nêu tính chất cơ bản của phân số
Tổng quát 
HS nhận xét bài làm của bạn
HS 1 ?2	
HS 2 ?3
HS phát biểu tính chất cơ bản của phân thức(tr.37 SGK)
HS ghi vở
HSlàm ở bảng nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
HS nhận xét bài làm của bạn
HS tự lấy ví dụ có áp dụng quy tắc đổi dấu
Hoạt động theo nhóm
Nhóm I a) (Lan đ)
Nhóm I b) Hùng (sai)
Phải sửa lại cho đúng
Nhóm II c) Giang đ
d) Huy s
Lý giải rõ ràng và sửa lại cho đúng
Sau 5 phút đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét
HS lên bảng làm và giải thích 
HS đứng tại chổ nhắc lại tính chất và qui tắc đổi dấu
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc tính chất cơ bản và qui tắc đổi dấu 
Biết vận dụng để giải bài tập Bài tập về nhà: 6tr.38; 4;5;6;7;8 tr.16SBT
Đọc trước bài mới
Tiết 22: Bài RÚT GỌN PHÂN THỨC
A.MỤC TIÊU:
HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
Bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách d0ổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
GV: Bảng phụ; máy chiếu 
HS: Ôn các phưong pháp phân tích thành nhân tử; bảng nhóm; bút dạ ; bút chì
C. TIẾN TÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Bài cũ : Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát
Sửa bài 6 tr38SGK
Đề bài đưa lên màn hình
HS 2: phát biểu qui tắc đổi dấu
Làm bài 5b
Gv nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Từ bài cũ Gv nhận xét và chuyển tiếp vào bài:
Gv cho HS làm ?1 Đề bài đưa lên màn hình
Gv : Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được so với hệ số và số mũtương ứng của phân thức đã cho.
GV: Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức.
GV: Chia lớp làm bốn dãy, mỗi dãy làm một câu của bài tập sau:
GV cho Hs làm cá nhân ?2 Tr. 39 SGK
(Đưa đề bài lên màn hình)
GV hướng dẫn các bước làm:
+ phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
 GV hướng dẫn HS dùng bút chì để rút gọn nhân tử chung của tử và mẫu.
Tương tự HS rút gọn các phân thức sau:
Gv nêu bài tập trên bảng phụ (hoặc phiếu học tập) Yêu cầu HS cả lớp làm.
Qua các ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào?
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm.
Gv cho HS đọc ví dụ 1 tr. 39 SGK
Gv đưa ra bài tập:
Rút gọn phân thức
Sau đó GV nêu chú ý SGK và yêu cầu hS đọc ví dụ 2 SGK. Gv cho Hs làm bài tập sau:
Rút gọn phân thức
 ; 
Hoạt động 3: CỦNG CỐ
Gv cho HS làm bài tập số 7tr.39 SGK. Sau đó gọi 4 HS lên bảng trình bày (2 HS một lượt)
Phần a,b gọi HS TB; Phần c,d gọi HS Khá
GV cho HS làm bài tập số 8tr. 40SGK. Gv gọi từng HS trả lời, sửa lại cho đúng
Đề bài đưa lên màn hình
Lưu ý HS khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn tử và mẫu cho nhân tử chung.
GV: Cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì?
Hai HS lần lượt lên bảng 
HS 1Trả lời câu hỏi ; sửa bài 6
HS 2 trả lời câu hỏi 
Sửa bài 5b
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS nghe GV trình bày
Nhân tử chung của tử và mẫu là 2x2 
HS trả lời 
HS trả lời.
HS hoạt động theo nhóm
Bài làm của các nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày bài giải, HS nhận xét.
HS làm bài vào vở, một hS lên bảng làm.
Bốn hS lên bảng làm(hai em một lượt).
HS đứng tại chổ nêu nhận xét.
HS suy nghĩ để tìm cách rút gọn
HS hoạt động theo nhóm
Nhóm I: bài a
Nhóm II: Bài b
Nhóm III: Bìa c
Nhóm IV: Bài d
Đại diện các nhóm lên trình bày bài, HS nhận xét
HS làm bài tập; Bốn HS lên bảng; mỗi hs một bài.
Tương tự như trên
HS đứng tại chổ nêu: 
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập: 9;10;11 Tr.40 SGK. Bài 9 Tr.17 SBT.Tiết sau luyện tập.
Ôn tập: Phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức.
Tiết 23: Bài: LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
Rèn luyện cho HS kỹ năng rút gọn phân thức cụ thể biết phân tích đa thức thành nhân tử, biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung.
Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, tư duy linh hoạt.
B.CHUẨN BỊ:
HS:Nắm chắc lý thuyết và chuẩn bị bài tập ở nhà.
GV: Chuẩn bị phim các bài giãi mẫu
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm như thế nào? Giải thích bài tập 11a: Tại sao
Giải bài tập9b; 13a.
Hoạt động 2: Sửa bài tập12a;12b
GV yêu cầu HS nêu cách giải.
Hoạt động 3: Sửa bài tập 13b
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
Sau khi phân tích tử và mẫu đã có nhân tử chung chưa?
Hoạt động 4: Rút gọn các phân thức:
Gv “ở câu a ta nên chọn đa thức nào để phân tích trước, tương tự với câu b”
Hoạt động 5: Chứng minh đẳng thức
Yêu cầu HS nêu cách giải.
Hướng dẫn về nhà: 
1)Hãy biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu:
 và 
 và 
 và 
2)Tìm x biết:
a2x + x = 2a4 -2 (a là hằng số)
Gọi một HS lên bảng giải.
11a) 
9b) 
12a)
Đây là bài toán rút gọn phân thức.
+ Đưa về dạng nghĩa là phân tích tử và mẫu thành nhân tử để xác định nhân tử chung.
+ Chia tử và mẫu cho nhân tử chung.
Gọi HS lên bảng giải.
Chú ý: đổi dấu A = -(-A) để xuất hiện nhân tử chung.
HS làm theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng sửa
Chọn các đa thức ở mẫu phân tích trước rồi tách hoặc nhóm các đa thức ở tử.
Cả lớp cùng làm.
Cách 1: Dùng định nghĩa
Cách 2: Rút gọn:
Tiết 24: QUY ĐỒNG MẪU CỦA NHIỀU PHÂN THỨC
A.MỤC TIÊU:
HS hiểu được thế nào là quy đồng mẫu của nhịều phân thức.
HS phát hiện được quy trình quy đồng mẫu, bước đầu biết quy đồng mẫucác bài tập đơn giản.
Rèn luyện tính tương tự hóa.
B.CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị phim và các bài giãi mẫu..
HS: cách quy đồng mẫu của nhiều phân số.Nghiên cứu bài.
Chuẩn bị bài tập 7, SBT tr.17
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ,vào bài mới.
“ Hãy biến đổi cặp phân thức 
 và thành cặp phân thứcbằng nó và có cùng mẫu”
Sau khi Hs giải xong, Gv “cách làm như trên được gọi làquy đồng mẫu của nhiều phân thức. Theo các em quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức là gì?”
Hoạt động 2: Phát hiện quy trình tìm mẫu thức chung
HS thực hiện ?1
Rút ra “có thể tìm được nhiều mẫu thức chung nhưng nên chọn mẫu thức chung đơn giản”
“Hãy tìm mẫu thức chung của hai phân thức:
 và 
GV: Trước khi tìm mẫu thức hãy nhận xét mẫu của các phân thức trên”
GV ? “ Muốn tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức, ta có thể làm như thế nào?
Hoạt động 3: Tìm quy trình quy đồng mẫu thức.
Gv: “Hãy quy đồng mẫu của 2 phân thức
 và 
? Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta có thể làm ?
HS thực hiện ?2
HS thực hiện ?3
Hoạt động 4: Củng cố:
HS làm bài tập 16a, 17
Hướng dẫn về nhà bài tập: 14a;15a; 18;19;20. 
Gọi Hs lên bảng làm
Quy đồng mẫu thức chung của nhiều phân thức SGK
HS trao đổi nhóm và trả lời.
HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời.
HS thảo luận theo nhóm trên cùng mọt bàn, đại diện nhóm trả lời.
Xem SGK cách tìm mẫu thức chung: SGK
“Chưa phân tích thành nhân tử’
4x2 -8x+4 = 4(x-1)2
6x2 -6x =6x((x-1)
MTC: 12 (x-1)2
HS trao đổi nhóm và trả lời.
HS trao đổi nhóm và trả lời.
Ví dụ 1:
Làm việc theo nhóm 2 hS cùng bàn
Hs lên bảng giãi
HS thảo luận theo nhóm trao đổi nhóm và trả lời.
Làm việc cá nhân
Ví dụ 2:
 và 

Tài liệu đính kèm:

  • doc21-24.doc