Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19+20: Ôn tập chương II

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19+20: Ôn tập chương II

Giáo viên Học sinh

A.

1a) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đơn thức ?

 b) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?

2) Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.

3) Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?

4) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ?

5) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ? A. Câu hỏi ôn chương I :

1.* HS1: Muốn nhân đa thức A với đơn thức B, ta nhân từng hạng tử của A với B rồi cộng các kết quả với nhau.

 * HS2: Muốn nhân đa thức với đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này vơi từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các kết quả lại.

2. HS3: Viết đúng 7 HĐT.

3. HS4: Khi mỗi biến của B đều là biến của A với số số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

4. HS5: Khi mọi hạng tử trong A đều chia hết cho B.

5. HS6: Khi thực niện phép chia có dư bằng không.

* GV gọi 2 hs lên bảng làm, các em còn lại theo dỏi, góp ý kiến sửa chửa.

 B. Bài Tập :

* Bài tập 75b / SGK

 xy.(2x2y – 3xy + y2) =

= x3y2 – 2x2y2 + xy3

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19+20: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23 \ 10
Tiết 19 - 20
Ôn Tập Chương I 
I.MỤC TIÊU : @ Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I
	 @ Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập cơ bản trong chương.
II.CHUẨN BỊ : @ HS: Bài soạn trả lời câu hỏi ôn chương I và làm các b.t đã dặn.	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 	
ã Ôn tập :
Giáo viên
Học sinh
A.
1a) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đơn thức ?
 b) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
2) Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
3) Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
4) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ?
5) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ?
A. Câu hỏi ôn chương I :
1.* HS1: Muốn nhân đa thức A với đơn thức B, ta nhân từng hạng tử của A với B rồi cộng các kết quả với nhau. 
 * HS2: Muốn nhân đa thức với đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này vơi từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các kết quả lại.
2. HS3: Viết đúng 7 HĐT.
3. HS4: Khi mỗi biến của B đều là biến của A với số số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
4. HS5: Khi mọi hạng tử trong A đều chia hết cho B.
5. HS6: Khi thực niện phép chia có dư bằng không.
* GV gọi 2 hs lên bảng làm, các em còn lại theo dỏi, góp ý kiến sửa chửa.
B. Bài Tập :
* Bài tập 75b / SGK
 xy.(2x2y – 3xy + y2) =
= x3y2 – 2x2y2 + xy3
* Bài tập 76 / SGK
a) (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) = 
 = 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x 
 = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x 
b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x) =
= x.3xy + x.5y2 + x.x – 2y.3xy – 2y.5y2 – 2y.x 
= 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy 
= 3x2y + x2 – xy2 – 10y3 – 2xy
* Gv hướng dẫn sửa nhanh các bài tập này. Các câu tương tự cho học sinh về nhà tự rèn luyện.
* Bài tập 77a / SGK
 a) M = (x – 2y)2 = (18 – 2.4)2 = 100
 b) Hs về nhà làm
Giáo viên
Học sinh
* Bài tập 78 / SGK
 a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1) =
 = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3 = 2x – 1 
 b, c) Hs về nhà làm
* Bài tập 80 / SGK
a) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) , thương là 3x2 – 2x và số dư là x + 2.
ƒ Lời dặn : 
ð Xem lại kỹ các câu hỏi ôn tập chương I và các dạng b,t đã làm.
ð Làm các b,t tương tự còn lại trong SGK và trong SBT.
ð Tiết sau kiểm tra 1 tiết, kiến thức không giới hạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 19-20_DS8.doc